[Funland] Cuộc di cư Việt Nam năm 1954-1955

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,352
Động cơ
1,076,402 Mã lực
Di cư (173_1).jpg

11-1954 – tàu dầu USS Tolovana AO-64 neo ở Vịnh Hạ Long để hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
Di cư (173_2).jpg

11-1954 – tàu tuần tra Pháp đi ngang tàu dầu USS Tolovana AO-64 neo ở Vịnh Hạ Long để hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,550
Động cơ
236,604 Mã lực
Quá khâm phục bà mẹ này. Hai nách hai con nhỏ lên tàu...

Di cư (251).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,352
Động cơ
1,076,402 Mã lực
Di cư (173_3).jpg

11-1954 – Thuỷ phi cơ Martin P5M Marlin được tiếp dầu từ USS Tolovana AO-64 neo ở Vịnh Hạ Long để hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam

Di cư (173_4).jpg
Di cư (173_5).jpg
 

Linh 22 tỷ

Xe tải
Biển số
OF-780357
Ngày cấp bằng
12/6/21
Số km
284
Động cơ
38,222 Mã lực
Tuổi
24
chiến tranh khốc liệt, di dân khối lượng khổng lồ. dân tự lựa chọn thôi ai ép buộc đâu; nhưng thực tế vào nam đời sống kinh tế tốt hơn nhiều; ngoài bắc đợt cải cách ruộng đất 1954; ô ngoại e còn bị bắt, quy kết địa chủ... ,may sau dc thả, tý thì toi (trước ô em là dân công xe đạp thồ gùi gạo điện biên nhé); sau 1975 dân bắc cũng vào sài gòn lập nghiệp nhiều lắm ạ
Người Nam gọi là Bắc 54 và Bắc 75.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,352
Động cơ
1,076,402 Mã lực
Di cư (173_6).jpg

11-1954 – thuỷ thủ tàu dầu USS Tolovana AO-64 thư giãn ở Vịnh Hạ Long trong thời gian hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
Di cư (173_7).jpg
Di cư (173_8).jpg

11-1954 – phong cảnh Vịnh Hạ Long dưới ống kính thuỷ thủ tàu dầu USS Tolovana AO-64 trong thời gian hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
Di cư (173_9).jpg

Di cư (173_10).jpg
 

tuannbb

Xe điện
Biển số
OF-157076
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
3,958
Động cơ
-8,172 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm thôn
Xem ảnh từ trang đầu tới giờ em thấy các thủy thủ Mỹ, Pháp rất tận tình với công việc và cử chỉ của họ rất nhân văn, có học thức và thích trẻ con, tôn trọng người già nữa. Từ những năm đó họ đã văn minh thế cơ mà!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,352
Động cơ
1,076,402 Mã lực
Di cư (173_11).jpg

11-1954 – Hải Phòng dưới ống kính thuỷ thủ tàu dầu USS Tolovana AO-64 trong thời gian hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam

Di cư (173_12).jpg
Di cư (173_13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,352
Động cơ
1,076,402 Mã lực
Di cư (173_14).jpg

11-1954 – Hải Phòng dưới ống kính thuỷ thủ tàu dầu USS Tolovana AO-64 trong thời gian hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam

Di cư (173_15).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,352
Động cơ
1,076,402 Mã lực
Di cư (173_16).jpg

11-1954 – Hải Phòng dưới ống kính thuỷ thủ tàu dầu USS Tolovana AO-64 trong thời gian hỗ trợ cuộc di cư người Việt Nam vào Nam. Ảnh: David F. Putnam
Chỗ này là sông Tam Bạc, đoạn đã chân cầu Lạc Long ngày nay, xế bến xe Lạc Long. Cây cao là "cây d.ái ngựa" vì quả giống "d.ái ngựa", còn hoa hôi như phân ngựa
Di cư (173_17).jpg

Di cư (173_18).jpg
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,799
Động cơ
580,858 Mã lực
Ông Diệm cũng cải cách ruộng đất nhưng gom đất cho địa chủ nên nông dân càng ngày càng ghét .
Thông tin đầy trên mạng. Cải cách điền địa trong miền nam cũng thu bớt đất của địa chủ bán cho nông dân (cho trả trong 6 năm chắc để có thời gian để sản xuất tích lũy tiền để trả tiền mua đất), còn địa chủ thì được đền bù chứ không bị tịch thu đấu tố như ở miền bắc.


