[Funland] Cuộc di cư Việt Nam năm 1954-1955

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (123) - Copy.jpg

9-1954 – người di cư được gắn thẻ nhận dạng khi lên tàu Hải quân Hoa Kỳ cho hành trình từ Hải Phòng đến Sài gòn
Di cư (124) - Copy.jpg

9-1954 – Thiếu tá Hải quân Hoa Kỳ H.B. Somerville trao cam cho trẻ em di cư Việt Nam trên tàu USS MONTROSE (APA-212) trong hành trình từ Hải Phòng đến Sài gòn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (125) - Copy.jpg

9-1954 – một thủy thủ Hải quân Hoa Kỳ giúp một người tị nạn đi giày trên tàu USS MARINE ADDER (AP-193). Ông là cựu Đại tá Quốc Dân Đảng Trung Quốc, trốn thoát khỏi trại tù Việt Minh, chỉ có bộ quần áo trên người
Di cư (126) - Copy.jpg

9-1954 – những người di cư trên tàu USS MARINE ADDER (AP-193) trong Chiến dịch "Hành trình đến tự do" ("Passage to Freedom") đi từ Hải Phòng, đến Sài Gòn
 

escape229

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791136
Ngày cấp bằng
22/9/21
Số km
531
Động cơ
28,959 Mã lực
Những nghệ sĩ gốc bắc ngày đó ko theo gia đình vào Nam thì ở lại họ sẽ làm gì nhỉ :D

Gia đình nữ danh ca Thái Thanh
unnamed.jpg


Các danh ca Sài Gòn gốc bắc Thái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly
kllttt2.jpg

ab695518ea59094a6e6ec0daf8a105a6.jpg
aodaivietnam44.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (127) - Copy.jpg

10-1954 – những người di cư Việt Nam giúp đỡ lẫn nhau khi họ cáng người ốm lên tàu Hải quân Hoa Kỳ cho chuyến đi từ Hải Phòng đến Sài Gòn
Di cư (128) - Copy.jpg

3-9-1954 – tại Hải Phòng. một thủy thủ Mỹ hỗ trợ một người di cư Việt Nam đang gánh nặng lên tàu USS Bayfield (APA-33) để đến Sài Gòn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (129) - Copy.jpg

3-9-1954 – người di cư Việt Nam thích thú chiếc máy pha chế đồ uống trên tàu USS Bayfield (APA-33) trên đường từ Hải Phòng đến Sài Gòn
Di cư (130) - Copy.jpg

4-9-1954 – Trung úy hải quân, cha tuyên uý Francis J. Fitzpatrick hỗ trợ người tị nạn Việt Nam trên tàu USS Bayfield (APA-33). Ông cũng là phiên dịch viên của họ trong chuyến đi từ Hải Phòng đến Sài Gòn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (131).jpg

3-9-1954 – một thủy thủ chia nước sôi cho người di cư Việt Nam trên tàu USS Bayfield (APA-33) trên đường từ Hải Phòng đến Sài Gòn
Di cư (132).jpg

9-1954 – thuỷ thủ Mỹ chăm sóc người di cư trên tàu Hải quân Hoa Kỳ trong hành trình từ Hải Phòng đến Sài gòn
 

Húp sụp sụp

Xe điện
Biển số
OF-792017
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
2,812
Động cơ
93,281 Mã lực
Năm 54 ông ngoại em đưa cả nhà ra Phòng định đi Nam, sau thấy bà con kháo nhau Pháp nó đưa ra tàu há mồm để mang đổ ra biển nên lại sợ quay về.
Tuyên truyền hay quá!
Đang yên đang lành lại chui vào mồm con cá bằng sắt làm gì :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (134).jpg

16-8-1954 – chuyến tàu đầu tiên USS Mountrail (APA-213) chở người di cư cập cảng Sài gòn sau hành trình 2 ngày rưỡi. Ảnh: Femand Jentile
Di cư (135).jpg

9-1954 – mỗi người cầm một gói gạo và cá, những người di cư Việt Nam rời USS Bayfield (APA-33) tại Sài Gòn, sau chuyến đi từ Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (136).jpg

9-1954 – một bà mẹ bế con được giúp đỡ xuống khỏi tàu USS Estes (AGC-12), khi đến Sài Gòn
Di cư (137).jpg

9-1954 – người di cư Việt Nam trên tàu USS MAGOFFIN (APA-199) khi họ đến Sài Gòn sau chuyến đi 2 ngày rưỡi từ Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (139).jpg

