[Funland] Chánh niệm

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,047
Động cơ
324,786 Mã lực
Tuổi
57
cả chục vị vua lập quốc mở cõi, giữ vững biên cương, tạo ra hình hài đất nước VN, hay xác lập vị trí thủ đô tồn tại cả nghìn năm nay, cũng như 3 lần đánh tan quân Nguyên mà chả cần có một khối các nước đứng đằng sau lưng chống đỡ đều là những thiền sư, hay thọ bồ tát giới, lấy Phật giáo làm sợi dây đoàn kết dân tộc, bổ khuyết cho những yếu kém của thể chế hiện tại thời của họ....

Và bác vỗ ngực là không thích lụy tôn giáo. Nhẽ các vị đó ngu chăng?
Hay trong Of có thớt xuýt xoa về lãnh đạo của TQ, về cách bố trí nhân sự của họ.

TQ cũng đã từng phải quỳ gối trước Nguyên Mông là vì sao? là vì họ không có một vị vua- thiền sư coi ngai vàng như: một chiếc giày rách, không màng danh lợi, ngôi báu.

Trong lịch sử của họ, TQ, chưa từng có một vị vua như thế.

Nhân chuyện này, để lúc nào em lại tặng các bác thêm câu chuyện thứ 8: Từ bi và ủy mị
Cụ căng thẳng rồi, đụng vào tôn giáo mệt thật.
Em sang chơi Myanma, dân họ tôn sùng và là Phật tử xịn sò. Họ làm ra 10đ,, cúng Chùa 2đ, nên Chùa được dát vàng óng ánh là vậy. Nhưng thấy bẩu dân họ sùng quá nên làm việc như "lừ đừ như ông Từ vào đền". Họ lĩnh lương xong có khi nghỉ cả tuần đưa cả gia đình lên chùa ở cả tuần cho ấm cúng.
Thôi, em cũng chém gió vớ vẩn, có gì thất lễ thì xin lỗi cụ nhé.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
Em xin lỗi cụ, cả chục vị vua là những vị nào thế, cụ có thể nói qua là họ là thiền sư/sư từ khi nào không ạ? Các vị vua trước/sau đó họ cũng dựng nước và giữ nước nhưng không theo phật giáo thì sao? Những vị vua theo phật giáo họ dựng nước và giữ nước được bao lâu, có bị sụp đổ không?
Cụ liên hệ nước khác ở đây không phù hợp khi không xét với yếu tố lịch sử, không phù hợp với tinh thần tôn giáo của phật giáo.
Nghe cụ nói em thấy hơi buồn cười.
Tất nhiên theo quan điểm của em, phật giáo là một tôn giáo và nó cũng hướng con người ta đến những điều tốt đẹp giống như các tôn giáo khác.
Cụ căng thẳng rồi, đụng vào tôn giáo mệt thật.
Em sang chơi Myanma, dân họ tôn sùng và là Phật tử xịn sò. Họ làm ra 10đ,, cúng Chùa 2đ, nên Chùa được dát vàng óng ánh là vậy. Nhưng thấy bẩu dân họ sùng quá nên làm việc như "lừ đừ như ông Từ vào đền". Họ lĩnh lương xong có khi nghỉ cả tuần đưa cả gia đình lên chùa ở cả tuần cho ấm cúng.
Thôi, em cũng chém gió vớ vẩn, có gì thất lễ thì xin lỗi cụ nhé.
Em sẽ vui vẻ trả lời các nội dung một cách tuần tự, nhưng không vội được.

Thực ra trong các sách lịch sử về Phật giáo cũng có những thông tin hết sức chi tiết, ví dụ vua nào thọ giới với ai, là đệ tử đời thứ mấy của trường phái nào có khá nhiều thông tin. Dần dà em sẽ cung cấp cho các bác đầy đủ, nhưng nó chỉ là một miếng ghép trong một bức tranh tổng thể, nhìn một mẩu ghép thì ta không thể hiểu được toàn bộ bức tranh lịch sử.

Tuy nhiên để hiểu thấu rõ ngọn ngành không phải là chuyện nói một chốc một lát là xong. Không thể chỉ một mảnh ghép bắt người đọc hiểu cả bức tranh. Thậm chí có khi có cả bức tranh nhưng là lại là tranh trừu tượng thì cũng không thể hiểu được. Bắt đầu từ đâu là việc rất khó.

