[Funland] Cảnh báo nguy hiểm đến các cụ tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh

manh2810

Xe tăng
Biển số
OF-299795
Ngày cấp bằng
26/11/13
Số km
1,489
Động cơ
323,172 Mã lực
Cái này tập tốt, bố vợ e tập mười mấy năm nay khoẻ phà phà.
Mẹ e cũng tập, có thời gian đi viện đang tập thì có một ông khoảng 90 tuổi ở cùng viện đến hỏi mẹ e tập lâu chưa? Rồi ông ấy nói món này tập đơn giản lại tốt, ô ấy giới thiệu là giáo sư từng giảng dạy ở Nhật, ông ấy biết và tập từ khi ông ấy còn rất trẻ, nay sống khoẻ mạnh và vẫn tập hàng ngày.
Ô ấy khuyên mẹ e nên tập đều thì chả biết nó đã chứng minh cho chủ thớt thấy bài tập có hiệu quả chưa!!!!
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
2,563
Động cơ
307,842 Mã lực
Cái này tập tốt, bố vợ e tập mười mấy năm nay khoẻ phà phà.
Mẹ e cũng tập, có thời gian đi viện đang tập thì có một ông khoảng 90 tuổi ở cùng viện đến hỏi mẹ e tập lâu chưa? Rồi ông ấy nói món này tập đơn giản lại tốt, ô ấy giới thiệu là giáo sư từng giảng dạy ở Nhật, ông ấy biết và tập từ khi ông ấy còn rất trẻ, nay sống khoẻ mạnh và vẫn tập hàng ngày.
Ô ấy khuyên mẹ e nên tập đều thì chả biết nó đã chứng minh cho chủ thớt thấy bài tập có hiệu quả chưa!!!!
Vấn đề là thao tác cụ ạ , hô khẩu hiệu e ko khoái .
 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
5,565
Động cơ
257,842 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Phủ Khai Thông
em thì các chỗ khác thả lỏng gồng cứng có mỗi khúc 15cm mà cũng lo sau này già 80 tuổi không gồng được khúc ấy nữa, lo lo là
70 là quá lắm gòy, giữ đến 80 lại giống lão Thẩm duy ở Vũng tàu mất ;))
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,134
Động cơ
455,038 Mã lực
Vâng cụ, quan trọng nhất là bấu chặt các ngón chân xuống và thít hậu môn, thả lỏng từ vai khi vảy ra sau. Vảy thì hít sâu, thở ra khi tay về vị trí trước. Lưỡi uốn chạm hàm trên, mắt mở nhìn thẳng xa. Gồng cứng hai bắp và cơ hông là sai, việc bấu ngón chân bản chất đã là dụng cơ rồi nên việc gồng là cưỡng, dễ gây mỏi và phân tâm.
Bác Pain cho em hỏi rõ phần bôi đậm trên : vảy tay cuống thì thở ra hay hít vào? Và khi đưa tay về phía trước là hít vào hay thở ra?

Làm như đoạn bôi đậm trên em cảm thấy nó hơi ngược làm sao ấy!
 

Namtroc

Xe điện
Biển số
OF-646464
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
3,117
Động cơ
169,276 Mã lực
Nơi ở
Trển
Lần đầu em nghe thấy cái môn này đây
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,318
Động cơ
125,630 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Bác Pain cho em hỏi rõ phần bôi đậm trên : vảy tay cuống thì thở ra hay hít vào? Và khi đưa tay về phía trước là hít vào hay thở ra?

Làm như đoạn bôi đậm trên em cảm thấy nó hơi ngược làm sao ấy!
Dạ, hít vào khi ta vảy ra đằng sau và thở ra khi tay tự trôi về phía trước. Chỉ dùng lực khi vảy chứ k dùng lực đưa tay về vị trí trước mặt ạ.
 

