- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 54,287
- Động cơ
- 1,112,444 Mã lực
Cùng loạt bài
22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô
Cuộc phong toả Leningrad (1941-1944)
Lvov (Ukraina) 1941-1945
Kharkov (1941-1945)
Trận Kursk tháng 7/1943
Trận Stalingrad (từ 17/7/1942 đến 2/2/1943)
Trận Khalkhyn Gol, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1939
Chiếm đóng các nước Baltic
Căn cứ không quân hỗn hợp bí mật Xô-Mỹ ở Poltava (Ukraina) 1944-1945
18/10/1939 – sau khi kỳ hiệp ước không xăm phạm lẫn nhau Xô Đức, xe tăng Liên Xô tlển vào 3 nước Baltlc đé "sát nhập" 3 nườc náy vào Liên Xô
Nguồn
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chiếm_đóng_các_nước_Baltic
Cả Đức và Liên Xô đều chiếm đóng ba nước Baltic
Chiếm đóng các nước Baltic chỉ hành động chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô sau thỏa thuận Hiệp ước Xô-Đức ký vào ngày 14 tháng 6 năm 1940. Các nước Baltic bị sáp nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa bộ phận của Liên Xô, sự sáp nhập này không được đa số các quốc gia khác công nhận.
Vào ngày 22 tháng 6 năm 1941 Đức Quốc xã tấn công Liên Xô, chỉ trong vài tuần quân Đức đã chiếm đóng các nước vùng Baltic. Vào tháng 7 năm 1941 các lãnh thổ Baltic được nhập vào vùng bảo hộ Ostland của Đức Quốc xã. Với kết quả của cuộc chiến thắng Chiến dịch Baltic vào năm 1944, Liên Xô đã tái chiếm lại hầu hết các nước Baltic và dăng bẫy các lực lượng quân Đức còn lại tại lòng chảo Courland cho tới khi quân Đức đầu hàng vào năm 1945. Sau đó, sự sáp nhập các nước vùng Baltic trong hệ thống của Liên Xô kéo dài mãi tới tháng 8 năm 1991 thì họ giành lại được độc lập.
Tại các nước vùng Baltic, Hoa Kỳ và các tòa án tư pháp của những nước này, Nghị viện châu Âu, tòa án Nhân quyền châu Âu và Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đồng thuận tuyên bố cả ba nước bị xâm lược, chiếm đóng và sáp nhập trái phép theo các điều khoản của Hiệp ước Molotov-Ribbentrop năm 1939, đầu tiên bởi Liên Xô, sau đó bởi Đức Quốc xã trong thời gian 1941-1944, và một lần nữa bởi Liên Xô từ năm 1944 đến năm 1991.
Chính sách không công nhận này đã làm tăng nguyên tắc pháp lý liên tục, về khía cạnh pháp luật quốc tế, các nước vùng Baltic vẫn là các quốc gia độc lập dưới sự chiếm đóng bất hợp pháp của Liên Xô suốt giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1991.
22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô
Cuộc phong toả Leningrad (1941-1944)
Lvov (Ukraina) 1941-1945
Kharkov (1941-1945)
Trận Kursk tháng 7/1943
Trận Stalingrad (từ 17/7/1942 đến 2/2/1943)
Trận Khalkhyn Gol, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1939
Chiếm đóng các nước Baltic
Căn cứ không quân hỗn hợp bí mật Xô-Mỹ ở Poltava (Ukraina) 1944-1945
18/10/1939 – sau khi kỳ hiệp ước không xăm phạm lẫn nhau Xô Đức, xe tăng Liên Xô tlển vào 3 nước Baltlc đé "sát nhập" 3 nườc náy vào Liên Xô
Nguồn
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chiếm_đóng_các_nước_Baltic
Cả Đức và Liên Xô đều chiếm đóng ba nước Baltic
Chiếm đóng các nước Baltic chỉ hành động chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô sau thỏa thuận Hiệp ước Xô-Đức ký vào ngày 14 tháng 6 năm 1940. Các nước Baltic bị sáp nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa bộ phận của Liên Xô, sự sáp nhập này không được đa số các quốc gia khác công nhận.
Vào ngày 22 tháng 6 năm 1941 Đức Quốc xã tấn công Liên Xô, chỉ trong vài tuần quân Đức đã chiếm đóng các nước vùng Baltic. Vào tháng 7 năm 1941 các lãnh thổ Baltic được nhập vào vùng bảo hộ Ostland của Đức Quốc xã. Với kết quả của cuộc chiến thắng Chiến dịch Baltic vào năm 1944, Liên Xô đã tái chiếm lại hầu hết các nước Baltic và dăng bẫy các lực lượng quân Đức còn lại tại lòng chảo Courland cho tới khi quân Đức đầu hàng vào năm 1945. Sau đó, sự sáp nhập các nước vùng Baltic trong hệ thống của Liên Xô kéo dài mãi tới tháng 8 năm 1991 thì họ giành lại được độc lập.
Tại các nước vùng Baltic, Hoa Kỳ và các tòa án tư pháp của những nước này, Nghị viện châu Âu, tòa án Nhân quyền châu Âu và Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đồng thuận tuyên bố cả ba nước bị xâm lược, chiếm đóng và sáp nhập trái phép theo các điều khoản của Hiệp ước Molotov-Ribbentrop năm 1939, đầu tiên bởi Liên Xô, sau đó bởi Đức Quốc xã trong thời gian 1941-1944, và một lần nữa bởi Liên Xô từ năm 1944 đến năm 1991.
Chính sách không công nhận này đã làm tăng nguyên tắc pháp lý liên tục, về khía cạnh pháp luật quốc tế, các nước vùng Baltic vẫn là các quốc gia độc lập dưới sự chiếm đóng bất hợp pháp của Liên Xô suốt giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1991.
Chỉnh sửa cuối: