[Funland] CCCM nhận định sao về thị trường bất động sản sau tháng ngâu khi ngân hàng nới room tín dụng

vvt8003

Xe máy
Biển số
OF-572349
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
62
Động cơ
143,456 Mã lực
Như tiêu đề em mời các cụ các mợ cùng bóng bàn đưa ra nhận định đánh giá về thị trường bất động sản sau tháng ngâu và tình hình bất động sản cuối năm có khởi sắc sôi động trở lại khi ngân hàng mở room tín dụng và nhiều tín hiệu tốt từ nền kinh tế vĩ mô :)

View attachment 7341357
Tình hình thấy báo đài nói vậy nhưng đến khi ra bank làm việc mới thấy là khó vay như nào. Khả năng lên báo rồi lên tivi mà vay rồi cụ ạ
 

thehai2

Xe hơi
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
179
Động cơ
316,548 Mã lực
BDS không có hy vọng gì đâu -> đó là sự thật phải chấp nhận.
Với tình hình thế giới đầy biến động, khó lường, nguy cơ suy thoái, lạm phát cao, chính phủ chắc chắn đang rất thận trọng.

Theo nhận định cá nhân em thì:
- chính phủ hiện đang theo rất sát biến động của thế giới để có những điều chỉnh kịp thời. Cứ mỗi lần FED họp là thủ tướng và các ban ngành kinh tế họp khẩn cấp ngay.
- tình hình thế giới lúc này không sáng sủa, khả quan gì cả: FED liên tục tăng lãi suất, lạm phát châu Âu tháng 8 vừa qua lên đỉnh mới (chưa qua đỉnh là chưa thấy hy vọng), kinh tế TQ phục hồi không như kỳ vọng, bđs TQ chưa thấy tín hiệu khả quan.
- khi kinh tế các nước không như kỳ vọng thì Nhật, Hàn, TQ ... etc sẽ không mở rộng đầu tư mà khả năng còn rút bớt khỏi Việt nam -> thu nhập người dân giảm bớt.
- nới room tín dụng vừa qua chắc chỉ để cứu và bơm tiền ra những chỗ thật cần (sản xuất, thiết yếu, đầu tư công). Đến Hoà Phát cũng đang nợ 100k tỷ, lãi suất nhích lên là ốm yếu ngay. Vin đã chủ động hạ tỉ trọng vay khá quyết liệt trong năm nay.
- chính phủ đã rất chủ động, quyết liệt. Cứ nhìn vụ ổn định giá xăng dầu; ngành y tế (chỉ tăng phụ cấp chứ chưa điều chỉnh lương), ngành giáo dục (bộ trưởng lên tiếng yêu cầu chia sẻ khó khăn khi các trường tự chủ tăng học phí quá cao)

Ở Mỹ, nơi mà quy tụ nhiều nhất các giải nobel kinh tế, còn đang phải thắt chặt, chấp nhận đau thương kìm chế lạm phát thì rõ ràng nền kinh tế chung là không tốt. Thế giới thặt chặt -> giảm chi tiêu, giảm đầu tư (dòng chảy tiền sẽ dịch chuyển) -> Việt Nam nhất định ảnh hưởng, ít hay nhiều và đau thương đến đâu là do chính phủ có đủ sáng suốt không. Cá nhân em vẫn tin là đảng, chính phủ đợt này làm rất rất tốt. Nguyên việc chủ tịch quốc hội nói chúng ta giảm VAT đã 1 mũi tên trúng nhiều đích (thay vì bơm tiền, giảm VAT hỗ trợ tất cả mọi người ở toàn xã hội, giảm giá sản phẩm giảm lạm phát) là thấy rất sáng suốt.
Tuy nhiên bài toán thế giới và trong nước còn rất nhiều. Ngay cả vụ giá điện 2022 bình ổn, 2023 có tăng không? không tăng tiền chỗ nào bù vào cũng không dễ.

----
Trở lại vấn đề bđs, chính phủ khả năng là sẽ thắt chặt bằng mọi cách. Tình hình thế giới như hiện giờ, bđs phải ổn định để dễ quản lý, thu ngân sách qua đấu giá đất, không để lãng phí tiền và nguồn lực xh qua bđs. Không để bđs gây sức ép lên chính sách tài khoá (lạm phát, nợ xấu... etc) và bất ổn xh (bất mãn, kiện cáo...)
Tóm lại, các cụ cứ nên cẩn thận vì cá nhân em đánh giá bđs không có hy vọng gì cho đến 2025.
 

Bus vuibuon

Xe hơi
Biển số
OF-83966
Ngày cấp bằng
27/1/11
Số km
144
Động cơ
412,666 Mã lực
BDS không có hy vọng gì đâu -> đó là sự thật phải chấp nhận.
Với tình hình thế giới đầy biến động, khó lường, nguy cơ suy thoái, lạm phát cao, chính phủ chắc chắn đang rất thận trọng.

