[Funland] Đại học Rmit

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,375
Động cơ
437,181 Mã lực
Nơi ở
HN
Thực ra nếu có điều kiện thì cố cho con nó học cái nó cần và mong muốn. Chứ học công lập, xác định mất 1/2 thời gian học ba lăng nhăng... Mà cái này lại đầu khóa, khiến rất nhiều cháu chán nản. Còn lại các môn chính thì cưỡi ngựa xem hoa + tự thân vận động để trưởng thành, va chạm.
Em học ĐH những năm 98, mà em chán, tính bỏ học mấy lần. Có điều lúc đó bỏ thì chả biết làm gì nên em đành vật vã lê lết học đủ 4 năm. Sau này em toàn sử dụng kiến thức học ở trường đời, em ko thể nhớ là có kiến thức gì hữu dụng học đc từ đh.
Thật may là bây giờ các con có nhiều lựa chọn học hành, chứ cứ nghĩ lại lê lết học những thứ vô bổ như hồi em học thì em tiếc thời gian của con em lắm.
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,375
Động cơ
437,181 Mã lực
Nơi ở
HN
Nghe cụ nói như này em lại áp lực rồi, tiền đổi xe đã cho thằng cả đi học hết, ki cóp mấy năm được hơn tỏi định đổi lại đến lượt con út mà xe sắp 15 tuổi rồi :((
Con này kỹ năng tốt, ý thức tốt, nhanh nhẹn và cầu tiến hơn nhiều nên em đang định cho học NT mà lại RMIT thì em cứ diễn bài 6 tháng đăng kiểm 1 lần thêm 5 năm nữa mất thôi
Bố cháu vừa phải thôi, bán bớt 1 căn nhà đi, vừa đổi xe vừa cho con học trường đúng ý :P
Em ngày nào cũng cưỡi mui trần 2 bánh còn chưa kêu gì đây nài :D
 

donduong

Xe tải
Biển số
OF-95157
Ngày cấp bằng
13/5/11
Số km
265
Động cơ
396,560 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
1 tỷ (hoặc hơn, tuỳ ngành) là hp từ lúc vào trg đến lúc ra trg à cụ?
Là từ lúc vào đến lúc ra nhưng với điều kiện không fai thi/học lại môn nào. Học lại môn nào thì đóng gần 40tr/môn. Chưa kể các phát sinh khác..... khi học trường tây (chắc cũng khơ khớ) và chưa kể nếu muốn đi trao đổi 6 tháng/1 năm ở Mel (tiền vé, ở, sinh hoạt ,....)
 

huongdo03

Xe tăng
Biển số
OF-547418
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
1,333
Động cơ
-589,777 Mã lực
Là từ lúc vào đến lúc ra nhưng với điều kiện không fai thi/học lại môn nào. Học lại môn nào thì đóng gần 40tr/môn. Chưa kể các phát sinh khác..... khi học trường tây (chắc cũng khơ khớ) và chưa kể nếu muốn đi trao đổi 6 tháng/1 năm ở Mel (tiền vé, ở, sinh hoạt ,....)
Vâng, em thấy bảo 1tỷ/năm thì hơi hãi.
 

Mợ toét 2710

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-163316
Ngày cấp bằng
25/10/12
Số km
29,471
Động cơ
571,585 Mã lực
Nơi ở
Alo e 24/7 nhé các cụ 0946.538.556
Website
www.gach3ddep.net
Con cụ sáng suốt đó. E làm trong ngành GD, a trai dạy BK, bạn thân dạy NT nên e biết. E không nhiều tiền nhưng xác định hoặc RMIT, hoặc du học nếu khả năng tự lập tốt. Trường công top 1 e thấy duy nhất 1 cái ok đó là môi trường bạn bè.
Thế này khả năng e lại theo các cụ/mợ, giáo dục công lập đúng là dc cái rẻ thôi
 

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
2,238
Động cơ
240,636 Mã lực
Tuổi
49
Em rảnh quá tán chuyện
1. Gọi là công lập chỉ được cái rẻ không đúng vì tây đầy trường công lập hơn dân lập, ví dụ anu bên úc hay mấy ô cha lập quốc bên mỹ xưa học havard hồi thuộc địa có mấy cái trường đâu mà nó là trường bên thuộc địa sao bằng bên âu đào tạo vẫn ra mấy ông cha nước mỹ.

