- Biển số
- OF-81725
- Ngày cấp bằng
- 2/1/11
- Số km
- 1,188
- Động cơ
- 428,038 Mã lực
Quy trình chặt chẽ thì sẽ nhiêu khê, nhưng không chặt chẽ thì dễ bị trục lợi bảo hiểm. Thực tế là đã, đang, vẫn bị trục lợi khá nhiều đó cụ. Cái gì cũng có 2 mặt của nó.
e vừa đóng tiền gia hạn t11 vẫn bị thu thẻ và hẹn 25/12 này phát thẻ mới mà cụ, có dùng thẻ cũ đâu ạTừ năm nay vẫn dùng thẻ cũ cụ nhé. Thẻ 5 năm là khi cụ bị bệnh gì đó số tiền chi trả trong năm vượt quá 6 tháng lương cơ sở sẽ dc thanh toán 100%.
Thăm khám mục đích chính là xác định lại tình trang bệnh...để kê đơn mới phù hợp với tình trạng.Chứ nhiều cụ cứ nghĩ là cho 1 cái đơn uống thấy xuyên giảm là cứ thế mà uống hoài ấy.Thế hỏi ngược lại cụ là không xn kiểm tra biết đường huyết bao nhiêu bs còn điều chỉnh và cho thuốc. Tình trạng thất thoát vừa qua là có và ai có thể về tận nhà xác minh là ô nhà cụ tiểu đường thật hay lĩnh về mang bán. Thế mới sinh ra luật. Mà đã là luật thì phải tuân theo. Không tuân theo thì tự túc mua thôi.
Đa tạ cụĐọc phát biết ngay người nhà bị u
Nhiêu khê phiền hà thật
Chúc người nhà và cụ chiến đấu thêm được lâu hơn nữa
Cái nghĩ của cụ với cái thực tế nó chả ăn khớp với nhau gì cả. Thực tế là như này : Quỹ bảo hiểm là do bộ lao động và thương binh xã hội quản lý, bên y tế thực hiện quy trình khám chữa bệnh và được quỹ bảo hiểm chi trả.Ý em là thế đấy cụ ạ. Ba em đang điều trị ở bệnh viện K3. Ta nói với nhau một câu ráo hoảnh: “chống trục lợi BHYT” thì quá dễ. Vào viện mới thấy thương bệnh nhân.
Phải vừa chống được trục lợi vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh !!!
Đó là trách nhiệm của ngành Y.
Và em nghĩ hoàn toàn có thể làm được
Bh cứ đóng tiền thôi ko thu và đổi thẻ nữa cụ nhéE cũng k hiểu nữa là trên cái thẻ BHYT nó ghi thẻ 5 năm nhưng hàng năm vânx đổi thẻ, vẫn đóng tiền thì cái 5 năm ghi trên ấy có tác dụng j nhỉ. Lúc đầu e cứ tưởng
thẻ 5 năm thì hàng năm đóng tiền là cầm thẻ tiếp, mà e đóng tiền lại bị thu thẻ xong hẹn 1 tháng sau trả thẻ mới
Em đồng quan điểm với cụ...cùng với việc BHYT có nhiều bất cập trong việc chi trả tiền khám chữa bệnh, nhưng 1 mặt khác là do gần đây có quá nhiều vụ lợi dụng rút quỹ bảo hiểm. Nếu mà phát hiện việc chi trả sai thì mấy anh ký duyệt chi tiền bảo hiểm cho bệnh viện lãnh đủ. Thêm vào đó người đóng bảo hiểm thì lúc nào cũng muốn lên tuyến trên khám, do thiếu tin tưởng tuyến khám ở các tuyến dưới. Nên bên bao hiểm tìm cách giảm tải cho tuyến trên bằng cách quy định chi tiết ca nào thì chuyển ca nào thì không...Cái nghĩ của cụ với cái thực tế nó chả ăn khớp với nhau gì cả. Thực tế là như này : Quỹ bảo hiểm là do bộ lao động và thương binh xã hội quản lý, bên y tế thực hiện quy trình khám chữa bệnh và được quỹ bảo hiểm chi trả.