24-9-1954 – Chuẩn đô đốc Aaron P. Storres, một thường dân không rõ danh tính, Trung tướng J.W. O'Daniel, Chánh văn phòng MAAG (Nhóm cố vấn hỗ trợ quân sự), Chuẩn đô đốc Lorenzo Sabin và Đại sứ Donald R. Heath đang chờ đón người di cư thứ 100.000 từ miền Bắc tới Sài gòn
Di cư (140).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (141).jpg

24-9-1954 – Chuẩn đô đốc Aaron P. Storres, một thường dân không rõ danh tính, Trung tướng J.W. O'Daniel, Chánh văn phòng MAAG (Nhóm cố vấn hỗ trợ quân sự), Chuẩn đô đốc Lorenzo Sabin và Đại sứ Donald R. Heath đang chờ đón người di cư thứ 100.000 từ miền Bắc tới Sài gòn
Di cư (142).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (143).jpg

24-9-1954 – tại bến Bạch Đằng, khẩu hiệu bằng tiếng Anh đón chào người di cư thứ 100.000 từ miền Bắc vào tới Sài gòn. Ảnh: Wagner
Di cư (144).jpg
 

Lái xe máy

Xe tăng
Biển số
OF-759497
Ngày cấp bằng
7/2/21
Số km
1,113
Động cơ
60,587 Mã lực
Tuổi
37
Đứng ở góc độ đại cuộc thì các cuộc di cư 54, 75, 79 đều tốt cho tình hình. Coi như thanh lọc quần chúng. Chứ nếu còn lại 1 lượng lớn những người bất đồng, thù hằn trong vùng kiểm soát thì khá phức tạp.
Thế nên ngay cả bây giờ cs dân chủ nào muốn xuất ngoại mà được Mẽo chấp nhận thì cũng đều được toại nguyện.
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
106
Động cơ
27,524 Mã lực
Tuổi
45
Bắc 9 nút, thấy nhiều người nam gọi vậy. Có nhiều thành phần nhân sĩ, trí thức ko nhỉ?
Nhiều cụ ạ, thực sự thì sau sự kiện di cư 1954, miền Bắc bị tổn thất rất lớn về nhân sĩ trí thức. Chính bộ phận nhân sĩ trí thức Bắc di cư này là những người đặt nền móng cho văn hóa VNCH sau này (bởi vì trước 1945 khi miền Bắc và Bắc miền Trung đã có nền văn học, âm nhạc và hội họa hiện đại khá đồ sộ thì ở miền Nam những thứ này hầu như chưa phát triển mấy), như Phạm Duy, Lê Thương, Thẩm Oánh, Hoàng Trọng, Văn Phụng, Dương Thiệu Tước, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Tuấn Khanh,Thái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly, Thanh Lan, Tuấn Ngọc...(âm nhạc), Duyên Anh, Nguyên Sa, Thanh Tâm Tuyền, Phạm Thiên Thư, Vũ Bằng, Nhất Linh, Hoàng Đạo... (văn học), Nguyễn Gia Trí (hội họa), Lê Quỳnh, Trần Quang, Hà Huyền Chi, Kiều Chinh, Thẩm Thúy Hằng (điện ảnh)... giới chính khách và quản lý thì dân gốc Bắc (bắc VT 17) cũng rất đông như Nhà họ Ngô, Phan Huy Quát (cựu Thủ tướng), Nguyễn Cao Kỳ (cựu Thủ tường, phó TT), Nguyễn Xuân Oánh (cựu Phó TTg) Vũ Quốc Thúc (Thống đốc NHQG), Vương Văn Bắc (Tổng trưởng Ngoại giao), Trần Ngọc Ninh (Tổng trưởng Giáo dục)...,chưa nói số lượng rất đông trong giới học thuật. Cụ để ý sẽ thấy văn chương, âm nhạc nghệ thuật ở VNCH trước 1975 gần như chia ra 2 dòng, trong đó có 1 dòng vẫn mang những nét đặc trưng nghệ thuật của miền Bắc. Miền Bắc thì sau 1954 vừa do chảy máu chất xám vừa do chính sách không thích hợp đối với trí thức mà gần như bị đứt gãy về văn hóa, khiến cho nhiều người miền Bắc thế hệ sau trở nên xa lạ với di sản tri thức và văn hóa của chính cha ông mình sản sinh ra, thậm chí nhiều người còn tưởng đó là sản phẩm của miền Nam. Tuy nhiên từ thập niên 90 lại nay thì đỡ hơn nhiều, cảm giác giông giống như thời Phục Hưng, dân châu Âu được tiếp xúc lại với di sản văn hóa của tổ tiên để lại vẫn được bảo tồn ở Ả rập vậy :)
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
3,512
Động cơ
281,022 Mã lực
Ta không bàn về NĐDiệm lúc này nhưng cái "những vùng đất phì nhiêu để làm ăn" là có hay không?