Theo nhận định cá nhân em thì:
- chính phủ hiện đang theo rất sát biến động của thế giới để có những điều chỉnh kịp thời. Cứ mỗi lần FED họp là thủ tướng và các ban ngành kinh tế họp khẩn cấp ngay.
- tình hình thế giới lúc này không sáng sủa, khả quan gì cả: FED liên tục tăng lãi suất, lạm phát châu Âu tháng 8 vừa qua lên đỉnh mới (chưa qua đỉnh là chưa thấy hy vọng), kinh tế TQ phục hồi không như kỳ vọng, bđs TQ chưa thấy tín hiệu khả quan.
- khi kinh tế các nước không như kỳ vọng thì Nhật, Hàn, TQ ... etc sẽ không mở rộng đầu tư mà khả năng còn rút bớt khỏi Việt nam -> thu nhập người dân giảm bớt.
- nới room tín dụng vừa qua chắc chỉ để cứu và bơm tiền ra những chỗ thật cần (sản xuất, thiết yếu, đầu tư công). Đến Hoà Phát cũng đang nợ 100k tỷ, lãi suất nhích lên là ốm yếu ngay. Vin đã chủ động hạ tỉ trọng vay khá quyết liệt trong năm nay.
- chính phủ đã rất chủ động, quyết liệt. Cứ nhìn vụ ổn định giá xăng dầu; ngành y tế (chỉ tăng phụ cấp chứ chưa điều chỉnh lương), ngành giáo dục (bộ trưởng lên tiếng yêu cầu chia sẻ khó khăn khi các trường tự chủ tăng học phí quá cao)

Ở Mỹ, nơi mà quy tụ nhiều nhất các giải nobel kinh tế, còn đang phải thắt chặt, chấp nhận đau thương kìm chế lạm phát thì rõ ràng nền kinh tế chung là không tốt. Thế giới thặt chặt -> giảm chi tiêu, giảm đầu tư (dòng chảy tiền sẽ dịch chuyển) -> Việt Nam nhất định ảnh hưởng, ít hay nhiều và đau thương đến đâu là do chính phủ có đủ sáng suốt không. Cá nhân em vẫn tin là đảng, chính phủ đợt này làm rất rất tốt. Nguyên việc chủ tịch quốc hội nói chúng ta giảm VAT đã 1 mũi tên trúng nhiều đích (thay vì bơm tiền, giảm VAT hỗ trợ tất cả mọi người ở toàn xã hội, giảm giá sản phẩm giảm lạm phát) là thấy rất sáng suốt.
Tuy nhiên bài toán thế giới và trong nước còn rất nhiều. Ngay cả vụ giá điện 2022 bình ổn, 2023 có tăng không? không tăng tiền chỗ nào bù vào cũng không dễ.

----
Trở lại vấn đề bđs, chính phủ khả năng là sẽ thắt chặt bằng mọi cách. Tình hình thế giới như hiện giờ, bđs phải ổn định để dễ quản lý, thu ngân sách qua đấu giá đất, không để lãng phí tiền và nguồn lực xh qua bđs. Không để bđs gây sức ép lên chính sách tài khoá (lạm phát, nợ xấu... etc) và bất ổn xh (bất mãn, kiện cáo...)
Tóm lại, các cụ cứ nên cẩn thận vì cá nhân em đánh giá bđs không có hy vọng gì cho đến 2025.
Mời cụ 1 ly rồi .
 

Tolia_82

Xe hơi
Biển số
OF-818255
Ngày cấp bằng
28/8/22
Số km
122
Động cơ
3,579 Mã lực
Nơi ở
Bình Thuận
BDS không có hy vọng gì đâu -> đó là sự thật phải chấp nhận.
Với tình hình thế giới đầy biến động, khó lường, nguy cơ suy thoái, lạm phát cao, chính phủ chắc chắn đang rất thận trọng.

Theo nhận định cá nhân em thì:
- chính phủ hiện đang theo rất sát biến động của thế giới để có những điều chỉnh kịp thời. Cứ mỗi lần FED họp là thủ tướng và các ban ngành kinh tế họp khẩn cấp ngay.
- tình hình thế giới lúc này không sáng sủa, khả quan gì cả: FED liên tục tăng lãi suất, lạm phát châu Âu tháng 8 vừa qua lên đỉnh mới (chưa qua đỉnh là chưa thấy hy vọng), kinh tế TQ phục hồi không như kỳ vọng, bđs TQ chưa thấy tín hiệu khả quan.
- khi kinh tế các nước không như kỳ vọng thì Nhật, Hàn, TQ ... etc sẽ không mở rộng đầu tư mà khả năng còn rút bớt khỏi Việt nam -> thu nhập người dân giảm bớt.
- nới room tín dụng vừa qua chắc chỉ để cứu và bơm tiền ra những chỗ thật cần (sản xuất, thiết yếu, đầu tư công). Đến Hoà Phát cũng đang nợ 100k tỷ, lãi suất nhích lên là ốm yếu ngay. Vin đã chủ động hạ tỉ trọng vay khá quyết liệt trong năm nay.
- chính phủ đã rất chủ động, quyết liệt. Cứ nhìn vụ ổn định giá xăng dầu; ngành y tế (chỉ tăng phụ cấp chứ chưa điều chỉnh lương), ngành giáo dục (bộ trưởng lên tiếng yêu cầu chia sẻ khó khăn khi các trường tự chủ tăng học phí quá cao)