2. Bên úc giờ học nó chán. Học sinh các môn chính toàn học video quay sẵn chứ thậm chí còn chả tương tác như cấp 3 nhà mình hồi covid. Học có thầy là các môn nhỏ, chuyên đề, các phần không thi , bài tập. Trong quá trình học chả có chuyện hs email hay điện thoại hỏi bài thầy đâu. Mà thầy cũng không trả lời. Tự mà cày thôi. Dĩ nhiên thi cử rất khắt khe, còn học thì kệ. Đấy là bên úc, trường sydney. Ngay các bạn đã học bên úc trước đây giờ đang định cư có giục bọn trẻ con nhà mình sao không đến trường còn cởi mở rồi còn hỏi thầy.... nhưng hỏi ra thì cũng bất ngờ. Giờ khác xưa.... nghe nói hồi covid thấy học online hiệu quả nên giờ phát huy không covid cũng online. Nhắc lại là online nghĩa là học qua video đã quay sẵn nha. Và dù học online, học phí vẫn tăng đều tầm 5% 1 năm chứ không có giảm
3. Ngoại khóa không coi trọng mà tùy. Nghĩa là nếu tham gia các đề tài nọ kia sẽ được tính điểm môn học. Ví dụ 1 đề tài điện gió của các anh bên khoa điện , cơ khi cần 1 bạn làm tài chính dự án thì có khi ngay năm 1 bạn đã join được. Tuy nhiên đó là học. Chứ các clb khác kiểu em yêu khoa học, từ thiện, cộng đồng nọ kia cứ đóng phí là vào, mà không đóng phí cũng tham gia được nhưng phải mua vé sự kiện ví dụ thế. Trường cũng không bao giờ hỗ trợ gì. Và cái đó ghi hồ sơ sau này xin việc bên úc cũng chả giá trị j vì tây nó biết thừa ... không như ta đâu.

3. Học bổng hay chính xác hơn là miễn giảm học phí chỉ có giá trị khi ban đầu nộp đơn vào học. Còn sau này.... không có đâu dù có cố gắng thế nào. Các học bổng phần thưởng xuất sắc năm danh hiệu nọ kia đa phần dành cho người bản địa. Vì sao? Vì nó liên quan đến chính trị, phiếu bầu, văn hóa, đi biểu tình vv... mà các cái đó sv nước ngoài đâu có giá trị gì
4. Vậy học ở ta thì có cái thỏa mái hơn có cái tiếp xúc dễ hơn nói về quan hệ thầy trò quan hệ cá nhân... còn ở tây là hạn chế nhiều... nỗ lực là chính và học cho mình, đừng mong người ta biết đến mình. Học được bao nhiêu thì học. Cả trường kinh tế, 1 năm thầy hiệu trưởng chỉ ký dưới 10 cái thư giới thiệu xin đi học cao hơn hoặc vào các công ty lớn làm thực tập sinh, có quota hẳn hoi. Còn ở ta nếu quen biết nhờ vả thì cũng dễ dàng hơn. Còn thì đừng mong thầy phát hiện thấy nhân tài giới thiệu nọ kia rồi phát triển. Chuyện đó xưa quá rồi chắc 30 năm trước khi sv vn còn hiếm và vn còn quá khổ. Giờ 1 lớp có đến gần 2/3 không phải người bản địa thì ai nó quan tâm. Mà như em nói, giáo sư bên tây mà không làm thêm gì... lương thua mấy ô đào mỏ hay lái tàu hỏa... vẫn phải nhờ sv đi biểu tình tăng lương... nên chắc cũng vất vả, không như gs bên nào ấy chực ngồi hội đồng nhận phong bì ths ts đâu.

