- Biển số
- OF-16330
- Ngày cấp bằng
- 15/5/08
- Số km
- 1,231
- Động cơ
- 521,531 Mã lực
Lạc hết cả đề, chuyển qua tỉnh với HN làm gì nhỉ, các cụ tiêu chung 1 loại tiền mà!
Ui za!Vâng, 6 năm nay em không kiếm ra đồng nào. À em sinh ra ở Hà nội.
Cụ ấy trải mọi ước mơ không thể có lên OF thôi mà...Cụ bị trai Hà Nội troll rồi. Đàn ông Hà Nội không như cụ ấy nói đâu. Về nhà ngoan như cún![]()
Ngày xưa nhập khẩu HN khó mà cụGiai có hk hn hơi bị oai đấy. Cùng khoá e có ko ít bạn nữ lấy ck bì cái mác giai hn.
Ông cụ e có khẩu hn năm 89. Năm 91 cả nhà r chuyển về hn. Ra làm hk mấy a cán bụ gợi ý này nọ. Ông cụ e cú điên tiết éo thèm nhập cho 4 mẹ con e nữa. E tận 2006 mới có khẩu thủ đô. Ngày cầm sổ hk e mừng chảy nước mắt.Ngày xưa nhập khẩu HN khó mà cụ
Cụ anh cẩn thận khéo bà cụ thân sinh ra f1 nhà cụ mà tỉnh dậy thì em sợ mai lại k còn đt mà chém zó nữa đâu đới.Nghe các cụ nói em trở mình ngó sang bên thấy con sư tử nó đang nằm say sưa kéo gỗ mà nghĩ ló chán![]()
Những người đàn ông quanh em hầu như ko phải làm việc nhà mấy: bố chồng em không phải nấu nướng, giặt giũ, dọn dẹp bao giờ, nhưng cụ thích làm vườn. Chồng em cũng vậy nhưng anh ấy hay tổng vệ sinh nhà cửa, những lúc ấy thì kì cọ sạch sẽ từng cái cửa, gậm giường và lau sạch từng cuốn sách, không bao giờ để em phải động vào. Anh rể em sướng nhất, bà vợ đảm đang, cân tất mọi việc, mà anh ấy cũng chả thích việc gì. Cứ ăn xong, cắm cái tăm vào răng, châm 1 điếu thuốc và nằm khểnh lướt tiktok...Ko. Vậy tôi mới hỏi. Tôi quen 1 số ông ở HN, từ bé đến giờ con học cấp 3 rồi ko nấu đc cái gì. Cùng lắm chiên đc cái ốp la. Rửa chén thì khỏi đi. Chỉ cần đi kiếm tiền về là ngủ với relax. Tôi tưởng trai HN sướng vậy
Vậy thì mọi việc dồn lên pn. Nấu nướng hay làm việc nhà là kỹ năng sinh tồn cơ bản. Giờ thời địa vợ hay chồng kiếm tiền ngang nhau, tất yếu việc phải ngang nhau. 1 người làm 1 người nằm chơi thì chưa bình đẳng giới đcNhững người đàn ông quanh em hầu như ko phải làm việc nhà mấy: bố chồng em không phải nấu nướng, giặt giũ, dọn dẹp bao giờ, nhưng cụ thích làm vườn. Chồng em cũng vậy nhưng anh ấy hay tổng vệ sinh nhà cửa, những lúc ấy thì kì cọ sạch sẽ từng cái cửa, gậm giường và lau sạch từng cuốn sách, không bao giờ để em phải động vào. Anh rể em sướng nhất, bà vợ đảm đang, cân tất mọi việc, mà anh ấy cũng chả thích việc gì. Cứ ăn xong, cắm cái tăm vào răng, châm 1 điếu thuốc và nằm khểnh lướt tiktok...