Ở Mỹ, nơi mà quy tụ nhiều nhất các giải nobel kinh tế, còn đang phải thắt chặt, chấp nhận đau thương kìm chế lạm phát thì rõ ràng nền kinh tế chung là không tốt. Thế giới thặt chặt -> giảm chi tiêu, giảm đầu tư (dòng chảy tiền sẽ dịch chuyển) -> Việt Nam nhất định ảnh hưởng, ít hay nhiều và đau thương đến đâu là do chính phủ có đủ sáng suốt không. Cá nhân em vẫn tin là đảng, chính phủ đợt này làm rất rất tốt. Nguyên việc chủ tịch quốc hội nói chúng ta giảm VAT đã 1 mũi tên trúng nhiều đích (thay vì bơm tiền, giảm VAT hỗ trợ tất cả mọi người ở toàn xã hội, giảm giá sản phẩm giảm lạm phát) là thấy rất sáng suốt.
Tuy nhiên bài toán thế giới và trong nước còn rất nhiều. Ngay cả vụ giá điện 2022 bình ổn, 2023 có tăng không? không tăng tiền chỗ nào bù vào cũng không dễ.

----
Trở lại vấn đề bđs, chính phủ khả năng là sẽ thắt chặt bằng mọi cách. Tình hình thế giới như hiện giờ, bđs phải ổn định để dễ quản lý, thu ngân sách qua đấu giá đất, không để lãng phí tiền và nguồn lực xh qua bđs. Không để bđs gây sức ép lên chính sách tài khoá (lạm phát, nợ xấu... etc) và bất ổn xh (bất mãn, kiện cáo...)
Tóm lại, các cụ cứ nên cẩn thận vì cá nhân em đánh giá bđs không có hy vọng gì cho đến 2025.
Thế vào ít chứng cụ nhẩy ??
 

thehai2

Xe hơi
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
179
Động cơ
316,548 Mã lực
Thế vào ít chứng cụ nhẩy ??
Đánh nhanh, rút nhanh... chọn đúng mã, bắt gần sát điểm kiếm 5-7% lúc này cũng là rất ổn rồi cụ. Tháng 10 FED tạm nghỉ, cụ nhắm mã nào ổn ổn thì lướt.

Em chơi cứ bắt nhầm + đoán nhầm hoặc vi phạm là bán, ví dụ mình tính là nó sẽ đi ngang hoặc tăng (mà thực tế ì ạch mãi 3-5 phiên, em canh bán) hoặc vi phạm (thủng hỗ trợ, đảo từ trend tăng thành giảm -> bán). Nhưng cũng chơi ít để bám thị trường và đọc thông tin, chứ năm nay NAV chơi chứng khoán của em thấp lắm. Khẩu quyết năm nay: không làm gì nhiều khi là điều tốt nhất nên làm....(tập trung việc chính, chứ loay hoay dễ mất tiền lắm)
 

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,746
Động cơ
1,508,813 Mã lực
Tưởng các cụ bàn, tính cái gì. Lãi suất tăng thì vốn các doanh nghiệp đã khó khăn lại càng thêm chồng chất khó khăn thêm. Thế mà các cụ còn tính đường ném vào chứng thì đánh lô - đề cho nhanh hơn!
 

Tolia_82

Xe hơi
Biển số
OF-818255
Ngày cấp bằng
28/8/22
Số km
122
Động cơ
3,579 Mã lực
Nơi ở
Bình Thuận
Đánh nhanh, rút nhanh... chọn đúng mã, bắt gần sát điểm kiếm 5-7% lúc này cũng là rất ổn rồi cụ. Tháng 10 FED tạm nghỉ, cụ nhắm mã nào ổn ổn thì lướt.

Em chơi cứ bắt nhầm + đoán nhầm hoặc vi phạm là bán, ví dụ mình tính là nó sẽ đi ngang hoặc tăng (mà thực tế ì ạch mãi 3-5 phiên, em canh bán) hoặc vi phạm (thủng hỗ trợ, đảo từ trend tăng thành giảm -> bán). Nhưng cũng chơi ít để bám thị trường và đọc thông tin, chứ năm nay NAV chơi chứng khoán của em thấp lắm. Khẩu quyết năm nay: không làm gì nhiều khi là điều tốt nhất nên làm....(tập trung việc chính, chứ loay hoay dễ mất tiền lắm)
Em lậy cụ !
Chơi chứng mà lướt thì không biết thế nào mà nói
Nhưng kết cục là sẽ bị lùa gà , chả chóng thì chầy
Lướt vào mắt giờ này !
 