Hãy bắt đầu thế này: kinh điển của Phật giáo chia làm 2 loại: có thể hiểu được và không thể hiểu được.
Loại có thể hiểu được: đức Phật dùng thân tứ đại để thuyết pháp.
Loại không thể hiểu được: đức Phật thuyết trong chánh định bằng pháp thân của mình.

Nếu tiếp cận với kinh điển loại thứ 1 có thể hiểu được, chúng ta thấy dễ hiểu, gần gũi và dễ tiếp thu
Tiếp cận với loại thứ 2: có khi đọc hàng trăm lần, không thể hiểu được, mà ngộ được 1 câu trong đó thôi, cũng thành tựu rất nhiều.
 
Chỉnh sửa cuối:

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,527
Động cơ
431,228 Mã lực
Cụ chắc ngâm cứu môn này ạ.
Em thì thấy "Phật giáo là Tôn giáo có hệ thóng kinh sách hoàn chỉnh nhất, có cả cá bản khảo cổ đối chứng, nên chả ai muốn vơ vào là vơ ngay được, Do đó những phát ngôn vu vơ chỉ là do miệng thế gian thôi" không đi vào cuộc sống. Vd như em, có thể coi là đa số dân Việt tự dưng coi mình là theo Phật giáo, nhưng chả phải. Ai biết đạo tràng là gì, ngày Phật đản là gì và vào tháng mấy, đừng nói tháng 12 đấy nhé hehe. Sư chỉ ở trong chùa, ai đến nhờ vả còn không...kẹ hehe. Trong khi Công giáo nói chung, mỗi tuần một chủ đề mà cha đạo chém với con dân, vd chủ đề tuần này: tốt đời đẹp đạo hehe.
Em vô đạo keke.
đồng quan điểm với cụ. em vẫn thỉnh thoảng đi lễ chùa (ngoài bắc); nhưng thực sự thấy phật giáo VN nó như .......một thứ hỗn độn.
nói về cách thức tổ chức em thấy bên công giáo họ tổ chức khoa học và bài bản hơn. liệu có mấy chùa tổ chức giảng đạo và thuyết pháp giống như các cha đạo chém với giáo dân hàng tuần ?
em thì tin ở đời là có nhân quả, cư xử ntn thì sẽ nhận lại quả như vậy. thế thôi, tin vào một thứ nào đó cũng chả để làm gì. có người tin vào chúa, có người tin vào phật, và cái loại chẳng tin vào ai cả và chỉ tin vào nhân quả cũng là một cách tin; và loại chẳng tin vào nhân quả cũng là một cách tin hihi
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,047
Động cơ
324,786 Mã lực
Tuổi
57
đồng quan điểm với cụ. em vẫn thỉnh thoảng đi lễ chùa (ngoài bắc); nhưng thực sự thấy phật giáo VN nó như .......một thứ hỗn độn.
nói về cách thức tổ chức em thấy bên công giáo họ tổ chức khoa học và bài bản hơn. liệu có mấy chùa tổ chức giảng đạo và thuyết pháp giống như các cha đạo chém với giáo dân hàng tuần ?
em thì tin ở đời là có nhân quả, cư xử ntn thì sẽ nhận lại quả như vậy. thế thôi, tin vào một thứ nào đó cũng chả để làm gì. có người tin vào chúa, có người tin vào phật, và cái loại chẳng tin vào ai cả và chỉ tin vào nhân quả cũng là một cách tin; và loại chẳng tin vào nhân quả cũng là một cách tin hihi
Đụng vào tôn giáo phức tộp cụ ợ. Em chỉ noái riêng với cụ nhé :P.
Em thấy, Sư đi tu là giác ngộ, xa lánh phàm trần. Còn bên CG đi tu thành Cha là dâng hiến cho Chúa, nhiệm vụ là giảng đạo chăn dắt...:P.
Nên em hiểu, Sư thì thuần cá nhân, Cha thì có nhiệm vụ rõ ràng đối với đàn con của Chúa, nên đi sâu vào quần...chúng hơn, lan tỏa hơn. \m/

Em vô đạo, nên nói sai hay dở, cc theo đạo chắc là không chấp ạ.
 