Đàn ông làm việc lớn mà cụ. Mấy việc lặt vặt trong nhà là việc nhỏ làm làm gì.Vậy thì mọi việc dồn lên pn. Nấu nướng hay làm việc nhà là kỹ năng sinh tồn cơ bản. Giờ thời địa vợ hay chồng kiếm tiền ngang nhau, tất yếu việc phải ngang nhau. 1 người làm 1 người nằm chơi thì chưa bình đẳng giới đc
Gớm, cụ anh mình đang nhắn tin bằng 1 tay bóp chân bằng 1 tay rồi ý chứ. Ảo lắm.Cụ anh cẩn thận khéo bà cụ thân sinh ra f1 nhà cụ mà tỉnh dậy thì em sợ mai lại k còn đt mà chém zó nữa đâu đới.![]()
Thôi em lượn với cụ. 1 là cụ troll. 2 là cụ gia trưởng như KhựaĐàn ông làm việc lớn mà cụ. Mấy việc lặt vặt trong nhà là việc nhỏ làm làm gì.
Em gia trưởng hơn cả Khựa ấy chứ.Thôi em lượn với cụ. 1 là cụ troll. 2 là cụ gia trưởng như Khựa
Thế chắc phải level phát xít rồiEm gia trưởng hơn cả Khựa ấy chứ.
Nào nào giáo sưThế chắc phải level phát xít rồi![]()
Dạ, bình đẳng giới hay không chỉ là khái niệm khô cứng và đao to búa lớn. Cái chính là lựa chọn của mỗi người để sao mình và những người xung quanh mình vui vẻ, hạnh phúc. Mẹ chồng em coi việc cơm bưng nước rót cho chồng là hạnh phúc. Ông kiếm tiền giỏi và đưa hết cho vợ, cần gì tiêu thì lấy và phải tiêu vào việc đúng bà mới đưa. Bà hiền nhưng bà ho cái là ông sợ, do ông yêu bà và bà cũng quá yêu ông. Khi đã yêu nhau đến ngưỡng rồi thì họ không tính đến mấy việc đùn đẩy cơm nước nhà cửa nữa. Ai không thích thì không làm, người còn lại không thích nốt thì thuê hoặc rèn con làm (có người giúp việc thì trẻ con nhà em vẫn phải làm), hoặc sống tem tém đơn giản lại, hihi. Nhà em thì cả 3, do em cũng không thích làm việc nhà giống chồng. Nhưng nếu không còn ai làm thì em làm, và làm một cách vui vẻ. Chăm chồng cũng có cái thú của việc chăm chồng mà. Chủ yếu người ấy có đủ xứng đáng để mình chăm không (em không nói về chuyện chồng phải kiếm tiền giỏi ạ).Vậy thì mọi việc dồn lên pn. Nấu nướng hay làm việc nhà là kỹ năng sinh tồn cơ bản. Giờ thời địa vợ hay chồng kiếm tiền ngang nhau, tất yếu việc phải ngang nhau. 1 người làm 1 người nằm chơi thì chưa bình đẳng giới đc
PN bây giờ e thấy ít ai thích làm việc nhà nên đàn ông cũng phải chia sẻ cv đó với chị em . Nhà e vợ nấu cơm thì e rửa bát , vợ giặt đồ thì e hút bụi , lau nhà , vợ dạy học thì e phải dọn nhà tắm ...Dạ, bình đẳng giới hay không chỉ là khái niệm khô cứng và đao to búa lớn. Cái chính là lựa chọn của mỗi người để sao mình và những người xung quanh mình vui vẻ, hạnh phúc. Mẹ chồng em coi việc cơm bưng nước rót cho chồng là hạnh phúc. Ông kiếm tiền giỏi và đưa hết cho vợ, cần gì tiêu thì lấy và phải tiêu vào việc đúng bà mới đưa. Bà hiền nhưng bà ho cái là ông sợ, do ông yêu bà và bà cũng quá yêu ông. Khi đã yêu nhau đến ngưỡng rồi thì họ không tính đến mấy việc đùn đẩy cơm nước nhà cửa nữa. Ai không thích thì không làm, người còn lại không thích nốt thì thuê hoặc rèn con làm (có người giúp việc thì trẻ con nhà em vẫn phải làm), hoặc sống tem tém đơn giản lại, hihi. Nhà em thì cả 3, do em cũng không thích làm việc nhà giống chồng. Nhưng nếu không còn ai làm thì em làm, và làm một cách vui vẻ. Chăm chồng cũng có cái thú của việc chăm chồng mà. Chủ yếu người ấy có đủ xứng đáng để mình chăm không (em không nói về chuyện chồng phải kiếm tiền giỏi ạ).