LeonLai

Xe hơi
Biển số
OF-809809
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
140
Động cơ
4,398 Mã lực
Em lậy cụ !
Chơi chứng mà lướt thì không biết thế nào mà nói
Nhưng kết cục là sẽ bị lùa gà , chả chóng thì chầy
Lướt vào mắt giờ này !
Bác trên thuộc kiểu học giỏi phân tích đầy đủ đúng kỹ thuật nhưng bố mẹ bắt phải chơi cờ bạc. ( văn của các cháu genz) 😂
 

thehai2

Xe hơi
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
179
Động cơ
316,548 Mã lực
Em lậy cụ !
Chơi chứng mà lướt thì không biết thế nào mà nói
Nhưng kết cục là sẽ bị lùa gà , chả chóng thì chầy
Lướt vào mắt giờ này !
Cụ đọc kỹ comment của em nhé.... (chơi ít để bám thị trường và đọc thông tin; không làm gì nhiều khi là điều tốt nhất nên làm).

Còn cụ gì bảo các cháu genZ, nhìn lại nick xem nick cụ lập năm nào, nick em lập năm nào. Cụ chưa chắc đã lớn tuổi hơn em đâu, nói năng lịch sự tí nhé. (Thêm thông tin với cụ là dân tài chính mà 4x, 5x tuổi như bọn em là bình thường... ck không phải chỉ cho genZ)

----
Lâu lâu em mới viết bài nhận định chút, các cụ tay nhanh chém gió xin bỏ qua nhé, em xin miễn tranh luận.
 
Chỉnh sửa cuối:

nvht

Xe điện
Biển số
OF-140945
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
4,176
Động cơ
366,503 Mã lực
BDS không có hy vọng gì đâu -> đó là sự thật phải chấp nhận.
Với tình hình thế giới đầy biến động, khó lường, nguy cơ suy thoái, lạm phát cao, chính phủ chắc chắn đang rất thận trọng.

Theo nhận định cá nhân em thì:
- chính phủ hiện đang theo rất sát biến động của thế giới để có những điều chỉnh kịp thời. Cứ mỗi lần FED họp là thủ tướng và các ban ngành kinh tế họp khẩn cấp ngay.
- tình hình thế giới lúc này không sáng sủa, khả quan gì cả: FED liên tục tăng lãi suất, lạm phát châu Âu tháng 8 vừa qua lên đỉnh mới (chưa qua đỉnh là chưa thấy hy vọng), kinh tế TQ phục hồi không như kỳ vọng, bđs TQ chưa thấy tín hiệu khả quan.
- khi kinh tế các nước không như kỳ vọng thì Nhật, Hàn, TQ ... etc sẽ không mở rộng đầu tư mà khả năng còn rút bớt khỏi Việt nam -> thu nhập người dân giảm bớt.
- nới room tín dụng vừa qua chắc chỉ để cứu và bơm tiền ra những chỗ thật cần (sản xuất, thiết yếu, đầu tư công). Đến Hoà Phát cũng đang nợ 100k tỷ, lãi suất nhích lên là ốm yếu ngay. Vin đã chủ động hạ tỉ trọng vay khá quyết liệt trong năm nay.
- chính phủ đã rất chủ động, quyết liệt. Cứ nhìn vụ ổn định giá xăng dầu; ngành y tế (chỉ tăng phụ cấp chứ chưa điều chỉnh lương), ngành giáo dục (bộ trưởng lên tiếng yêu cầu chia sẻ khó khăn khi các trường tự chủ tăng học phí quá cao)

Ở Mỹ, nơi mà quy tụ nhiều nhất các giải nobel kinh tế, còn đang phải thắt chặt, chấp nhận đau thương kìm chế lạm phát thì rõ ràng nền kinh tế chung là không tốt. Thế giới thặt chặt -> giảm chi tiêu, giảm đầu tư (dòng chảy tiền sẽ dịch chuyển) -> Việt Nam nhất định ảnh hưởng, ít hay nhiều và đau thương đến đâu là do chính phủ có đủ sáng suốt không. Cá nhân em vẫn tin là đảng, chính phủ đợt này làm rất rất tốt. Nguyên việc chủ tịch quốc hội nói chúng ta giảm VAT đã 1 mũi tên trúng nhiều đích (thay vì bơm tiền, giảm VAT hỗ trợ tất cả mọi người ở toàn xã hội, giảm giá sản phẩm giảm lạm phát) là thấy rất sáng suốt.
Tuy nhiên bài toán thế giới và trong nước còn rất nhiều. Ngay cả vụ giá điện 2022 bình ổn, 2023 có tăng không? không tăng tiền chỗ nào bù vào cũng không dễ.