NQHU

Xe điện
Biển số
OF-389972
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,951
Động cơ
270,664 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
hình như cụ chủ topic nhầm với bài tập "ping shuai gong" (bài tập thể dục vẫy tay) của Lý Phượng Sơn không phải dịch cân kinh. Bài tập này mới thả lỏng toàn thân!
Theo bài tập vẫy tay trong Dịch cân kinh là thân dưới gống cứng làm trụ, thân trên thả lỏng đặc biệt là vùng cổ và đầu (không thả lỏng đúng phần này vẫy xong hơi nhức đâu) gọi là thượng tam hạ thất (dưới dùng 7 phần lực trên dùng 3). Em cũng không rõ thế nào là chuẩn nhưng thấy nhiều người tập như trên nhiều năm không sao chỉ có khỏe lên!
Nguyên lý bài tập giúp máu lưu thông, hơi thở tuần hoàn tăng sức đề kháng, khí gì đó em nghĩ là không có
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
2,563
Động cơ
307,842 Mã lực
hình như cụ chủ topic nhầm với bài tập "ping shuai gong" (bài tập thể dục vẫy tay) của Lý Phượng Sơn không phải dịch cân kinh. Bài tập này mới thả lỏng toàn thân!
Theo bài tập vẫy tay trong Dịch cân kinh là thân dưới gống cứng làm trụ, thân trên thả lỏng đặc biệt là vùng cổ và đầu (không thả lỏng đúng phần này vẫy xong hơi nhức đâu) gọi là thượng tam hạ thất (dưới dùng 7 phần lực trên dùng 3). Em cũng không rõ thế nào là chuẩn nhưng thấy nhiều người tập như trên nhiều năm không sao chỉ có khỏe lên!
Nguyên lý bài tập giúp máu lưu thông, hơi thở tuần hoàn tăng sức đề kháng, khí gì đó em nghĩ là không có
Bài ping shuai kong cụ nhắc đến giống bài Đạt Ma đến 90 % , tuy nhiên e coi ping shuai kong trên youtube thì cũng thả lỏng toàn thân và ko yêu cầu nhíu hậu môn vs bàn chân bấm đất như bài Đạt Ma thường thấy ---. Bài Đạt Ma theo ý kiến e cũng thả lỏng toàn thân.
Các bài khí công khác như bài Bát Đoạn Cẩm ......e cũng không thấy có yêu cầu căng cơ toàn diện hay cục bộ như bài Đạt Ma đang phổ biến.
Về ý cuối đúng như cụ nói người tập trong 4- 5 năm đầu thấy rất khỏe , tuy nhiên về sau nữa thì e ko chắc chắn......
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,436
Động cơ
509,482 Mã lực
Dịch chân kinh là bí kíp võ học của Thiếu Lâm, xưa kia phải người có duyên mới được chân truyền, vậy mà bây giờ như hàng chợ thế nhở.
 

SanHoBien

Xe container
Biển số
OF-387568
Ngày cấp bằng
17/10/15
Số km
8,162
Động cơ
303,193 Mã lực
E thì toàn đọc sách kiếm hiệp võ lâm ko có luyện môn này :P
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,360 Mã lực
Em lại biết 1 bà ngày vẫy 3000 cái. Tập nhiều năm, đầu óc lú lẫn dần. Ví dụ sáng con dâu hỏi bố mẹ ăn gì, bố bảo cắt bố góc bánh chưng hấp nóng, mẹ bảo ăn rán. Bê ra bà mắng tại sao cho bố góc bánh dầy, còn mẹ con đưa bánh mỏng như lá lúa?
Em k khẳng định tập là lẫn nhé, kể vậy thôi.
Em đc biết vẫy mà k thít cơ vòng khi vẫy là hỏng đấy, sa nội tạng, són nước tiểu thì là nguy cơ thật.
Cái này tập tốt, bố vợ e tập mười mấy năm nay khoẻ phà phà.
Mẹ e cũng tập, có thời gian đi viện đang tập thì có một ông khoảng 90 tuổi ở cùng viện đến hỏi mẹ e tập lâu chưa? Rồi ông ấy nói món này tập đơn giản lại tốt, ô ấy giới thiệu là giáo sư từng giảng dạy ở Nhật, ông ấy biết và tập từ khi ông ấy còn rất trẻ, nay sống khoẻ mạnh và vẫn tập hàng ngày.
Ô ấy khuyên mẹ e nên tập đều thì chả biết nó đã chứng minh cho chủ thớt thấy bài tập có hiệu quả chưa!!!!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top