Supercub_90

Xe điện
Biển số
OF-779727
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
2,936
Động cơ
159,326 Mã lực
Đụng vào tôn giáo phức tộp cụ ợ. Em chỉ noái riêng với cụ nhé :P.
Em thấy, Sư đi tu là giác ngộ, xa lánh phàm trần. Còn bên CG đi tu thành Cha là dâng hiến cho Chúa, nhiệm vụ là giảng đạo chăn dắt...:P.
Nên em hiểu, Sư thì thuần cá nhân, Cha thì có nhiệm vụ rõ ràng đối với đàn con của Chúa, nên đi sâu vào quần...chúng hơn, lan tỏa hơn. \m/

Em vô đạo, nên nói sai hay dở, cc theo đạo chắc là không chấp ạ.
Cha họ theo ngạch khác cụ nhé, bên ấy gọi là tà niệm.
Mà cụ bỏ ngay kiểu rào trước đón sau đi, nói ra xong lại đòi người ta không chấp, vớ vỉn. :P
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,527
Động cơ
431,228 Mã lực
Đụng vào tôn giáo phức tộp cụ ợ. Em chỉ noái riêng với cụ nhé :P.
Em thấy, Sư đi tu là giác ngộ, xa lánh phàm trần. Còn bên CG đi tu thành Cha là dâng hiến cho Chúa, nhiệm vụ là giảng đạo chăn dắt...:P.
Nên em hiểu, Sư thì thuần cá nhân, Cha thì có nhiệm vụ rõ ràng đối với đàn con của Chúa, nên đi sâu vào quần...chúng hơn, lan tỏa hơn. \m/

Em vô đạo, nên nói sai hay dở, cc theo đạo chắc là không chấp ạ.
giờ ko hẳn Sư xa lánh phàm trần đâu ạ. muốn có chùa to đẹp, thì sư cũng phải quảng giao để hút tiền tài trợ
Có lần em đến nhà a bạn đang tiếp một Sư ông. hỏi ra thì biết là có phật tử nào đó nó hứa nếu nhà chùa mà tác động để xin được cái abc gì đó thì sẽ công đức cho nhà chùa xyz
Phật giáo ngoài miền bắc em thấy cứ chú trọng vào nhà cao cửa rộng, xây tam quan, tam bảo hoành tráng. quê em Sư thầy xây cáicổng tam quan to đùng ngã ngửa mất tầm hơn 2 tỷ (năm 2017), cao như cái nhà 3 tầng ấy. trong khi đó có người công đức chỉ xây tầm hơn 700 tr thôi thì Sư ko nghe, cứ phải hoành tá tràng cơ. từ đó đển giờ em cũng chỉ qua chùa thắp hương thôi và ko vào nc với Sư nữa. công đức thì cũng chỉ công đức một chút thôi, vì với quan niệm như vậy em ko thấy phù hợp với mình. e về thấy dân làng kháo nhau là Sư thầy phải cầm cố sổ đỏ ở ngân hàng để lấy tiền xây tam quan. giờ trong làng có đám hiếu, Sư thầy cũng đến làm lễ (gần như ai cũng mời, dù họ có khi chả ra đến chùa bao giờ) và nghe đâu chi phí PB cho thầy tầm hơn 1 tr. thiên tai thiên tai em tọc mạch quá.
Nhìn nhận với các chùa trong miền nam theo trường phái tiểu thừa, em thấy họ tổ chức học giáo lý nhà phật bài bản hơn, tích cực làm từ thiện cho người nghèo hơn, chùa xây cũng đơn giản hơn và khác hẳn trường phái Đại thừa ngoài bắc
So sánh với các nhà thờ, nhà thờ của Thiên chúa giáo rất đơn sơ, mộc mạc. họ chăm chút về tinh thần cho giáo dân nhiều hơn.
Như ở quê em, ko hiểu sao, chùa được mặc định là nơi sinh hoạt của các bà, miếu và đình là nơi sinh hoạt của các ông; ra chùa làm lễ ngày rằm mồng 1 hay tết nhất thì có tới 80% là phụ nữ và trong số đó thì tầm quá nửa là ngoài 40 tuổi. phải chăng Phật giáo chỉ tiếp cận tới phụ nữ nhiều tuổi khi họ có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn. em tin rằng cái quan sát cơ cấu phật giáo này của em nó đúng tới 80% của các làng quê thuộc đồng bằng bắc bộ
 