Nhiêu khê là thằng bảo hiểm nó cầm tiền mà méo có chuyên môn, và nó điều ngược lại bên y tế phải thực hiện theo quy trình của nó thì mới được thanh toán bảo hiểm y tế. Nếu 1 mặt bệnh tuyến dưới đăng ký và được duyệt thì bệnh nhân chuyển viện với lý do của bệnh đó thì bệnh viện đó ăn phạt của quỹ bảo hiểm. Thêm nữa, thằng y tế mà làm không đúng quy trình thì ăn ngay quả tất toán vào mồm, tiền đó thì bác sĩ, bệnh viện phải bỏ tiền túi ra mà đền. Trong khi thằng dân đã khám xong từ đời nào rồi, và chi trả của quỹ bảo hiểm theo quý, thậm chí theo năm, và chỉ thanh toán trước 80% còn 20% chờ xét. Nếu vượt trần thì thằng bệnh viện ăn thêm quả phạt nữa.
Các cụ cứ méo gì cũng lôi đám bs, bệnh viện ra gây khó dễ này nọ. Cho các cụ ngồi làm hồ sơ thanh toán bảo hiểm, rồi bị 1 thằng méo có chuyên môn nó cầm quỹ nó bắt bẻ về chuyên môn rồi cụ sẽ hiểu tại sao có những cái thứ khó dễ như thế.
Rồi nói cho cụ hiểu, bs ở Vn hay bệnh viện họ luôn cố gắng để thực hiện chuyên môn 1 cách tốt nhất, nhưng nếu cứ làm chuyên môn tốt, tạo điều kiện cho người bệnh mà không được chi trả thì họ sống bằng không khí à. Không thiếu chuyện ở phòng cấp cứu, vào khâu rồi điều trị 2-3 ngày, sau đó trốn viện. Và đám nào trực tua đó phải tự bỏ tiền túi ra mà đền vật tư tiêu hao.
Chuyện bh cũng nhiều ngang trái lắmCái nghĩ của cụ với cái thực tế nó chả ăn khớp với nhau gì cả. Thực tế là như này : Quỹ bảo hiểm là do bộ lao động và thương binh xã hội quản lý, bên y tế thực hiện
quy trình khám chữa bệnh và được quỹ bảo hiểm chi trả.
Nhiêu khê là thằng bảo hiểm nó cầm tiền mà méo có chuyên môn, và nó điều ngược lại bên y tế phải thực hiện theo quy trình của nó thì mới được thanh toán bảo hiểm y tế. Nếu 1 mặt bệnh tuyến dưới đăng ký và được duyệt thì bệnh nhân chuyển viện với lý do của bệnh đó thì bệnh viện đó ăn phạt của quỹ bảo hiểm. Thêm nữa, thằng y tế mà làm không đúng quy trình thì ăn ngay quả tất toán vào mồm, tiền đó thì bác sĩ, bệnh viện phải bỏ tiền túi ra mà đền. Trong khi thằng dân đã khám xong từ đời nào rồi, và chi trả của quỹ bảo hiểm theo quý, thậm chí theo năm, và chỉ thanh toán trước 80% còn 20% chờ xét. Nếu vượt trần thì thằng bệnh viện ăn thêm quả phạt nữa.
Các cụ cứ méo gì cũng lôi đám bs, bệnh viện ra gây khó dễ này nọ. Cho các cụ ngồi làm hồ sơ thanh toán bảo hiểm, rồi bị 1 thằng méo có chuyên môn nó cầm quỹ nó bắt bẻ về chuyên môn rồi cụ sẽ hiểu tại sao có những cái thứ khó dễ như thế.
Rồi nói cho cụ hiểu, bs ở Vn hay bệnh viện họ luôn cố gắng để thực hiện chuyên môn 1 cách tốt nhất, nhưng nếu cứ làm chuyên môn tốt, tạo điều kiện cho người bệnh mà không được chi trả thì họ sống bằng không khí à. Không thiếu chuyện ở phòng cấp cứu, vào khâu rồi điều trị 2-3 ngày, sau đó trốn viện. Và đám nào trực tua đó phải tự bỏ tiền túi ra mà đền vật tư tiêu hao.
Xin phép không tranh luận với cụ ạCái nghĩ của cụ với cái thực tế nó chả ăn khớp với nhau gì cả. Thực tế là như này : Quỹ bảo hiểm là do bộ lao động và thương binh xã hội quản lý, bên y tế thực hiện quy trình khám chữa bệnh và được quỹ bảo hiểm chi trả.
Nhiêu khê là thằng bảo hiểm nó cầm tiền mà méo có chuyên môn, và nó điều ngược lại bên y tế phải thực hiện theo quy trình của nó thì mới được thanh toán bảo hiểm y tế. Nếu 1 mặt bệnh tuyến dưới đăng ký và được duyệt thì bệnh nhân chuyển viện với lý do của bệnh đó thì bệnh viện đó ăn phạt của quỹ bảo hiểm. Thêm nữa, thằng y tế mà làm không đúng quy trình thì ăn ngay quả tất toán vào mồm, tiền đó thì bác sĩ, bệnh viện phải bỏ tiền túi ra mà đền. Trong khi thằng dân đã khám xong từ đời nào rồi, và chi trả của quỹ bảo hiểm theo quý, thậm chí theo năm, và chỉ thanh toán trước 80% còn 20% chờ xét. Nếu vượt trần thì thằng bệnh viện ăn thêm quả phạt nữa.
Các cụ cứ méo gì cũng lôi đám bs, bệnh viện ra gây khó dễ này nọ. Cho các cụ ngồi làm hồ sơ thanh toán bảo hiểm, rồi bị 1 thằng méo có chuyên môn nó cầm quỹ nó bắt bẻ về chuyên môn rồi cụ sẽ hiểu tại sao có những cái thứ khó dễ như thế.
Rồi nói cho cụ hiểu, bs ở Vn hay bệnh viện họ luôn cố gắng để thực hiện chuyên môn 1 cách tốt nhất, nhưng nếu cứ làm chuyên môn tốt, tạo điều kiện cho người bệnh mà không được chi trả thì họ sống bằng không khí à. Không thiếu chuyện ở phòng cấp cứu, vào khâu rồi điều trị 2-3 ngày, sau đó trốn viện. Và đám nào trực tua đó phải tự bỏ tiền túi ra mà đền vật tư tiêu hao.
Cái nghĩ của cụ với cái thực tế nó chả ăn khớp với nhau gì cả. Thực tế là như này : Quỹ bảo hiểm là do bộ lao động và thương binh xã hội quản lý, bên y tế thực hiện quy trình khám chữa bệnh và được quỹ bảo hiểm chi trả.
Nhiêu khê là thằng bảo hiểm nó cầm tiền mà méo có chuyên môn, và nó điều ngược lại bên y tế phải thực hiện theo quy trình của nó thì mới được thanh toán bảo hiểm y tế. Nếu 1 mặt bệnh tuyến dưới đăng ký và được duyệt thì bệnh nhân chuyển viện với lý do của bệnh đó thì bệnh viện đó ăn phạt của quỹ bảo hiểm. Thêm nữa, thằng y tế mà làm không đúng quy trình thì ăn ngay quả tất toán vào mồm, tiền đó thì bác sĩ, bệnh viện phải bỏ tiền túi ra mà đền. Trong khi thằng dân đã khám xong từ đời nào rồi, và chi trả của quỹ bảo hiểm theo quý, thậm chí theo năm, và chỉ thanh toán trước 80% còn 20% chờ xét. Nếu vượt trần thì thằng bệnh viện ăn thêm quả phạt nữa.