----
Trở lại vấn đề bđs, chính phủ khả năng là sẽ thắt chặt bằng mọi cách. Tình hình thế giới như hiện giờ, bđs phải ổn định để dễ quản lý, thu ngân sách qua đấu giá đất, không để lãng phí tiền và nguồn lực xh qua bđs. Không để bđs gây sức ép lên chính sách tài khoá (lạm phát, nợ xấu... etc) và bất ổn xh (bất mãn, kiện cáo...)
Tóm lại, các cụ cứ nên cẩn thận vì cá nhân em đánh giá bđs không có hy vọng gì cho đến 2025.
theo cụ từ giờ đến 2025 thì có thể đầu tư vào kênh nào hiệu quả hơn gửi Ngân hàng?
 

thehai2

Xe hơi
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
179
Động cơ
316,548 Mã lực
theo cụ từ giờ đến 2025 thì có thể đầu tư vào kênh nào hiệu quả hơn gửi Ngân hàng?
Em cũng không rõ và không chắc được cụ ạ. Cá nhân em thì:
- đang tập trung hơn vào mảng mình làm, tiết kiệm và quản lý dòng tiền cẩn thận hơn
- đầu tư: vì em có mấy căn nhà phố cho thuê, em vẫn giữ nguyên (sửa sang chút, không tăng giá)
- tiền vay: không vay thêm, tập trung trả bớt
- chứng khoán: chơi ít hẳn đi. Vốn bé, mua bán cũng ít hơn nhưng vẫn có ra/vào(NAV chắc chỉ 10% so với năm ngoái), đêm về đọc tin tức thị trường là chính
- bđs: quan sát chứ chưa dám mua thêm (những năm trước em mua hay dùng đòn bẩy, chỗ em hay vay là VCB, ACB. Từ tháng 4 năm nay dừng hẳn). Năm ngoái còn cùng nhóm bạn đi làm dự án, nhưng nghỉ hẳn từ giữa năm 2021 vì pháp lý khó.
- gửi tiết kiệm: không gửi 1 sổ mà chia nhiều 2-3 sổ, gửi cách nhau. (trên otofun trước có cụ IPMan gì đó chia sẻ về gửi tiết kiệm khá hay). Số tiền gửi của em chỉ có ít, phòng rủi ro nên cũng chưa nghiên cứu kỹ.
- em dân đầu tư nên bám thị trường, có đúng có sai, nhưng thay đổi cũng nhanh (tuỳ biến theo thị trường)

Vì topic này là về bđs, nên chắc cụ quan tâm nhiều đến bđs. Em xin chia sẽ là thông tin và kinh nghiệm cá nhân thôi. Với bđs, nếu cụ nghiên cứu kỹ, thấy ổn, giá tốt (tức là giá đã thấp hơn mặt bằng chung vài giá); có tiềm năng (đất đẹp đường to ngõ rộng, địa bàn phát triển khu vực mà dân địa phương thu nhập sẽ tăng, nguồn cung khả năng chưa tăng cao trong thời gian ngắn) + phù hợp tài chính của cụ (ai cũng biết mua ở trung tâm HN, ven lõi HN thì an toàn, nhưng vốn lớn... nên mua chỗ nào phù hợp với tài chính mà mình có điều kiện tìm hiểu, như quê mình, quê vợ, chỗ bạn bè, chỗ hay đi và đã tìm hiểu) thì em nghĩ vẫn mua được (nếu mua, cụ mạnh dạn đàm phán; giờ chi phí mua/bán là nhiều, không tính kỹ thì lời lãi sau không còn). Câu tiềm năng rất khó nói mà phải do góc nhìn, kinh nghiệm đem lại, nhiều khi không phải đúng nhưng an toàn. Ví dụ năm ngoái em vào Thanh Hoá, đất đấu giá đẹp, bạn em mua rồi bán nhanh vẫn lãi, nhưng em lại sợ vì thấy người thưa mà nhiều đất quá, có huyện mà có đến 4-5 chỗ đấu giá, không hiểu sao có thể hấp thụ hết được (Phủ Cừ, Hưng Yên; + Việt Yên, Bắc Giang + Hà Nam em đi qua cũng thấy đấu gía, chia lô nhiều).
 
Chỉnh sửa cuối:

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,746
Động cơ
1,508,813 Mã lực
Em cũng không rõ và không chắc được cụ ạ. Cá nhân em thì:
- đang tập trung hơn vào mảng mình làm, tiết kiệm và quản lý dòng tiền cẩn thận hơn
- đầu tư: vì em có mấy căn nhà phố cho thuê, em vẫn giữ nguyên (sửa sang chút, không tăng giá)
- tiền vay: không vay thêm, tập trung trả bớt
- chứng khoán: chơi ít hẳn đi. Vốn bé, mua bán cũng ít hơn nhưng vẫn có ra/vào(NAV chắc chỉ 10% so với năm ngoái), đêm về đọc tin tức thị trường là chính
- bđs: quan sát chứ chưa dám mua thêm (những năm trước em mua hay dùng đòn bẩy, chỗ em hay vay là VCB, ACB. Từ tháng 4 năm nay dừng hẳn). Năm ngoái còn cùng nhóm bạn đi làm dự án, nhưng nghỉ hẳn từ giữa năm 2021 vì pháp lý khó.
- gửi tiết kiệm: không gửi 1 sổ mà chia nhiều 2-3 sổ, gửi cách nhau. (trên otofun trước có cụ IPMan gì đó chia sẻ về gửi tiết kiệm khá hay). Số tiền gửi của em chỉ có ít, phòng rủi ro nên cũng chưa nghiên cứu kỹ.

Vì topic này là về bđs, nên chắc cụ quan tâm nhiều đến bđs. Em xin chia sẽ là thông tin và kinh nghiệm cá nhân thôi. Với bđs, nếu cụ nghiên cứu kỹ, thấy ổn, giá tốt (tức là giá đã thấp hơn mặt bằng chung vài giá); có tiềm năng (đất đẹp đường to ngõ rộng, địa bàn phát triển khu vực mà dân địa phương thu nhập sẽ tăng, nguồn cung khả năng chưa tăng cao trong thời gian ngắn) + phù hợp tài chính của cụ (ai cũng biết mua ở trung tâm HN, ven lõi HN thì an toàn, nhưng vốn lớn... nên mua chỗ nào phù hợp với tài chính mà mình có điều kiện tìm hiểu, như quê mình, quê vợ, chỗ bạn bè, chỗ hay đi và đã tìm hiểu) thì em nghĩ vẫn mua được. Câu tiềm năng rất khó nói mà phải do góc nhìn, kinh nghiệm đem lại, nhiều khi không phải đúng nhưng an toàn. Ví dụ năm ngoái em vào Thanh Hoá, đất đấu giá đẹp, bạn em mua rồi bán nhanh vẫn lãi, nhưng em lại sợ vì thấy người thưa mà nhiều đất quá, có huyện mà có đến 4-5 chỗ đấu giá, không hiểu sao có thể hấp thụ hết được (Phủ Cừ, Hưng Yên; + Việt Yên, Bắc Giang + Hà Nam em đi qua cũng thấy đấu gía, chia lô nhiều).
Cụ đa năng thế. Vừa SXKD lại đầu tư BĐS và chơi cả chứng khoán nữa. Em cái nghiện CK 10 năm rồi, trước em chơi CK thì nghiện lòi, đam mê ngày đêm hơn BĐS bây giờ nhiều :((
 

nvht

Xe điện
Biển số
OF-140945
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
4,176
Động cơ
366,503 Mã lực
Em cũng không rõ và không chắc được cụ ạ. Cá nhân em thì:
- đang tập trung hơn vào mảng mình làm, tiết kiệm và quản lý dòng tiền cẩn thận hơn
- đầu tư: vì em có mấy căn nhà phố cho thuê, em vẫn giữ nguyên (sửa sang chút, không tăng giá)
- tiền vay: không vay thêm, tập trung trả bớt
- chứng khoán: chơi ít hẳn đi. Vốn bé, mua bán cũng ít hơn nhưng vẫn có ra/vào(NAV chắc chỉ 10% so với năm ngoái), đêm về đọc tin tức thị trường là chính
- bđs: quan sát chứ chưa dám mua thêm (những năm trước em mua hay dùng đòn bẩy, chỗ em hay vay là VCB, ACB. Từ tháng 4 năm nay dừng hẳn). Năm ngoái còn cùng nhóm bạn đi làm dự án, nhưng nghỉ hẳn từ giữa năm 2021 vì pháp lý khó.
- gửi tiết kiệm: không gửi 1 sổ mà chia nhiều 2-3 sổ, gửi cách nhau. (trên otofun trước có cụ IPMan gì đó chia sẻ về gửi tiết kiệm khá hay). Số tiền gửi của em chỉ có ít, phòng rủi ro nên cũng chưa nghiên cứu kỹ.
- em dân đầu tư nên bám thị trường, có đúng có sai, nhưng thay đổi cũng nhanh (tuỳ biến theo thị trường)

Vì topic này là về bđs, nên chắc cụ quan tâm nhiều đến bđs. Em xin chia sẽ là thông tin và kinh nghiệm cá nhân thôi. Với bđs, nếu cụ nghiên cứu kỹ, thấy ổn, giá tốt (tức là giá đã thấp hơn mặt bằng chung vài giá); có tiềm năng (đất đẹp đường to ngõ rộng, địa bàn phát triển khu vực mà dân địa phương thu nhập sẽ tăng, nguồn cung khả năng chưa tăng cao trong thời gian ngắn) + phù hợp tài chính của cụ (ai cũng biết mua ở trung tâm HN, ven lõi HN thì an toàn, nhưng vốn lớn... nên mua chỗ nào phù hợp với tài chính mà mình có điều kiện tìm hiểu, như quê mình, quê vợ, chỗ bạn bè, chỗ hay đi và đã tìm hiểu) thì em nghĩ vẫn mua được (nếu mua, cụ mạnh dạn đàm phán; giờ chi phí mua/bán là nhiều, không tính kỹ thì lời lãi sau không còn). Câu tiềm năng rất khó nói mà phải do góc nhìn, kinh nghiệm đem lại, nhiều khi không phải đúng nhưng an toàn. Ví dụ năm ngoái em vào Thanh Hoá, đất đấu giá đẹp, bạn em mua rồi bán nhanh vẫn lãi, nhưng em lại sợ vì thấy người thưa mà nhiều đất quá, có huyện mà có đến 4-5 chỗ đấu giá, không hiểu sao có thể hấp thụ hết được (Phủ Cừ, Hưng Yên; + Việt Yên, Bắc Giang + Hà Nam em đi qua cũng thấy đấu gía, chia lô nhiều).
vâng, cảm ơn cụ đã chia sẻ. Cụ có thể tiết lộ phân bổ Tỷ trọng % từng lĩnh vực được không ?
 

thehai2

Xe hơi
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
179
Động cơ
316,548 Mã lực
Cụ đa năng thế. Vừa SXKD lại đầu tư BĐS và chơi cả chứng khoán nữa. Em cái nghiện CK 10 năm rồi, trước em chơi CK thì nghiện lòi, đam mê ngày đêm hơn BĐS bây giờ nhiều :((
Vâng, kinh doanh không mở rộng được nữa thì phải thêm các phần khác, mỗi thứ một tí cụ ạ (vợ và anh em dân kinh tế, làm doanh nghiệp nên cũng hỗ trợ được nhau). Em được cũng có mà mất cũng có, bài học cũng nhiều. Năm 2008 ck, năm 2010 bđs (cái này là đau nhất, dính đúng quả theo tin ăn quy hoạch sân bay của thủ tướng X ở Tân Uyên, Lai Châu), năm 2016 gì đó về vàng... em cũng có nhiều bài học lắm. Em bỏ bitcoin từ 2019 (chơi từ 2015), còn ck em vẫn theo vì thấy đọc các bài báo nhanh về kinh tế vĩ mô cũng hay.

Cũng chỉ cố vài năm nữa, con cái xong đại học là nghỉ thôi cụ ạ. Trên diễn đàn này thấy nhiều cụ có nhiều kiến thức nên cũng mạnh dạn comment góp vui. (Hôm trước em được xem cụ post lô góc bđs của cụ mà em cũng rất ngưỡng mộ)
 

thehai2

Xe hơi
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
179
Động cơ
316,548 Mã lực
vâng, cảm ơn cụ đã chia sẻ. Cụ có thể tiết lộ phân bổ Tỷ trọng % từng lĩnh vực được không ?
Tài sản chính của em ở cổ phần nhà máy (khoảng 60% tài sản). Phần còn lại phần lớn ở bđs cụ ah. BĐS chiếm 90% tài sản cá nhân của gia đình em, trong bđs thì tài sản cho thuê sinh dòng tiền giờ là 50% (em muốn gia tăng thêm nhưng chưa đủ điều kiện), còn lại đất nền (như nhiều cụ nói là đang ôm bom), nhà ở (em ở chung cư Hà Nội). Ck, gửi tiết kiệm và tiền nhàn rồi hiện đang ít (năm ngoái ck thuận lợi em gia tăng tỉ trọng lên, nhưng đầu năm nay cắt lỗ 1 lần nên giảm nhiều). Tiền vay bank em gần 3tỷ.
Thời gian tới nếu thuận lợi em sẽ gia tăng bđs kinh doanh bằng cách:
- xây lên từ mấy nền đang để trống để cho thuê (ở tỉnh cho thuê không được nhiều, cấp 4 chỉ được 3-5tr/tháng; nhà 4 tầng kinh doanh thì được 8-12tr/tháng nhưng khó cho thuê hơn)
- cơ cấu lại (bán đất nền để mua chỗ đẹp hơn, vì bđs khó khăn nên hy vọng sẽ có những lô đẹp bán đi với giá rẻ).

Nếu việc gia tăng thuận lợi thì em vay thêm bank, không thuận lợi thì em trả bớt bank. Vì em có 2 điểm tựa là: vay bank được không khó + có dòng tiền hàng tháng để cân đối.
----

Đây là chia sẻ cá nhân, hôm nay em có thời gian nên comment nhiều. Em xin dừng nhé, hy vọng có thêm thông tin có ích cho cụ.
 

LeonLai

Xe hơi
Biển số
OF-809809
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
140
Động cơ
4,398 Mã lực
Cụ đọc kỹ comment của em nhé.... (chơi ít để bám thị trường và đọc thông tin; không làm gì nhiều khi là điều tốt nhất nên làm).

Còn cụ gì bảo các cháu genZ, nhìn lại nick xem nick cụ lập năm nào, nick em lập năm nào. Cụ chưa chắc đã lớn tuổi hơn em đâu, nói năng lịch sự tí nhé. (Thêm thông tin với cụ là dân tài chính mà 4x, 5x tuổi như bọn em là bình thường... ck không phải chỉ cho genZ)

----
Lâu lâu em mới viết bài nhận định chút, các cụ tay nhanh chém gió xin bỏ qua nhé, em xin miễn tranh luận.
Sorry bác nếu bác hiểu nhầm, em nhận em ít tuổi luôn, em bảo “học giỏi phân tích đầy đủ đúng kỹ thuật nhưng bố mẹ bắt phải chơi cờ bạc” là văn của các cháu genz, em nói đùa, chứ k bảo văn bác là các cháu genz, bác cứ phân tích tiếp cho em xin tham khảo ạ. 😂
 

carrot123

Xe tải
Biển số
OF-441813
Ngày cấp bằng
1/8/16
Số km
312
Động cơ
211,780 Mã lực
Tuổi
40
BDS không có hy vọng gì đâu -> đó là sự thật phải chấp nhận.
Với tình hình thế giới đầy biến động, khó lường, nguy cơ suy thoái, lạm phát cao, chính phủ chắc chắn đang rất thận trọng.