  • Dụ số 57 (20/10/1956) quy định việc truất hữu địa chủ. Mỗi địa chủ chỉ được giữ lại 100 ha ruộng đất và 15 ha ruộng hương hỏa. Ruộng bị truất hữu sẽ được đem bán lại cho những người thiếu ruộng, mỗi hộ không quá 5 ha, người mua sẽ trả tiền trong thời gian 6 năm. Trong thời gian đó ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu của chính quyền. Trong 10 năm kế tiếp, người được phát ruộng không được cho mướn hay đem bán lại. Địa chủ sẽ được bồi thường 10% tiền mặt, số còn lại được trả bằng trái phiếu trong 12 năm, mỗi năm lời 5%.
 

Xì hơi llo61p

Xe đạp
Biển số
OF-792022
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
24
Động cơ
21,973 Mã lực
Tuổi
46
Nhìn đoàn người di cư trông vất vả thế thôi chứ thực tế, họ là những người có thể xếp vào hạng khá khẩm của đồng bằng Bắc bộ thời ấy các cụ nhé. Người Công giáo sống trong các làng mạc cố định, thường chung giáo xứ, với sự bảo bọc của các linh mục, giám mục. Họ ít phải chịu những khốn khổ do thời cuộc gây ra, ngay nạn đói Ất Dậu chết chủ yếu dân lương, làng Công giáo có gạo nhà thờ nên ít ảnh hưởng.

Thế mà các cụ nhìn họ kêu khổ thì nông dân bình thường phải nói là thảm cảnh. Bố em từng trải qua nạn đói 45 bảo hầu hết dân Thái Bình, Nam Định đói quanh năm, được mùa thì ngày 2 bữa vơi, mất mùa 1 vụ thì bán vợ đợ con, đói chết là chuyện dễ hiểu. Trong nhà không có cái gì có thể đổi ra tiền.

Người Công giáo vào Nam thường theo các linh mục quản xứ. Linh mục mang theo giáo dân đến cùng đất nào đó, báo với địa phương xong là đặt đá nhà thờ tạm. Giáo dân được bố trí, quy họach xung quanh nhà thờ, rất hợp lí và thuận tiện. Đất đai cũng vậy, nhà nào cũng được cắt 1,2 ha để canh tác. Như các cụ đều biết, thời ấy linh mục quyền uy lắm, quan chức địa phương sợ 1 phép, muốn cắm đất chỗ nào cũng được. Cho nên đến giờ, người Công giáo cũng sống co cụm thành từng vùng, theo từng giáo xứ. Như trong em có đất Bảo Lộc, xưa chiếm 80% người Công giáo Bắc 54. Còn hàng chục làng, xã có số đông người Công giáo di cư vào lập ấp. Các cha tầm nhìn rất tốt, người Công giáo di cư luôn chiếm được những mảnh đất đẹp nhất, màu mỡ nhất.

Đặc thù là người Công giáo chăm chỉ lao động, đoàn kết. Nên đời sống rất khá giả, nhiều nhà tỷ phú luôn. Giờ em thấy họ sống cũng hiền hòa, đoàn kết với cộng đồng, không có gì khác biệt.

Có giọng nói thì đúng chuẩn Bắc 54, em nghe phát nhận ra luôn, không trượt đâu được.
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
480
Động cơ
91,522 Mã lực
Tuổi
32
Việc làm phục vụ Mỹ cũng là việc mà, buôn bán gia đình, doanh nghiệp tư nhân phát triển, giáo dục khai phóng tiếp xúc văn hóa Mỹ... Quản lý tài chính thì Mỹ viện trợ thì nó nắm quyền phải chịu thôi. Bây giờ hiện tại FDI cũng là công nhân sx hàng hóa cho các doanh nghiệp nước ngoài hay giờ Khách du lịch đến du lịch, làm việc cũng có người lập công ty nhà hàng phục vụ đó th
Nếu lính Mỹ là khách du lịch thì khác cụ ạ nhưng đây là phục vụ cho chiến tranh nó sẽ khác
Giao dục khai phóng tiếp xúc học mặt tối của Mỹ nhiều hơn đó cụ chứ mặt tốt của Mỹ thì ko học được , có học được thì cũng ít , Văn hoá miền Nam xuống cấp trầm trọng chứ ko phải giỡn đâu cụ .Tội nhất là chị em phụ nữ .
Nếu Mỹ chỉ nắm kinh tế ko đã mừng nó còn nắm cả quân sự , chính trị , ngoại giao điều đó mới đáng nói .
Thông tin đầy trên mạng. Cải cách điền địa trong miền nam cũng thu bớt đất của địa chủ bán cho nông dân (cho trả trong 6 năm chắc để có thời gian để sản xuất tích lũy tiền để trả tiền mua đất), còn địa chủ thì được đền bù chứ không bị tịch thu đấu tố như ở miền bắc.