Chỉnh sửa cuối:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,047
Động cơ
324,786 Mã lực
Tuổi
57
giờ ko hẳn Sư xa lánh phàm trần đâu ạ. muốn có chùa to đẹp, thì sư cũng phải quảng giao để hút tiền tài trợ
Có lần em đến nhà a bạn đang tiếp một Sư ông. hỏi ra thì biết là có phật tử nào đó nó hứa nếu nhà chùa mà tác động để xin được cái abc gì đó thì sẽ công đức cho nhà chùa xyz
Phật giáo ngoài miền bắc em thấy cứ chú trọng vào nhà cao cửa rộng, xây tam quan, tam bảo hoành tráng. quê em Sư thầy xây cáicổng tam quan to đùng ngã ngửa mất tầm hơn 2 tỷ (năm 2017), cao như cái nhà 3 tầng ấy. trong khi đó có người công đức chỉ xây tầm hơn 700 tr thôi thì Sư ko nghe, cứ phải hoành tá tràng cơ. từ đó đển giờ em cũng chỉ qua chùa thắp hương thôi và ko vào nc với Sư nữa. công đức thì cũng chỉ công đức một chút thôi, vì với quan niệm như vậy em ko thấy phù hợp với mình. e về thấy dân làng kháo nhau là Sư thầy phải cầm cố sổ đỏ ở ngân hàng để lấy tiền xây tam quan. giờ trong làng có đám hiếu, Sư thầy cũng đến làm lễ (gần như ai cũng mời, dù họ có khi chả ra đến chùa bao giờ) và nghe đâu chi phí PB cho thầy tầm hơn 1 tr. thiên tai thiên tai em tọc mạch quá.
Nhìn nhận với các chùa trong miền nam theo trường phái tiểu thừa, em thấy họ tổ chức học giáo lý nhà phật bài bản hơn, tích cực làm từ thiện cho người nghèo hơn, chùa xây cũng đơn giản hơn và khác hẳn trường phái Đại thừa ngoài bắc
So sánh với các nhà thờ, nhà thờ của Thiên chúa giáo rất đơn sơ, mộc mạc. họ chăm chút về tinh thần cho giáo dân nhiều hơn.
Như ở quê em, ko hiểu sao, chùa được mặc định là nơi sinh hoạt của các bà, miếu và đình là nơi sinh hoạt của các ông; ra chùa làm lễ ngày rằm mồng 1 hay tết nhất thì có tới 80% là phụ nữ và trong số đó thì tầm quá nửa là ngoài 40 tuổi. phải chăng Phật giáo chỉ tiếp cận tới phụ nữ nhiều tuổi khi họ có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn. em tin rằng cái quan sát cơ cấu phật giáo này của em nó đúng tới 80% của các làng quê thuộc đồng bằng bắc bộ
Đã là người, cũng như một tôn giáo nào đấy, cũng đều thích...to đẹp hơn đoàng hoàng hơn mà. Cụ nói như...lào ý. :D

À, cụ so sánh Chùa và cách sinh hoạt, giữa Nam và Bắc thì em không đủ tuổi chém. Nhưng cụ nói cũng chưa đúng, nếu theo góc nhìn khác. Vd trong Nam nhìn ông Sư mặc áo vàng thì chưa chắc là Sư, còn ở ngoài Bắc thì khả năng cao Sư là Sư :D . Trong Nam mê tôn giáo lạ thích tôn giáo mới, thích tu tại gia, như HH.CĐ. Ngoài Bắc mê tín ngưỡng dân gian hơn như các Đền thờ thần thánh.. tam phủ tứ phủ ông hoàng cô cậu....
Em đã bẩu phức tộp mà cụ hehe.
 