Các cụ cứ méo gì cũng lôi đám bs, bệnh viện ra gây khó dễ này nọ. Cho các cụ ngồi làm hồ sơ thanh toán bảo hiểm, rồi bị 1 thằng méo có chuyên môn nó cầm quỹ nó bắt bẻ về chuyên môn rồi cụ sẽ hiểu tại sao có những cái thứ khó dễ như thế.
Rồi nói cho cụ hiểu, bs ở Vn hay bệnh viện họ luôn cố gắng để thực hiện chuyên môn 1 cách tốt nhất, nhưng nếu cứ làm chuyên môn tốt, tạo điều kiện cho người bệnh mà không được chi trả thì họ sống bằng không khí à. Không thiếu chuyện ở phòng cấp cứu, vào khâu rồi điều trị 2-3 ngày, sau đó trốn viện. Và đám nào trực tua đó phải tự bỏ tiền túi ra mà đền vật tư tiêu hao.
e cũng đồng quan điểm vs 2cụ. Đắt có giá của nó, rẻ cũng có cái bất tiện của nó. E đi khám bh cũng fai chấp nhận chờ lâu. Ko saoEm đồng quan điểm với cụ...cùng với việc BHYT có nhiều bất cập trong việc chi trả tiền khám chữa bệnh, nhưng 1 mặt khác là do gần đây có quá nhiều vụ lợi dụng rút quỹ bảo hiểm. Nếu mà phát hiện việc chi trả sai thì mấy anh ký duyệt chi tiền bảo hiểm cho bệnh viện lãnh đủ. Thêm vào đó người đóng bảo hiểm thì lúc nào cũng muốn lên tuyến trên khám, do thiếu tin tưởng tuyến khám ở các tuyến dưới. Nên bên bao hiểm tìm cách giảm tải cho tuyến trên bằng cách quy định chi tiết ca nào thì chuyển ca nào thì không...
Còn mấy cụ không thích mua BHYT thì các cụ cứ thỏa mái mua bao hiểm sức khỏe của các công ty BHTN...xem thế nào. Có phải đi khám bệnh trước xem mình bị bệnh gì không? có phải khê khai mình bị a,b,c trong bao nhiêu năm không? rùi người ta mới tính mức phí cho cụ có khi cả vài chục triệu là rẽ...Còn BHYT thì không có mấy vụ nay, cụ có ung thư, tiểu đường... người ta cũng bán như bình thường có mấy trăm ngàn trên năm nhưng khi đi khám chữa bệnh đặc biệt là điều trị các bệnh ung thư hay đụng đến phẫu thuận mới thấy giá trị của BHYT.
Cái gì cũng phải có đi có lại chứ...muốn nhanh gọn lẹ thì trước tiên là tiền đâu.