Giờ này việc nhà cũng nhẹ nhàng mà. Cái gì cũng có máy. Từ đi chợ mua thực phẩm theo set menu, nấu nướng, rửa chén, giặt sấy, lau nhà.PN bây giờ e thấy ít ai thích làm việc nhà nên đàn ông cũng phải chia sẻ cv đó với chị em . Nhà e vợ nấu cơm thì e rửa bát , vợ giặt đồ thì e hút bụi , lau nhà , vợ dạy học thì e phải dọn nhà tắm ...
Nói lý thuyết là vậy thôi bạn. Pn ko ai vui khi ai vũng làm 8 tiếng 1 ngày. Về nhà 5h còn cơm nước, rửa bát, dọn nhà đến 7h, 8h. Nghỉ 1 tý lại chuẩn bị đi ngủ. Đó là chưa kể pn còn có nhu cầu học hành, nâng cao trình độ... Thì lấy thời gian đâu mà học?. Thuê giúp việc tiền là 1 chuyện. Ko phải ai cũng quen có người lạ trong nhà. Đến cả mấy cái kỹ năng nấu ăn cơ bản còn ko biết thì em chịuDạ, bình đẳng giới hay không chỉ là khái niệm khô cứng và đao to búa lớn. Cái chính là lựa chọn của mỗi người để sao mình và những người xung quanh mình vui vẻ, hạnh phúc. Mẹ chồng em coi việc cơm bưng nước rót cho chồng là hạnh phúc. Ông kiếm tiền giỏi và đưa hết cho vợ, cần gì tiêu thì lấy và phải tiêu vào việc đúng bà mới đưa. Bà hiền nhưng bà ho cái là ông sợ, do ông yêu bà và bà cũng quá yêu ông. Khi đã yêu nhau đến ngưỡng rồi thì họ không tính đến mấy việc đùn đẩy cơm nước nhà cửa nữa. Ai không thích thì không làm, người còn lại không thích nốt thì thuê hoặc rèn con làm (có người giúp việc thì trẻ con nhà em vẫn phải làm), hoặc sống tem tém đơn giản lại, hihi. Nhà em thì cả 3, do em cũng không thích làm việc nhà giống chồng. Nhưng nếu không còn ai làm thì em làm, và làm một cách vui vẻ. Chăm chồng cũng có cái thú của việc chăm chồng mà. Chủ yếu người ấy có đủ xứng đáng để mình chăm không (em không nói về chuyện chồng phải kiếm tiền giỏi ạ).
đối với e việc nhà đúng là việc vặt. nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo hầu hết máy làm, lau nhà dọn nhà thì loáng cái xong. đưa đón con đi học, tắm cho con, cho con ăn, dạy con học là niềm vui nên e giành hết về m. như e h phải xin xỏ nịnh nọt mãi gái mới cho e gội đầu cho nàng. phải năn nỉ mới dc ngồi chải đầu, tết tóc cho nàng. hôm nào nàng vui mới dc thơm cáiGiờ này việc nhà cũng nhẹ nhàng mà. Cái gì cũng có máy. Từ đi chợ mua thực phẩm theo set menu, nấu nướng, rửa chén, giặt sấy, lau nhà.
Chỉ có việc dọn bàn ăn sau khi ăn chưa có máy nào thì phải...vẫn chạy cơm.
Dạ vâng, những việc cụ nói em biết cả ạ.Nói lý thuyết là vậy thôi bạn. Pn ko ai vui khi ai vũng làm 8 tiếng 1 ngày. Về nhà 5h còn cơm nước, rửa bát, dọn nhà đến 7h, 8h. Nghỉ 1 tý lại chuẩn bị đi ngủ. Đó là chưa kể pn còn có nhu cầu học hành, nâng cao trình độ... Thì lấy thời gian đâu mà học?. Thuê giúp việc tiền là 1 chuyện. Ko phải ai cũng quen có người lạ trong nhà. Đến cả mấy cái kỹ năng nấu ăn cơ bản còn ko biết thì em chịu