Cứ về vùng An Giang, Châu Đốc đi vài những kinh (Kênh) F, B, A, D, Cái Sắn,.... ) nhìn những đồng lúa bạt ngàn, cá tôm ngập sông thì rõ!
Cụ đi về khu miền Tây đó thấy rất rõ, hầu như ko có người Bắc đi cư thời 55 sinh sống tại đó. Chủ yếu ở khu Biên Hoà, Đồng Nai và phía Vũng Tàu. Thời 55-65 vẫn thịnh hành chế độ chủ đất và thuê ruộng trong miền Tây, dân ở đó còn ko có đất phải thuê, lấy đâu ra mà cho dân di cuw. thoi Thieu moi bat dau tich thu va sung cong
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,343
Động cơ
1,064,409 Mã lực
Di cư (146).jpg

6-1-1955 – Thủ tướng Ngô Đình Diệm tặng thưởng huân chương cho Chuẩn đô đốc Hải quân Hoa Kỳ Lorenzo Sabin, Tư lệnh Lực lượng đặc nhiệm chiến dịch di cư "Passage to Freedom" đưa số lượng lớn nhân viên Pháp và Việt Nam vào Nam
 

Vulcan V70

Xe trâu
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
31,104
Động cơ
667,412 Mã lực
Vụ 1954 này. Hiện giờ ở HCM nhiều người gọi là bắc kỳ 9 nút. (54 là 5+4=9) hình như ở Đồng Nai nhiều. Và ở Hồ Chí Mình thì khu xóm mới Quận Gò Vấp đa phần là thiên chúa giáo người bắc và giàu ngầm rất nhiều.
SG người Bắc di cư vào năm 1954 thì tập chung ở câc khu Ông Tạ, Bùi Phát, Xóm Mới, Xóm Thuốc.
Đồng Nai : Hố Nai, Xuân Lộc, Trảng Bom
Bà Rịa - VT thì : Phước Hải, Vũng tàu, Bà Rịa...
Ở miền Tây có khu Kinh A , Kinh B , Rạch Sỏi ( khu Kinh A, Kinh B xây sựng cách làng mạc giống y các làng ngoài Bắc: đường làng, ngõ lát gạch lục, nhà của kiến trúc ....đều mang phong cách ngoài Bắc.
Những khu định cư dành cho người từ miền Bắc di cư vào đều được bố trí quy hoạch có chủ đích mang tính chiến lược.
Ngoài ra còn có những người di cư từ miền Trung ( Quảng Trị , Thừa Thiên được bố trí định cư ở vùng Duyên hải Trung Nam bộ từ Phan Thiết vào đến Long Hải ( Bình Tuy cũ)
 

Vulcan V70

Xe trâu
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
31,104
Động cơ
667,412 Mã lực
Cụ đi về khu miền Tây đó thấy rất rõ, hầu như ko có người Bắc đi cư thời 55 sinh sống tại đó. Chủ yếu ở khu Biên Hoà, Đồng Nai và phía Vũng Tàu. Thời 55-65 vẫn thịnh hành chế độ chủ đất và thuê ruộng trong miền Tây, dân ở đó còn ko có đất phải thuê, lấy đâu ra mà cho dân di cuw. thoi Thieu moi bat dau tich thu va sung cong
Miền Tây có khu Kinh A, Kinh B, Tân Hiệp, Cái Sắn ở Kiên Giang bác ạ.
 

Ama-Kia

Xe buýt
Biển số
OF-69292
Ngày cấp bằng
27/7/10
Số km
615
Động cơ
441,057 Mã lực
Nơi ở
Central of Việt Nam
Năm 1999 tôi miền Trung dô mua đất của Ô Cội (ko biết gốc ở đâu) ở Gần Nhà thờ Bến Hải đường Dương Quảng Hàm F 5 Gò Vấp có hỏi thì đó là chổ được Ông Ngô Đình Diệm bố trí vào đó để người dân coi ngó không cho tấn công vào Sân Bay TSN!
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top