Chỉnh sửa cuối:

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,527
Động cơ
431,228 Mã lực
Đã là người, cũng như một tôn giáo nào đấy, cũng đều thích...to đẹp hơn đoàng hoàng hơn mà. Cụ nói như...lào ý. :D

À, cụ so sánh Chùa và cách sinh hoạt, giữa Nam và Bắc thì em không đủ tuổi chém. Nhưng cụ nói cũng chưa đúng, nếu theo góc nhìn khác. Vd trong Nam nhìn ông Sư mặc áo vàng thì chưa chắc là Sư, còn ở ngoài Bắc thì khả năng cao Sư là Sư :D . Trong Nam mê tôn giáo lạ thích tôn giáo mới, thích tu tại gia, như HH.CĐ. Ngoài Bắc mê tín ngưỡng dân gian hơn như các Đền thờ thần thánh.. tam phủ tứ phủ ông hoàng cô cậu....
Em đã bẩu phức tộp mà cụ hehe.
e thấy cái nhà thờ (Thiên chúa giáo) khá lớn chỗ gần quê em bao năm rồi vẫn vậy; còn sự phát triển của các chùa thì cụ thấy rồi đấy. khách quan nhìn nhận thì PG chăm lo cho cơ sở vật chất của nhà chùa nhiều hơn chăm lo phát triển giáo lý/tinh thần cho các phật tử. hay cái kiểu của chùa Ba Vàng thì nó quá nghiêng về màu sắc mê tín dị đoan. Phật pháp kiểu gì mà nộp tiền để cúng giải nghiệp, giải hạn giải oan, trừ tà ....? mà lạ cái là rất nhiều người theo, kể cả người có trình độ. có lẽ họ hết chỗ bấu víu vào một niềm tin nào đó nên cứ đi theo thôi
cựu ct của 1 bank công đức làm cái chùa to lắm ở Qui nhơn, thế mà vẫn tạch
e thừa nhận chém cái này phức tộp, vì nó còn liên quan đến chính trị chứ ko phải đùa, và nhìn ở mỗi góc độ thì lại thấy khác nhau cũng là chuyện bt.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
Một cách đơn giản hơn, kinh điển của đạo Phật chia làm 2 loại: tự giác và giác tha
Tức là một loại để tự mình cứu bản thân mình và một loại là để cứu mình và nhiều người khác.

Cùng rơi xuống biển thì việc đầu tiên là phải biết bơi, tiếp đến học cách cứu người bằng vô số năng lực tự sinh tồn, tâm lý học, dinh dưỡng học...... thì mới cứu được thêm nhiều người...Em nghe các thầy giảng như vậy. Rât dễ hiểu phải không ak?

