[Funland] Cụ nào làm về điện/ điện tử cho cháu hỏi về bộ tăng áp Boost có tác dụng gì vậy?

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
618
Động cơ
215,099 Mã lực
Một mạch điện ngớ ngẩn , không rõ cụ thớt lấy đâu ra
Vs được hiểu là nguồn cấp , khi khoá s đóng , tải của mạch là cuộn L , nếu cuộn này có điện trở thuần và cảm kháng thấp nó giống như bị đoản mạch vì toàn bộ năng lượng từ nguồn sẽ áp lên cuộn này
-Trường hợp Vs là nguồn xoay chiều
Khi khoá s nhả , diot D và tụ lọc C tạo thành mạch nắn lọc điện áp sau đó trở thành áp 1 chiều áp lên tải R
Nếu Vs là nguồn 1 chiều như ký hiệu trên sơ đồ , mạch nắn lọc nói trên không có ý nghĩa gì nữa
A71C02D6-AAF4-4444-AECA-DD7387752327.png
Cháu cám ơn cụ đã giải đáp.

Hình được lấy trong lý thuyết mạch Boost, sách POWER ELECTRONICS HANDBOOK của giáo sư Muhammad H. Rashid, Ph.D., University of West Florida, Pensacola, Florida, Nhà xuất bản: Elsevier.

ps/ Hình như cụ hiểu sai sơ đồ rồi.
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
618
Động cơ
215,099 Mã lực
Cháu cần phân biệt điện áp và công suất nhé
Có gì sai sao cụ? Cháu ko hiểu lắm.

(thiết bị chạy với điện áp 220V, nhưng cần tiêu hao năng lượng ở mức công suất 220W để vận hành bình thường.)
 

Studer

Xe tăng
Biển số
OF-617889
Ngày cấp bằng
22/2/19
Số km
1,331
Động cơ
131,537 Mã lực
Cháu cám ơn cụ đã giải đáp.

Hình được lấy trong lý thuyết mạch Boost, sách POWER ELECTRONICS HANDBOOK của giáo sư Muhammad H. Rashid, Ph.D., University of West Florida, Pensacola, Florida, Nhà xuất bản: Elsevier.

ps/ Hình như cụ hiểu sai sơ đồ rồi.
Hình được lấy ra và người trích dẫn không có chú thích đầy đủ gây hiểu nhầm
"Khoá " S được vẽ trên hình chỉ mang tính minh hoạ, không bao giờ được phép đóng vĩnh viễn vì nó gây đoản mạch . Bản chất của nó là một cụm ngắt mở để tạo ra dòng điện tự cảm trên cuộn L , điện áp xuất hiện trên cuộn L phụ thuộc hệ số tự cảm của nó và tần số ngắt mở của S
Dòng điện tự cảm này sau đó được nắn lọc và cấp cho tải R như đã trao đổi
Trong thực tế những kiểu mạch như thế này rất ít sử dụng vì bản chất nó có nhiều hạn chế
Em ao thôi , đã không biết gì về điện thì không nên nói chuyện về suýt von tơ 🤫
 
Chỉnh sửa cuối:

thiemnc

Xe tải
Biển số
OF-36646
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
480
Động cơ
476,438 Mã lực
Có gì sai sao cụ? Cháu ko hiểu lắm.

(thiết bị chạy với điện áp 220V, nhưng cần tiêu hao năng lượng ở mức công suất 220W để vận hành bình thường.)
Công suất thì cứ qua 1 bộ biến đổi thì sẽ giảm đi so với nguồn vào vì chả có bộ biến đổi nào có hiệu suất 100% cả
 

pisces_hn

Xe container
Biển số
OF-83813
Ngày cấp bằng
26/1/11
Số km
7,010
Động cơ
516,419 Mã lực
Cái này chỉ dùng trong mấy cái mạch tiêu điện rất thấp thôi k đến W đâu
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,610
Động cơ
202,025 Mã lực
Cháu đặt sai tiêu đều. Nó ứng dụng để trong nhiều thiết bị điện một chiều dùng pin/ ắc quy.