  • Dụ số 57 (20/10/1956) quy định việc truất hữu địa chủ. Mỗi địa chủ chỉ được giữ lại 100 ha ruộng đất và 15 ha ruộng hương hỏa. Ruộng bị truất hữu sẽ được đem bán lại cho những người thiếu ruộng, mỗi hộ không quá 5 ha, người mua sẽ trả tiền trong thời gian 6 năm. Trong thời gian đó ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu của chính quyền. Trong 10 năm kế tiếp, người được phát ruộng không được cho mướn hay đem bán lại. Địa chủ sẽ được bồi thường 10% tiền mặt, số còn lại được trả bằng trái phiếu trong 12 năm, mỗi năm lời 5%.
Cụ nghĩ địa chủ tuân thủ luật .
Cụ quên Diệm là gia đình trị cần người giàu ủng hộ , chứ cụ nghĩ tự dưng nông dân ghét Diệm à .
Còn ông Diệm xuống đài thì tới thời quân phiệt .
Ai có tiền mua đất đừng nói nông dân nghèo có tiền mua đất nha cụ .
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,038
Động cơ
324,937 Mã lực
Tuổi
57
Nhìn đoàn người di cư trông vất vả thế thôi chứ thực tế, họ là những người có thể xếp vào hạng khá khẩm của đồng bằng Bắc bộ thời ấy các cụ nhé. Người Công giáo sống trong các làng mạc cố định, thường chung giáo xứ, với sự bảo bọc của các linh mục, giám mục. Họ ít phải chịu những khốn khổ do thời cuộc gây ra, ngay nạn đói Ất Dậu chết chủ yếu dân lương, làng Công giáo có gạo nhà thờ nên ít ảnh hưởng.

Thế mà các cụ nhìn họ kêu khổ thì nông dân bình thường phải nói là thảm cảnh. Bố em từng trải qua nạn đói 45 bảo hầu hết dân Thái Bình, Nam Định đói quanh năm, được mùa thì ngày 2 bữa vơi, mất mùa 1 vụ thì bán vợ đợ con, đói chết là chuyện dễ hiểu. Trong nhà không có cái gì có thể đổi ra tiền.

Người Công giáo vào Nam thường theo các linh mục quản xứ. Linh mục mang theo giáo dân đến cùng đất nào đó, báo với địa phương xong là đặt đá nhà thờ tạm. Giáo dân được bố trí, quy họach xung quanh nhà thờ, rất hợp lí và thuận tiện. Đất đai cũng vậy, nhà nào cũng được cắt 1,2 ha để canh tác. Như các cụ đều biết, thời ấy linh mục quyền uy lắm, quan chức địa phương sợ 1 phép, muốn cắm đất chỗ nào cũng được. Cho nên đến giờ, người Công giáo cũng sống co cụm thành từng vùng, theo từng giáo xứ. Như trong em có đất Bảo Lộc, xưa chiếm 80% người Công giáo Bắc 54. Còn hàng chục làng, xã có số đông người Công giáo di cư vào lập ấp. Các cha tầm nhìn rất tốt, người Công giáo di cư luôn chiếm được những mảnh đất đẹp nhất, màu mỡ nhất.

Đặc thù là người Công giáo chăm chỉ lao động, đoàn kết. Nên đời sống rất khá giả, nhiều nhà tỷ phú luôn. Giờ em thấy họ sống cũng hiền hòa, đoàn kết với cộng đồng, không có gì khác biệt.

Có giọng nói thì đúng chuẩn Bắc 54, em nghe phát nhận ra luôn, không trượt đâu được.
Em thấy đúng, có thể dân Lương còn khổ hơn. Chính vì thế khi Noel người CG đón chào trân trọng đến mức người Lương vui lây. Họ được Cha dẫn dắt tinh thần là rất lợi thế.
Một lần em bị nói vào mặt kèm ánh nhìn thẳng rất nghiêm túc "cậu không đạo lấy làm cây thánh giá này làm gì". Khi đi cùng anh bạn mua cái đh Odo, trên tay cửa đh treo sợi dây có cây thánh giá hicc.
 