5. Tuy nhiên về cá nhân thì em đánh giá tự lập hơn, rèn luyện cá nhân tốt hơn, và cho dù o đi học trên giảng đường nhiều khả năng giao tiếp cũng tốt cũng cơit mở hơn. Cơ hội đi làm thêm tiếp xúc xã hội ta với tây như nhau, các bạn sv học ở vn giờ cũng rất dễ kiếm việc làm thêm và năng động tuy nhiên bên tây thì có thêm được cái hiểu văn hóa đi làm của tây. Thế thôi. Ngoài ra thanh niên trẻ đi ra ngoài, tìm hiểu thế giới, cũng là cái được. Thì cũng như thanh niên tỉnh lên thành phố thôi... ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn... các cụ xưa nói rồi.
6.kiến thức à... quan trọng đấy nhưng đừng nói kiến thức đh bách khoa hay xd dựng hơn kiến thức trường nọ kia... vì các cụ mợ cũng biết MIT họ có chương trình đưa học liệu mở của trường cho tất cả ai quan tâm và free từ 15 năm nay rồi. Thích kiến thức thì vào học thôi, chả bản quyền hay gì gì... các khóa học về IT của mst google đồ họa của adobe cùn sẵn trên mạng và hầu như miễn phí, thi có chứng chỉ đàng hoàng và có giá trị. Có học hay không thôi.

6. Về học rmit, e chỉ đính chính 1 chút. Tuy học 3 năm (nếu không mất 1 năm dự bị) với khối kinh tế nhưng do các kỳ nhập học không trùng với kỳ tốt nghiệp cấp 3 nên thực tế sẽ thành 3.5 năm. Cơ bản rmit vn như bên úc, nhưng có vẻ chặt chẽ hơn, xét điểm tham dự (nghỉ 2, 3 buổi tùy môn là hỏng) điểm bài tập nhóm, điểm bài tập lớn, điểm thi kiểu như giữa môn, không biết gọi là gì cho chính xác, điểm thi hết môn. Nếu fail 1 trong số các điểm trên auto học lại và lần lượt trải qua các bước trên. Chứ không phải trượt.1 môn 40 củ nộp vào là được thi lại. Học cảm tưởng khá vất, không có kiểu học 10 phần thi tập trung vào mấy phần chính đâu mà 10 khéo thi thành 12 để xác định có được điểm xuất sắc không.

Học sinh rmit cũng có nhiều quốc gia khác nhau, sv lớn tuổi tầm 21 23 vào học cũng có, học trường khác 1 thời gian chuyển về hay chuyển đi cũng có, đang học nghỉ cũng có (không phải lý do tiền bạc). Thấy 1 số bạn tư tưởng cũng thỏa mái, kiểu thấy cần thì học, đến lúc nào đó muốn học/không học. Môt số bạn sinh viên kiếm tiền khéo cũng vài trăm củ 1 năm có tâm sự cháu giấu bố mẹ chứ cháu thừa tự nộp học phí từ kinh doanh bán hàng mở quán xá.. như vậy có lẽ do tính cách gen z gì đó bây giờ chứ chả phải do rmit đào tạo ngon. Có điều do cái sự tự do đó mà nhiều cụ tưởng ngu mà chỉ cần nộp tiền là đi học rồi ra trường... không có đâu ạ.

7. Đầu tư cho giáo dục không bao giờ lỗ... thôi xin. Các cụ tính xem, con em ở nhà từ mẫu giáo đến hết lớp 12 mỗi tháng 20 củ vào trường tốt. Rồi 4 năm đại học... mấy năm thạc sỹ tiến sỹ nữa. Tính lãi gộp đi. Xem nó là khối tiền khổng.lồ. mở excel.ra mà tính. Rồi xem đi làm bao giờ có lương 100 tr và với mức đó bao giờ gỡ.lại vốn. Nhớ tính lãi 10% nha.... nên quan điểm của em là có điều kiện cho con em đi học mở mang, chứ đừng so với đầu tư mua nhà mua đất mua trại lợn nha. Học mà làm được bộ trưởng thủ tướng chắc o đến lượt các cụ chém gió đâu, đầy người thừa tiền sẵn sàng bỏ gấp nghìn các cụ để học thành ông nọ bà kia nếu khả thi rồi...