Theo nhận định cá nhân em thì:
- chính phủ hiện đang theo rất sát biến động của thế giới để có những điều chỉnh kịp thời. Cứ mỗi lần FED họp là thủ tướng và các ban ngành kinh tế họp khẩn cấp ngay.
- tình hình thế giới lúc này không sáng sủa, khả quan gì cả: FED liên tục tăng lãi suất, lạm phát châu Âu tháng 8 vừa qua lên đỉnh mới (chưa qua đỉnh là chưa thấy hy vọng), kinh tế TQ phục hồi không như kỳ vọng, bđs TQ chưa thấy tín hiệu khả quan.
- khi kinh tế các nước không như kỳ vọng thì Nhật, Hàn, TQ ... etc sẽ không mở rộng đầu tư mà khả năng còn rút bớt khỏi Việt nam -> thu nhập người dân giảm bớt.
- nới room tín dụng vừa qua chắc chỉ để cứu và bơm tiền ra những chỗ thật cần (sản xuất, thiết yếu, đầu tư công). Đến Hoà Phát cũng đang nợ 100k tỷ, lãi suất nhích lên là ốm yếu ngay. Vin đã chủ động hạ tỉ trọng vay khá quyết liệt trong năm nay.
- chính phủ đã rất chủ động, quyết liệt. Cứ nhìn vụ ổn định giá xăng dầu; ngành y tế (chỉ tăng phụ cấp chứ chưa điều chỉnh lương), ngành giáo dục (bộ trưởng lên tiếng yêu cầu chia sẻ khó khăn khi các trường tự chủ tăng học phí quá cao)

Ở Mỹ, nơi mà quy tụ nhiều nhất các giải nobel kinh tế, còn đang phải thắt chặt, chấp nhận đau thương kìm chế lạm phát thì rõ ràng nền kinh tế chung là không tốt. Thế giới thặt chặt -> giảm chi tiêu, giảm đầu tư (dòng chảy tiền sẽ dịch chuyển) -> Việt Nam nhất định ảnh hưởng, ít hay nhiều và đau thương đến đâu là do chính phủ có đủ sáng suốt không. Cá nhân em vẫn tin là đảng, chính phủ đợt này làm rất rất tốt. Nguyên việc chủ tịch quốc hội nói chúng ta giảm VAT đã 1 mũi tên trúng nhiều đích (thay vì bơm tiền, giảm VAT hỗ trợ tất cả mọi người ở toàn xã hội, giảm giá sản phẩm giảm lạm phát) là thấy rất sáng suốt.
Tuy nhiên bài toán thế giới và trong nước còn rất nhiều. Ngay cả vụ giá điện 2022 bình ổn, 2023 có tăng không? không tăng tiền chỗ nào bù vào cũng không dễ.

----
Trở lại vấn đề bđs, chính phủ khả năng là sẽ thắt chặt bằng mọi cách. Tình hình thế giới như hiện giờ, bđs phải ổn định để dễ quản lý, thu ngân sách qua đấu giá đất, không để lãng phí tiền và nguồn lực xh qua bđs. Không để bđs gây sức ép lên chính sách tài khoá (lạm phát, nợ xấu... etc) và bất ổn xh (bất mãn, kiện cáo...)
Tóm lại, các cụ cứ nên cẩn thận vì cá nhân em đánh giá bđs không có hy vọng gì cho đến 2025.
Hầu hết thì em đồng ý với cụ, nhưng riêng phần FDI em nghĩ đầu tư luôn có tính dài hạn; thường các tập đoàn đầu tư cũng là tập đoàn tư nhân, ko phải chính phủ nên họ đi tìm chỗ nào tối ưu về lợi nhuận chứ ko quan tâm tới kinh tế nước họ như nào. VN được cái ổn định về chính trị và cơ cấu demographic vẫn ổn nên sẽ hút đầu tư ở mức độ nhất định. Có mỗi cái điểm sáng đó thôi chứ các phần khác thì cũng căng. Nói chung là nín thở ngồi xem.
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
422
Động cơ
63,503 Mã lực
Tuổi
31
Cụ hơi thiếu 1 chút, so với các nc đang hút FDI mạnh như India, Indo, Thailand thì VN hơn dc ổn định chính trị và các hiệp định thương mại. Nhưng các nc năm vừa rồi họ phá giá nội tệ khá mạnh, ví dụ India khoảng 10%, Thailand 12%, trong khi VN neo tỷ giá so với mức hiện tại 24,000 thì mới mất giá 5%.

Vậy FDI vào các nc kia tự nhiên đã lợi >5% so với Vietnam rồi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top