1.
Cháu thắc mắc là bộ này chỉ tăng áp được thôi. Nên,
- Nếu cháu dùng nguồn cấp được công suất 10W thôi, điện áp 10V. Nhưng cháu dùng bộ Boost này kích được lên áp 220V để cấp cho tải A.
- Tải A yêu cầu công suất 220W và yêu cầu điện áp 220V.

=> Điều gì sẽ sảy ra lúc này. Khi mà cháu có điện áp 220V rồi. Nhưng cấp cho tải yêu cầu 220W.

2.
Cháu muốn hỏi là mạch tăng áp này, tại sao khi khóa S đóng thì Diod không dẫn nữa?

View attachment 6839210

--------------------
Vì nó vốn dĩ không tăng được công suất. Nó (giống biến áp) tăng V nhưng sẽ bị giảm I theo định luật bảo toàn năng lượng)

Nếu nguồn cấp công suất P0 có điện áp vào V0.

Sau khi tăng áp thì điện áp ra là V1 > V0.

Nhưng nếu tải yêu cầu công suất P1 >P0, Tức là yêu cầu Cả (V1 và I1) lớn hơn (V0 và I0)

=> Hiện tượng gì sẽ sảy ra vậy?

Cám ơn các cụ.
Đơn giản là công suất không đủ, điện áp sẽ sụt không giữ được 220V đâu cụ.
 

enghoang

Xe buýt
Biển số
OF-99092
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
964
Động cơ
407,529 Mã lực
theo định luật bảo toàn năng lượng thì cụ chỉ nuôi dc tải có cs nhỏ hơn 10w mà thôi
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
618
Động cơ
215,099 Mã lực
Hình được lấy ra và người trích dẫn không có chú thích đầy đủ gây hiểu nhầm
"Khoá " S được vẽ trên hình chỉ mang tính minh hoạ, không bao giờ được phép đóng vĩnh viễn vì nó gây đoản mạch . Bản chất của nó là một cụm ngắt mở để tạo ra dòng điện tự cảm trên cuộn L , điện áp xuất hiện trên cuộn L phụ thuộc hệ số tự cảm của nó và tần số ngắt mở của S
Dòng điện tự cảm này sau đó được nắn lọc và cấp cho tải R như đã trao đổi
Trong thực tế những kiểu mạch như thế này rất ít sử dụng vì bản chất nó có nhiều hạn chế
Em ao thôi , đã không biết gì về điện thì không nên nói chuyện về suýt von tơ 🤫
Thế nên cháu mới ghi tiêu đề là "cụ nào làm về điện, điện tử", và hỏi rõ là mạch tăng áp đó. Nên khóa ở đây đương nhiên là Khóa bán dẫn (thryristor, IGBT, Mosfet....) rồi. Có cụ trên giải thích cho cháu rồi. Cơ bản thì cuộn cảm và tụ trong mạch này nó như là các phần tử tích chữ năng lương thôi, tại sao nó tích chữ được là vì khóa S đóng cắt liên tục tạo lên sự tăng giảm của dòng điện nên cuộn cảm sẽ có tính chất nạp và giải phóng năng lượng.
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
618
Động cơ
215,099 Mã lực
Công suất thì cứ qua 1 bộ biến đổi thì sẽ giảm đi so với nguồn vào vì chả có bộ biến đổi nào có hiệu suất 100% cả
Mục đích cháu hỏi ý nghĩa của việc tăng áp.
 

cattrang130390

Xe tăng
Biển số
OF-755200
Ngày cấp bằng
30/12/20
Số km
1,228
Động cơ
62,450 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mục đích cháu hỏi ý nghĩa của việc tăng áp.
Tăng áp sử dụng trong các trường hợp nguồn cấp có điện áp thấp, trong khi thiết bị sử dụng điện áp cao hơn. Vd đơn giản trong cục pin dự phòng, thường là các cell pin lithium có điện áp khoảng 4v. Còn sạc cho điện thoại cần tối thiểu 5v, nếu sạc nhanh cần cao hơn nữa. Để làm việc này thì cần mạch tăng áp. (Điều kiện là công suất nguồn phải lớn hơn cs tải nhé cụ)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top