Linh 22 tỷ

Xe tải
Biển số
OF-780357
Ngày cấp bằng
12/6/21
Số km
284
Động cơ
38,222 Mã lực
Tuổi
24
Nếu lính Mỹ là khách du lịch thì khác cụ ạ nhưng đây là phục vụ cho chiến tranh nó sẽ khác
Giao dục khai phóng tiếp xúc học mặt tối của Mỹ nhiều hơn đó cụ chứ mặt tốt của Mỹ thì ko học được , có học được thì cũng ít , Văn hoá miền Nam xuống cấp trầm trọng chứ ko phải giỡn đâu cụ .Tội nhất là chị em phụ nữ .
Nếu Mỹ chỉ nắm kinh tế ko đã mừng nó còn nắm cả quân sự , chính trị , ngoại giao điều đó mới đáng nói .

Cụ nghĩ địa chủ tuân thủ luật .
Cụ quên Diệm là gia đình trị cần người giàu ủng hộ , chứ cụ nghĩ tự dưng nông dân ghét Diệm à .
Còn ông Diệm xuống đài thì tới thời quân phiệt .
Ai có tiền mua đất đừng nói nông dân nghèo có tiền mua đất nha cụ .
Ông già em bảo là thời Ngô Đình Diệm nông dân Miền Nam cơ bản ổn với chính sách "Người cày có ruộng" của chính quyền thời đấy. Ông già nhận xét rằng nếu Mỹ không lật Diệm thì việc giải phóng Miền Nam là rất khó, nếu không muốn nói là không thể. Chính sách với nông dân và nông thôn của Ngô Đình Diệm thời đấy là ổn. Sau Luật 10-59 cho đến năm 1963 thì hầu như cơ sở CM tại miền Nam vắng bóng, khi đó Ngô Đình Diệm đã chuyển sang tiểu trừ các đám vũ trang cướp bóc ô hợp tại Miền Nam đã hợp tác với Diệm trước đó. Chỉ sau khi Mỹ lật Diệm thì CM mới có cơ hội phát triển mạnh trở lại.
 
Chỉnh sửa cuối:

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,799
Động cơ
580,858 Mã lực
Cụ nghĩ địa chủ tuân thủ luật .
Cụ quên Diệm là gia đình trị cần người giàu ủng hộ , chứ cụ nghĩ tự dưng nông dân ghét Diệm à .
Còn ông Diệm xuống đài thì tới thời quân phiệt .
Ai có tiền mua đất đừng nói nông dân nghèo có tiền mua đất nha cụ .
Cụ nói có căn cứ gì không, nói không căn cứ thì nói thế nào chả được,



Chiếu theo Dụ số 57, chính phủ truất hữu 430.319 ha đất từ 1.085 đại điền chủ Nam kỳ. Cụ Ngô đồng thời truất hữu 220.813 mẫu ruộng của Pháp kiều và tiễn họ hồi hương về mẫu quốc, cắt đứt liên hệ đất đai của người Pháp tại Việt Nam vĩnh viễn. Mang tổng số ruộng truất hữu lên 651,182 mẫu.

Chương trình Cải cách điền địa còn có chánh sách thành lập 25 Khu Trù Mật để đưa 250.00 người miền Bắc di cư vào Nam với đôi bàn tay trắng định cư trên đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1959 cụ Diệm lại lập ra Ngân hàng Quốc gia Nông tín chủ yếu cho nông dân vay tiền canh tác. Vì khó khăn, không có bao nhiêu người trả nợ hoặc trả tiền mua góp ; với thời gian số tiền cho vay coi như nhà nước tặng không cho dân vậy.

Số lượng lúa gạo do nông dân sản xuất tăng lên đáng kể : mỗi mẫu ruộng thâu về chừng 2 tấn lúa. Phân bón cũng được phân phát rộng rãi. Tất cả đều nhờ vào tiền viện trợ của Mỹ mà có. Miền Nam xuất cảng gạo tăng từ 70 ngàn tấn lên đến 323 ngàn tấn.
 