Cái vụ 108 theo cháu hiểu và giải nghĩa cho cụ dễ hiểu. Trong 1 đợt phẫu thuật bảo hiểm quy định chỉ thanh toán tiền phẫu thuật xương 1 lần, tức là nếu bệnh nhân bị gẫy 2 xương ở 2 thời điểm khác nhau thì sẽ được bảo hiểm thanh toán cả 2 lần, nhưng gẫy 2 xương cùng 1 thời điểm, khi phẫu thuật bắt buộc phải xử lý 2 xương cùng lúc, chứ chả ai dở hơi mà chia làm 2 lần phẫu thuật, nhưng theo quy định thì chỉ có 1 xương được thanh toán, 1 xương thì không. Cũng như thế cháu làm bảo hiểm cho bệnh nhân nhổ răng số 8, danh mục kỹ thuật được thanh toán ghi rõ : phẫu thuật nhổ răng số 8 lệch ngầm biến chứng, vì thế 1 lần phẫu thuật nhổ răng 8 : 1 cái, 2 cái hoặc 4 cái thì bảo hiểm chi trả theo 1 danh mục chứ không chi trả theo số lượng răng đã nhổ. Rất nhiều danh mục kỹ thuật bị áp đặt và nếu thực hiện sai 1 câu chữ thôi là bảo hiểm sẵn sàng gạch đi không chi trả cho bệnh viện, thực tế là như thế nên sự nhiêu khê đấy nó chính là do cái đám bảo hiểm xã hội kia. Nhân viên y tế họ cứ quy định mà làm, nếu sai quy định thì tự mà chi trả.Chuyện bh cũng nhiều ngang trái lắm
Như năm kia có bs viện 108 nói cánh tay có 2 xương trong đó chỉ có 1 xương khi mổ được bh tt còn 1 xương ko . Bh ko bit ntn
nói chung mỗi khi có nhu cầu chuyển viện thì rất mệt mỏi
Nhiều bv bs bảo làm được nhưng rủi ro cao bn ko an tâm
Đợt vừa rồi gđ e ng nhà mong muốn chuyển viện chỉ trình bày với bs là e mổ trên đó mấy lần rồi nên tâm lý tốt hơn vậy mà bs đó cho chuyển luôn
Còn lần trước thì ko cho chuyển trong khi đó bs x quang xem phim cũng ko quyết đoán nghĩ mà e ngại
Cụ nói nhiêu khê kia, khó dễ kia là bên y tế gây khó dễ cho nhà cụ, gây khó dễ cho các bệnh nhân ở trong viện, trách nhiệm đấy của ngành y tế.Xin phép không tranh luận với cụ ạ
E hiểu sự vất vả của bs tuyến huyện trở xuốngCái vụ 108 theo cháu hiểu và giải nghĩa cho cụ dễ hiểu. Trong 1 đợt phẫu thuật bảo hiểm quy định chỉ thanh toán tiền phẫu thuật xương 1 lần, tức là nếu bệnh nhân
bị gẫy 2 xương ở 2 thời điểm khác nhau thì sẽ được bảo hiểm thanh toán cả 2 lần, nhưng gẫy 2 xương cùng 1 thời điểm, khi phẫu thuật bắt buộc phải xử lý 2 xương cùng lúc, chứ chả ai dở hơi mà chia làm 2 lần phẫu thuật, nhưng theo quy định thì chỉ có 1 xương được thanh toán, 1 xương thì không. Cũng như thế cháu làm bảo hiểm cho bệnh nhân nhổ răng số 8, danh mục kỹ thuật được thanh toán ghi rõ : phẫu thuật nhổ răng số 8 lệch ngầm biến chứng, vì thế 1 lần phẫu thuật nhổ răng 8 : 1 cái, 2 cái hoặc 4 cái thì bảo hiểm chi trả theo 1 danh mục chứ không chi trả theo số lượng răng đã nhổ. Rất nhiều danh mục kỹ thuật bị áp đặt và nếu thực hiện sai 1 câu chữ thôi là bảo hiểm sẵn sàng gạch đi không chi trả cho bệnh viện, thực tế là như thế nên sự nhiêu khê đấy nó chính là do cái đám bảo hiểm xã hội kia. Nhân viên y tế họ cứ quy định mà làm, nếu sai quy định thì tự mà chi trả.
Còn chất lượng điều trị ở tuyến dưới thấp, chính là do đãi ngộ thấp, môi trường làm việc quá vất vả thì làm sao mà tốt hơn được. Ngay từ tâm lý của bệnh nhân từ việc sẵn sàng chi trả tới nghi ngờ chất lượng điều trị thì để cải thiện được rất khó. Nhiều người ở tuyến dưới chi phí điều trị 10tr đã giãy nảy lên các kiểu, nhưng lên tuyến trên chi trả 30tr cũng ậm ờ đồng ý. Có quá nhiều mâu thuẫn để giải quyết nên đòi hỏi khó lắm. Nhưng cuộc sống đâu đó vẫn có những điểm sáng, cháu biết rất nhiều bs ở tuyến dưới, chuyên môn họ cực tốt, thậm chí không kém gì tuyến trung ương, chỉ có điều là xã hội này thì người thuần chuyên môn thì khó sống thoải mái được đặc biệt là ở tuyến thấp do cơ chế, đãi ngộ, ý thức của nhân dân.
Thẻ cụ giữa năm và vẫn thẻ cũ. Thời hạn chưa hoặc đã đủ 5 năm liên tục nên phải đổi thôi.e vừa đóng tiền gia hạn t11 vẫn bị thu thẻ và hẹn 25/12 này phát thẻ mới mà cụ, có dùng thẻ cũ đâu ạ
Cụ hiểu chuyện nên mọi thứ dễ dàng hơn, cái vô lý là bên bảo hiểm không có chuyên môn, lại là người cầm tiền. Theo quy định có văn bản hướng dẫn thực hiện nhưng nó rất chung chung và không cụ thể. Bên bảo hiểm thì tìm mọi cách bóp danh mục xuống, trong khi thực tế nó lại khác xa hoàn toàn. Thế nên cụ muốn văn bản ra cũng có thôi, nhưng để hiểu và trao đổi được thì rất mất thời gian.E hiểu sự vất vả của bs tuyến huyện trở xuống
Nhưng viện e nói cũng là viện kha khá ở hn đó cụ
Còn xương tay là e nói mỗi lần mổ 1 xương đó . Cái này e chỉ nghe bs nói ko có văn bản giấy tờ ji của bh nên e ko tranh luận được
E cũng nghe nhiều bs nói về sự bất cập của bh tới mức vô lý
Nếu bs nào có tâm họ sẽ tìm cách gỡ cho bn còn bs nào bt thì họ kệ
Trong vụ này e thấy bs ko có lỗiCụ hiểu chuyện nên mọi thứ dễ dàng hơn, cái vô lý là bên bảo hiểm không có chuyên môn, lại là người cầm tiền. Theo quy định có văn bản hướng dẫn thực hiện nhưng nó
rất chung chung và không cụ thể. Bên bảo hiểm thì tìm mọi cách bóp danh mục xuống, trong khi thực tế nó lại khác xa hoàn toàn. Thế nên cụ muốn văn bản ra cũng có thôi, nhưng để hiểu và trao đổi được thì rất mất thời gian.
Nhiều khi gặp khó khăn trong viện, nên trao đổi lại với bs có cách nào giải quyết đơn giản hơn. Bệnh nhân mà hợp tác tốt, thì bao h các bác sẽ tạo điều kiện tối đa cụ ạ.
Bảo hiểm thương mại sẽ k cung cấp dịch vụ hoặc nếu có thì sẽ tính mức cực cao. Thế họ mới có lãi. Bhyt do Nhà nước bảo đảm nên như "con voi" to lớn, không thể linh hoạt đc.Thăm khám mục đích chính là xác định lại tình trang bệnh...để kê đơn mới phù hợp với tình trạng.Chứ nhiều cụ cứ nghĩ là cho 1 cái đơn uống thấy xuyên giảm là cứ thế mà uống hoài ấy.
Còn nếu như nhiều cụ không thích bảo hiểm y tế thì có thể ra mua bảo hiểm tư nhân. xem có vỡ mồm ra không.
Có nha cụ bảo hiểm sức khỏe... Hãng nào cũng có thì phải.Bảo hiểm thương mại sẽ k cung cấp dịch vụ hoặc nếu có thì sẽ tính mức cực cao. Thế họ mới có lãi. Bhyt do Nhà nước bảo đảm nên như "con voi" to lớn, không thể linh hoạt đc.