Em xem kỹ videoclip này thì thấy tây nó cũng đã tối ưu các mặt cắt của canh quạt máy phát điện gió này rồi.
Về cơ bản những gì bác Ất nói trên cũng đã được tây nó hiện thực hóa từ lâu, rất lâu như em đã nói trong post trước. Không biết bằng sáng chế của bác này cụ thể là gì. Em cũng có 1 chút hiểu biết về lĩnh vực này nên cũng rất muốn tham khảo.
Những gì bác ấy nói về góc nghiêng ( thực tế là góc tấn của mặt cắt cánh quạt với véc tơ gió thổi), hình dạng tối ưu của từng mặt cắt cánh quạt từ gốc đến ngọn ( nó phụ thược tốc độ tuyến tính của dòng khí tại khi vực mặt cắt chứ không phụ thuộc tốc độ góc quay của cánh quạt). Đều đã được tối ưu trong thiết kế cánh quạt gió này.
Cánh quạt gió có bộ phận tự động thay đổi góc nghiêng cánh phụ thuộc chương trình tính toán liên quan đến tốc độ gió, hướng gió - các bác xem gốc cánh quạt gió này nó có bộ bánh răng không lồ để làm việc này. Ở đây chưa nói đến bộ điều tốc liên quan đến máy phát điện để tối ưu sử dụng năng lượng gió.
Những cái bác Ất nói ngoài cánh quạt máy phát điện gió dùng rất nhiều cho các động cơ trong ngành hàng không : từ máy bay cánh quạt cánh bằng cũng như các loại trực thăng... Do đó em rất tò mò không biết cái knowhow của bác ấy gìknowhow trong khi cả thế giới nó đã có hàng chục năm.
Hiện nay đã có những chương trình mô phỏng để tối ưu cánh quạt, hoặc đưa các thiết kế mặt cắt cánh quạt nó sẽ tính ra các không số chi tiết và so sánh được ưu khuyết điểm từng cánh quạt.
Bác Át mà viết ra mấy công thức toán học cho bọn shack kia thì cũng như chỉ là bức vách thôi mà cũng đeck ai kiểm nghiệm được công thức ấy đúng sai thế nào. Dân trong nghề ( mà ngay trong cõi OF này ) cũng không ít người biết về lĩnh vực này .
Người nghiên cứu và làm khoa học thường rất thận trọng trong công bố ( public) những kết quả nghiên cứu vượt trội so với hiện tại đã, đang có. Nếu thực sự có điều này thì cũng sẽ chỉ trong 1 số điều kiện đặc biệt nào đó chứ không phổ quát rộng rãi.
Nói vĩ mô như thuyết tương đối và cơ học lượng tử của Einstein với cơ học cổ điển Newton vậy!


Về cơ bản những gì bác Ất nói trên cũng đã được tây nó hiện thực hóa từ lâu, rất lâu như em đã nói trong post trước. Không biết bằng sáng chế của bác này cụ thể là gì. Em cũng có 1 chút hiểu biết về lĩnh vực này nên cũng rất muốn tham khảo.
Những gì bác ấy nói về góc nghiêng ( thực tế là góc tấn của mặt cắt cánh quạt với véc tơ gió thổi), hình dạng tối ưu của từng mặt cắt cánh quạt từ gốc đến ngọn ( nó phụ thược tốc độ tuyến tính của dòng khí tại khi vực mặt cắt chứ không phụ thuộc tốc độ góc quay của cánh quạt). Đều đã được tối ưu trong thiết kế cánh quạt gió này.
Cánh quạt gió có bộ phận tự động thay đổi góc nghiêng cánh phụ thuộc chương trình tính toán liên quan đến tốc độ gió, hướng gió - các bác xem gốc cánh quạt gió này nó có bộ bánh răng không lồ để làm việc này. Ở đây chưa nói đến bộ điều tốc liên quan đến máy phát điện để tối ưu sử dụng năng lượng gió.
Những cái bác Ất nói ngoài cánh quạt máy phát điện gió dùng rất nhiều cho các động cơ trong ngành hàng không : từ máy bay cánh quạt cánh bằng cũng như các loại trực thăng... Do đó em rất tò mò không biết cái knowhow của bác ấy gìknowhow trong khi cả thế giới nó đã có hàng chục năm.
Hiện nay đã có những chương trình mô phỏng để tối ưu cánh quạt, hoặc đưa các thiết kế mặt cắt cánh quạt nó sẽ tính ra các không số chi tiết và so sánh được ưu khuyết điểm từng cánh quạt.
Bác Át mà viết ra mấy công thức toán học cho bọn shack kia thì cũng như chỉ là bức vách thôi mà cũng đeck ai kiểm nghiệm được công thức ấy đúng sai thế nào. Dân trong nghề ( mà ngay trong cõi OF này ) cũng không ít người biết về lĩnh vực này .
Người nghiên cứu và làm khoa học thường rất thận trọng trong công bố ( public) những kết quả nghiên cứu vượt trội so với hiện tại đã, đang có. Nếu thực sự có điều này thì cũng sẽ chỉ trong 1 số điều kiện đặc biệt nào đó chứ không phổ quát rộng rãi.
Nói vĩ mô như thuyết tương đối và cơ học lượng tử của Einstein với cơ học cổ điển Newton vậy!



Tham khảo tây nó lắp này cụ