Altis 2011

Xe điện
Biển số
OF-566644
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
3,127
Động cơ
229,467 Mã lực
Xem ảnh từ trang đầu tới giờ em thấy các thủy thủ Mỹ, Pháp rất tận tình với công việc và cử chỉ của họ rất nhân văn, có học thức và thích trẻ con, tôn trọng người già nữa. Từ những năm đó họ đã văn minh thế cơ mà!
khách quan ra ảnh do phía Tây chụp nên phải nói tốt cho Tây rồi. Nhưng em nghĩ chắc cũng khá tốt thôi.
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,681
Động cơ
471,077 Mã lực
Những người "đối lập" hoặc những "đối tượng có thể bị trả thù" có nhẽ đi hết rồi còn đâu.

Nên tui cũng tin rằng sau đó không có đợt trả thù nào cả.
Con, cái, bố mẹ, anh chị em mà còn ở bắc vẫn bị ăn hành nhé
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
3,479
Động cơ
113,152 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Nhìn đoàn người di cư trông vất vả thế thôi chứ thực tế, họ là những người có thể xếp vào hạng khá khẩm của đồng bằng Bắc bộ thời ấy các cụ nhé. Người Công giáo sống trong các làng mạc cố định, thường chung giáo xứ, với sự bảo bọc của các linh mục, giám mục. Họ ít phải chịu những khốn khổ do thời cuộc gây ra, ngay nạn đói Ất Dậu chết chủ yếu dân lương, làng Công giáo có gạo nhà thờ nên ít ảnh hưởng.

Thế mà các cụ nhìn họ kêu khổ thì nông dân bình thường phải nói là thảm cảnh. Bố em từng trải qua nạn đói 45 bảo hầu hết dân Thái Bình, Nam Định đói quanh năm, được mùa thì ngày 2 bữa vơi, mất mùa 1 vụ thì bán vợ đợ con, đói chết là chuyện dễ hiểu. Trong nhà không có cái gì có thể đổi ra tiền.

Người Công giáo vào Nam thường theo các linh mục quản xứ. Linh mục mang theo giáo dân đến cùng đất nào đó, báo với địa phương xong là đặt đá nhà thờ tạm. Giáo dân được bố trí, quy họach xung quanh nhà thờ, rất hợp lí và thuận tiện. Đất đai cũng vậy, nhà nào cũng được cắt 1,2 ha để canh tác. Như các cụ đều biết, thời ấy linh mục quyền uy lắm, quan chức địa phương sợ 1 phép, muốn cắm đất chỗ nào cũng được. Cho nên đến giờ, người Công giáo cũng sống co cụm thành từng vùng, theo từng giáo xứ. Như trong em có đất Bảo Lộc, xưa chiếm 80% người Công giáo Bắc 54. Còn hàng chục làng, xã có số đông người Công giáo di cư vào lập ấp. Các cha tầm nhìn rất tốt, người Công giáo di cư luôn chiếm được những mảnh đất đẹp nhất, màu mỡ nhất.

Đặc thù là người Công giáo chăm chỉ lao động, đoàn kết. Nên đời sống rất khá giả, nhiều nhà tỷ phú luôn. Giờ em thấy họ sống cũng hiền hòa, đoàn kết với cộng đồng, không có gì khác biệt.

Có giọng nói thì đúng chuẩn Bắc 54, em nghe phát nhận ra luôn, không trượt đâu được.