Phần tự giác thì dễ hiểu, dễ tiếp thu và dùng tự lực của mỗi cá nhân rất nhiều. Đọc thấy ngôn ngữ gần gũi dễ nhớ
Phần giác tha thì khó hiểu, ẩn dụ sâu sắc, uyên thâm, phần lớn đều phải vận dụng tha lực của. Ngôn ngữ cực kỳ khó hiểu.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
giờ ko hẳn Sư xa lánh phàm trần đâu ạ. muốn có chùa to đẹp, thì sư cũng phải quảng giao để hút tiền tài trợ
Có lần em đến nhà a bạn đang tiếp một Sư ông. hỏi ra thì biết là có phật tử nào đó nó hứa nếu nhà chùa mà tác động để xin được cái abc gì đó thì sẽ công đức cho nhà chùa xyz
Phật giáo ngoài miền bắc em thấy cứ chú trọng vào nhà cao cửa rộng, xây tam quan, tam bảo hoành tráng. quê em Sư thầy xây cáicổng tam quan to đùng ngã ngửa mất tầm hơn 2 tỷ (năm 2017), cao như cái nhà 3 tầng ấy. trong khi đó có người công đức chỉ xây tầm hơn 700 tr thôi thì Sư ko nghe, cứ phải hoành tá tràng cơ. từ đó đển giờ em cũng chỉ qua chùa thắp hương thôi và ko vào nc với Sư nữa. công đức thì cũng chỉ công đức một chút thôi, vì với quan niệm như vậy em ko thấy phù hợp với mình. e về thấy dân làng kháo nhau là Sư thầy phải cầm cố sổ đỏ ở ngân hàng để lấy tiền xây tam quan. giờ trong làng có đám hiếu, Sư thầy cũng đến làm lễ (gần như ai cũng mời, dù họ có khi chả ra đến chùa bao giờ) và nghe đâu chi phí PB cho thầy tầm hơn 1 tr. thiên tai thiên tai em tọc mạch quá.
Nhìn nhận với các chùa trong miền nam theo trường phái tiểu thừa, em thấy họ tổ chức học giáo lý nhà phật bài bản hơn, tích cực làm từ thiện cho người nghèo hơn, chùa xây cũng đơn giản hơn và khác hẳn trường phái Đại thừa ngoài bắc
So sánh với các nhà thờ, nhà thờ của Thiên chúa giáo rất đơn sơ, mộc mạc. họ chăm chút về tinh thần cho giáo dân nhiều hơn.
Như ở quê em, ko hiểu sao, chùa được mặc định là nơi sinh hoạt của các bà, miếu và đình là nơi sinh hoạt của các ông; ra chùa làm lễ ngày rằm mồng 1 hay tết nhất thì có tới 80% là phụ nữ và trong số đó thì tầm quá nửa là ngoài 40 tuổi. phải chăng Phật giáo chỉ tiếp cận tới phụ nữ nhiều tuổi khi họ có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn. em tin rằng cái quan sát cơ cấu phật giáo này của em nó đúng tới 80% của các làng quê thuộc đồng bằng bắc bộ
Trong 10 hạnh Phổ Hiền Bồ tát mà các đại lão Hòa thượng trì tụng, thì chả có cái hạnh nào là xây chùa, đắp tượng cả. Thực ra đó là công việc của những người có phước báu của Chư thiên. Với họ việc xây chùa to đến mấy, đắp tượng to đến mấy đều có thể làm được, Bái Đính, Tam chúc, Fansipang, Bà đen.....

Đó chính là lý do trong pháp thoại khai mạc khóa An cư kiết hạ 2022 quyền Pháp chủ có nhấn mạnh những người xuất gia đi tu thì không nên làm các việc xây chùa, đắp tượng. Hãy để cho những người có phước đức của Chư thiên, Thiên long, Rồng, Bát bộ làm việc đó....

Những công trình về Phật giáo mà to nhất, cao nhất, hoành tráng châu Á thì Việt nam rất nhiều. Họ xây vượt tầm một cái chùa rất nhiều, đó chính là nguyện của họ được xây dựng chùa, tháp báu, tượng để xưng tán công đức của các đức Phật. Hay như việc thỉnh xá lợi Phật về thờ cũng vậy....

Tuy nhiên phần cốt lõi tinh túy và làm nền sự trường tồn của Phật giáo lại nằm trong sự nỗ lực của người tu hành, có điều kiện em sẽ viết kỹ hơn, nhưng nó nằm gói gọn trong 10 Hạnh Phổ Hiền Bồ tát. Và những điều đó thì người dù có phước báu của Chư thiên cũng không làm được.

Do đó trước kia, khi một người tu hành đắc đạo, thì tự khắc có những người khác đến dựng chùa, đắp tượng và xây dựng các công trình cần thiêt để phục vụ việc hoằng dương Phật pháp, không phải chỉ trong một đời mà nhiều đời sau đó. Nhưng nếu không có người tu hành đắc đạo dẫn dắt thì mọi công trình đều chỉ có phần vỏ không có phần lõi tinh túy.

Giới thiệu với các bác thêm 1 công trình về đề tài Phật giáo đứng nhất châu Á của VN

 
Chỉnh sửa cuối:

Simson

Xe buýt
Biển số
OF-3149
Ngày cấp bằng
18/1/07
Số km
564
Động cơ
564,450 Mã lực
Mình nghĩ bọn Tây nó duy lý cũng có cái thú vị. Cùng 1 sự việc mà có 2 kết quả, ắt là chưa hiểu tới nơi tới chốn.

Cũng là chuyện xây chùa đúc tượng, người thì có công, người thì vô ích, có hại.

Nên mình cho rằng tất cả là đời sau thêm thắt để mọi thứ nó phù hợp với thực tiễn xã hội và phát triển.

Ai cứ khoe đọc nhiều kinh, tụng nhiều chú, cứ hãi hãi là!

Một cách đơn giản hơn, kinh điển của đạo Phật chia làm 2 loại: tự giác và giác tha
Phần tự giác thì dễ hiểu, dễ tiếp thu và dùng tự lực của mỗi cá nhân rất nhiều. Đọc thấy ngôn ngữ gần gũi dễ nhớ
Phần giác tha thì khó hiểu, ẩn dụ sâu sắc, uyên thâm, phần lớn đều phải vận dụng tha lực của. Ngôn ngữ cực kỳ khó hiểu.
 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,623
Động cơ
230,152 Mã lực
Website
lebiz.net
Tất cả các tôn giáo đều có điểm chung là KHUYÊN và RĂN con người hướng thiện. Cho dù họ diễn giải theo các cách khác nhau.
Đức phật hay Chúa jesu có thật hay không, vẫn là một câu hỏi nhưng thực sự 2 vị này đã và đang TỒN TẠI vài nghìn năm nay rồi, vậy họ đang ở đâu, không ở đâu, nhưng ở tất cả mọi nơi (trong chùa, trong nhà thờ, trong cái máy tính, trong não của mối người) . Họ tồn tại ở tất cả các cảnh giới, và dưới rất nhiều hình thức vật chất (tượng, tranh, ảnh) và phi vật chất (trí nhớ của con người, bộ nhớ máy tính).
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,701
Động cơ
335,655 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Mình nghĩ bọn Tây nó duy lý cũng có cái thú vị. Cùng 1 sự việc mà có 2 kết quả, ắt là chưa hiểu tới nơi tới chốn.

Cũng là chuyện xây chùa đúc tượng, người thì có công, người thì vô ích, có hại.

Nên mình cho rằng tất cả là đời sau thêm thắt để mọi thứ nó phù hợp với thực tiễn xã hội và phát triển.

Ai cứ khoe đọc nhiều kinh, tụng nhiều chú, cứ hãi hãi là!
1 nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả khác nhau và ngược lại 1 kết quả có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cùng là ho sốt sạm da đen mắt ..v.v nhưng lại có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau - vs ngược lại cùng 1 bệnh ví dụ Viêm Gan , men Gan Cao lại dẫn đến nhiều kết quả thể hiện ra khác nhau .
Y Học là khoa học quá chứ còn gì phải ko cụ
Liên hệ với ý cụ thắc mắc tại sao cùng xây Chùa người lợi lạc kẻ vô ích là vậy
Bởi vậy câu chuyện thầy mù lại thích xem voi vẫn luôn hay - thời sự - vs nóng sốt
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,527
Động cơ
431,228 Mã lực
Trong 10 hạnh Phổ Hiền Bồ tát mà các đại lão Hòa thượng trì tụng, thì chả có cái hạnh nào là xây chùa, đắp tượng cả. Thực ra đó là công việc của những người có phước báu của Chư thiên. Với họ việc xây chùa to đến mấy, đắp tượng to đến mấy đều có thể làm được, Bái Đính, Tam chúc, Fansipang, Bà đen.....

những công trình mà cụ liệt kê trên thì nó đều là các công trình gắn với du lịch tâm linh, động cơ làm kinh tế có vẻ rõ nét hơn. mấy cái ngoài bắc mà em biết thì mọi người đến đó chủ yếu là đi du lịch, chứ đi lễ thì ít ạ
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
những công trình mà cụ liệt kê trên thì nó đều là các công trình gắn với du lịch tâm linh, động cơ làm kinh tế có vẻ rõ nét hơn. mấy cái ngoài bắc mà em biết thì mọi người đến đó chủ yếu là đi du lịch, chứ đi lễ thì ít ạ
đó cũng là một dạng gieo duyên với Phật thôi bác, Bái đính và Tam Chúc đều có xá lợi phật cả, nên người bình thường lễ bái và diễu quanh xá lợi Phật cũng đã là gieo duyên với Phật rồi. Nhân đó tùy hoàn cảnh sẽ nảy nở. Để cho những người chấp vào sắc tướng nhiều sẽ nhìn đó má sinh cảm lòng tin hoặc thậm chí đơn giản là sự tò mò về Phật giáo. Câu chuyện về cô lái đò em kể trên nó cũng có ý nghĩa tương tự như vậy

Vì bài của bác viết có khá nhiều nội dung không thể làm rõ ngay được, em chỉ làm rõ một nội dung là thực ra người xuất gia tu hành không có nhiệm vụ gánh vác việc xây chùa đắp tượng, họ gánh vác một việc quan trọng, hệ trọng hơn rất nhiều.

Ví dụ như ngay Vua Lương Võ Đế bên TQ, xây chùa, đắp tượng, độ sư, ấn tống kinh sách, cúng dường chư tăng mà Tổ sư Đạt Ma đã trả lời thẳng là không có một chút công đức nào. Công đức phát sinh do quá trình tu tập, có công đức, nó mới là nấc thang dẫn đến phần trường tồn, vĩnh hằng bất biến trong đạo Phật, nếu không sẽ uổng một đời xuất gia tu hành, hoặc ngộ đạo Phật.
 
Chỉnh sửa cuối:

matizac

Xe tăng
Biển số
OF-125314
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
1,493
Động cơ
425,922 Mã lực
Hóa ra có ngày này các cụ ạ
1667268790707.png
 

Atlas25

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-752060
Ngày cấp bằng
4/12/20
Số km
88
Động cơ
53,149 Mã lực
Tuổi
44
cả chục vị vua lập quốc mở cõi, giữ vững biên cương, tạo ra hình hài đất nước VN, hay xác lập vị trí thủ đô tồn tại cả nghìn năm nay, cũng như 3 lần đánh tan quân Nguyên mà chả cần có một khối các nước đứng đằng sau lưng chống đỡ đều là những thiền sư, hay thọ bồ tát giới, lấy Phật giáo làm sợi dây đoàn kết dân tộc, bổ khuyết cho những yếu kém của thể chế hiện tại thời của họ....

Và bác vỗ ngực là không thích lụy tôn giáo. Nhẽ các vị đó ngu chăng?
Hay trong Of có thớt xuýt xoa về lãnh đạo của TQ, về cách bố trí nhân sự của họ.

TQ cũng đã từng phải quỳ gối trước Nguyên Mông là vì sao? là vì họ không có một vị vua- thiền sư coi ngai vàng như: một chiếc giày rách, không màng danh lợi, ngôi báu.

Trong lịch sử của họ, TQ, chưa từng có một vị vua như thế.

Nhân chuyện này, để lúc nào em lại tặng các bác thêm câu chuyện thứ 8: Từ bi và ủy mị
2 cái ông vua coi ngai vàng như dép rách ấy đều truyền nó lại cho con trai
Bản thân đi tu nhưng vẫn về can thiệp triều chính như thường.
Thử đứa nào động vào cái dép rách của con ông xem có bị tru di cửu tộc không?
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,047
Động cơ
324,786 Mã lực
Tuổi
57
2 cái ông vua coi ngai vàng như dép rách ấy đều truyền nó lại cho con trai
Bản thân đi tu nhưng vẫn về can thiệp triều chính như thường.
Thử đứa nào động vào cái dép rách của con ông xem có bị tru di cửu tộc không?
Chuẩn cụ, toi luôn ý chứ. Thời nào chả thế, đời mà.

Em đi Yên Tử vài lần, trên đường vào có cái đền âm u cạnh con suối nơi thờ các bồ nhí (của vua) trẫm mình, vì thất nghiệp, vì tục lệ gì gì nữa thì phải. Hiccc, mạng người như cỏ rác, thích tu thì cứ tu đi, bắt các em ý chết...phí thặc huhu. Thiện tai thiện tai.
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
788
Động cơ
470,666 Mã lực
2 cái ông vua coi ngai vàng như dép rách ấy đều truyền nó lại cho con trai
Bản thân đi tu nhưng vẫn về can thiệp triều chính như thường.
Thử đứa nào động vào cái dép rách của con ông xem có bị tru di cửu tộc không?
chuẩn Cụ ạ
Yên Tử, Thiên Trường, Thăng Long còn tạo thành cái tam giác đều hoàn hảo để "ôm ấp, chăm sóc" cho điền trang Vạn Kiếp (nằm giữa tâm của tam giác này) của dòng thứ rất chu đáo, không ngừng ngơi nghỉ nữa....
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top