Thực ra người Công giáo định cư ở đâu là có tính toán hết của chính quyền ông Diệm rồi cụ ạ .
Ngày trước em công việc em đi nhiều nơi vùng Công Giáo trong Nam nên cũng biết khá rõ .
Bắt đầu từ Cam Ranh - Khánh Hòa trở vào Đồng Nai , thì các làng Công Giáo di cư thường định sát vùng núi các chiến khu , không khác gì đồn bốt án ngữ chia cắt khu kháng chiến , và thường các làng Công Giáo thì phía Giải Phóng gần như không thể xâm nhập thiết lập cơ sở .
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
106
Động cơ
27,528 Mã lực
Tuổi
46
Xem ảnh từ trang đầu tới giờ em thấy các thủy thủ Mỹ, Pháp rất tận tình với công việc và cử chỉ của họ rất nhân văn, có học thức và thích trẻ con, tôn trọng người già nữa. Từ những năm đó họ đã văn minh thế cơ mà!
Đang trước ống kính phóng viên, trước bàn dân thiên hạ, quan trên trông xuống người ta trông vào thì bố ông nào dám làm bậy hả cụ? Đừng nhìn mấy cái ảnh chụp công khai mà đánh giá cụ ạ? Đúng là mặt bằng xã hội thì họ văn minh hơn, cái đó không phải bàn cãi, nhưng lính viễn chinh mà "nhân văn" và "tôn trọng" dân bản xứ thì e rằng kết luận quá đơn giản.
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,430
Động cơ
375,146 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ông già em bảo là thời Ngô Đình Diệm nông dân Miền Nam cơ bản ổn với chính sách "Người cày có ruộng" của chính quyền thời đấy. Ông già nhận xét rằng nếu Mỹ không lật Diệm thì việc giải phóng Miền Nam là rất khó, nếu không muốn nói là không thể. Chính sách với nông dân và nông thôn của Ngô Đình Diệm thời đấy là ổn. Sau Luật 10-59 cho đến năm 1963 thì hầu như cơ sở CM tại miền Nam vắng bóng, khi đó Ngô Đình Diệm đã chuyển sang tiểu trừ các đám vũ trang cướp bóc ô hợp tại Miền Nam đã hợp tác với Diệm trước đó. Chỉ sau khi Mỹ lật Diệm thì CM mới có cơ hội phát triển mạnh trở lại.
Cụ nói có căn cứ gì không, nói không căn cứ thì nói thế nào chả được,



Chiếu theo Dụ số 57, chính phủ truất hữu 430.319 ha đất từ 1.085 đại điền chủ Nam kỳ. Cụ Ngô đồng thời truất hữu 220.813 mẫu ruộng của Pháp kiều và tiễn họ hồi hương về mẫu quốc, cắt đứt liên hệ đất đai của người Pháp tại Việt Nam vĩnh viễn. Mang tổng số ruộng truất hữu lên 651,182 mẫu.

Chương trình Cải cách điền địa còn có chánh sách thành lập 25 Khu Trù Mật để đưa 250.00 người miền Bắc di cư vào Nam với đôi bàn tay trắng định cư trên đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1959 cụ Diệm lại lập ra Ngân hàng Quốc gia Nông tín chủ yếu cho nông dân vay tiền canh tác. Vì khó khăn, không có bao nhiêu người trả nợ hoặc trả tiền mua góp ; với thời gian số tiền cho vay coi như nhà nước tặng không cho dân vậy.

Số lượng lúa gạo do nông dân sản xuất tăng lên đáng kể : mỗi mẫu ruộng thâu về chừng 2 tấn lúa. Phân bón cũng được phân phát rộng rãi. Tất cả đều nhờ vào tiền viện trợ của Mỹ mà có. Miền Nam xuất cảng gạo tăng từ 70 ngàn tấn lên đến 323 ngàn tấn.
Thời gian đầu tiên (1955-1960) chính quyền ông Diệm đã làm được khá nhiều việc tốt. Một trong số đó là cuộc cải cách điền địa.

Bản chất cuộc Cải cách điền địa của VNCH là bắt địa chủ và kiều dân Pháp bán ruộng đất cho chính phủ, chính phủ lại lấy đất đó bán trả góp trong vòng 12 năm cho dân nghèo không ruộng. Tổng cộng, như cụ dtrung dẫn bên trên, chính phủ VNCH đã thu mua được gần 650 ngàn ha đất canh tác.

Chính sách này của ông Diệm tránh được xung đột kiểu CCRĐ ở Miền Bắc, nhưng lại có cái dở là ruộng thu mua được bán chứ không phân phát cho nông dân nghèo và tá điền, thành ra họ không có và cũng không dám vay nợ để mua ruộng. Cuối cùng thì rất nhiều đất (khoảng 240 ngàn ha) đã rơi vào tay nông dân gốc Bắc di cư vào năm 1954, một minh chứng cho post 1 cụ bên trên nói rằng người Công giáo di cư 1954 không hề nghèo.

Cũng phải biết rằng sở dĩ ông Diệm mua được ruộng là nhờ tiền Mỹ viện trợ. Mỹ đã cho VNCH 12 triệu đô (150 triệu đô năm 2020) để mua đất của địa chủ, thành ra ông Diệm rất ung dung thực hiện Cải cách điền địa.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top