2 cháu nhà em 1 học rmit 1 học bên úc ạ... xác nhận thế để các cụ đừng bảo em chém, còn cảm nhận cá nhân thì mỗi người mỗi ý thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

Matxech

Xe container
Biển số
OF-362818
Ngày cấp bằng
13/4/15
Số km
5,946
Động cơ
326,463 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cháu em 2k4 học Ngoại thương mà đang thất vọng tràn trề, dạy chán, quản lý kém, thả lỏng... Nói chung bao háo hức, tự hào trước khi nhập học, giờ bị vỡ mộng. Nó cứ đòi thi lại sang NEU, nhug e khuyên thôi, xác định công lập thì đâu cũng vậy.
Trường này nó có tiếng tăm sẵn nên tuyển được bọn ngon
Chứ dạy thì sv kêu như vạc
Mà nói chung công lập trường nào chả vậy
 

Phòng và vé

Xe tải
Biển số
OF-747900
Ngày cấp bằng
27/10/20
Số km
266
Động cơ
59,466 Mã lực
Trường này nó có tiếng tăm sẵn nên tuyển được bọn ngon
Chứ dạy thì sv kêu như vạc
Mà nói chung công lập trường nào chả vậy
Sinh viên càng có trình độ thì họ càng thấy chất lượng giảng viên có vấn đề
Tuy nhiên em thấy chất lượng giảng viên khối kỹ thuật đỡ hơn khối kinh tế
 

Tình cờ

Xe buýt
Biển số
OF-334301
Ngày cấp bằng
11/9/14
Số km
516
Động cơ
285,038 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Tối nay em đọc vụ sv nữ bị h.dâm khi đi quân sự trong QK7, ám ảnh luôn, lại càng muốn tìm hiểu để thoát khỏi mấy vụ bắt buộc bên hệ thống gd ĐH của VN.
 

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
2,238
Động cơ
240,636 Mã lực
Tuổi
49
Trường này nó có tiếng tăm sẵn nên tuyển được bọn ngon
Chứ dạy thì sv kêu như vạc
Mà nói chung công lập trường nào chả vậy
Đúng thế cụ. Sv bk, ngoại thương chính quy họ cũng giỏi sẵn, chăm chỉ sẳn nên cũng là yếu tố quan trọng nhất để thành công sau này. Chứ chờ vào thầy cô thì.... không tự lực, thì chịu thôi chứ ngoại thương không thể dắt con bò vào rồi ra thành ông nọ bà kia được mà bk 1 con bò vào cũng không ra bill gates được
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,031
Động cơ
437,891 Mã lực
Sv bk, ngoại thương chính quy họ cũng giỏi sẵn, chăm chỉ sẳn nên cũng là yếu tố quan trọng nhất để thành công sau này. Chứ chờ vào thầy cô th
Công nhận, căn bản tệp sinh viên của các trường Top có thực chất. Bởi vậy khi SV ra trường sẽ chất hơn những trường khác. Ngày trước khi con em còn học C3 thì em nghĩ trường BK ổn nhất. Nhưng bây giờ, khi các cháu em, bạn F1 em học thì nó cũng thường thôi.
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,119
Động cơ
491,860 Mã lực
Em học ĐH những năm 98, mà em chán, tính bỏ học mấy lần. Có điều lúc đó bỏ thì chả biết làm gì nên em đành vật vã lê lết học đủ 4 năm. Sau này em toàn sử dụng kiến thức học ở trường đời, em ko thể nhớ là có kiến thức gì hữu dụng học đc từ đh.
Thật may là bây giờ các con có nhiều lựa chọn học hành, chứ cứ nghĩ lại lê lết học những thứ vô bổ như hồi em học thì em tiếc thời gian của con em lắm.
:(:(:(
mình không dùng không có nghĩa là kiến thức không có khả năng ứng dụng.

kế toán không học trong trường thì có phân tích, hạch toán chi phí được không?
nhân viên FPT không học trong trường có code được không?
nhân viên EVN không học trong trường thì có đấu điện được không?
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,375
Động cơ
437,181 Mã lực
Nơi ở
HN
:(:(:(
mình không dùng không có nghĩa là kiến thức không có khả năng ứng dụng.

kế toán không học trong trường thì có phân tích, hạch toán chi phí được không?
nhân viên FPT không học trong trường có code được không?
nhân viên EVN không học trong trường thì có đấu điện được không?
Sorry em ko nói rõ là em học KHXH.
Chắc chỉ 1 thứ có giá trị, đó là học Văn học quá nhiều nên ngôn ngữ của em phong phú đa dạng, sau này ra đời hót hay cũng có lợi ạ :D
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,338
Động cơ
356,680 Mã lực
:(:(:(
mình không dùng không có nghĩa là kiến thức không có khả năng ứng dụng.

kế toán không học trong trường thì có phân tích, hạch toán chi phí được không?
nhân viên FPT không học trong trường có code được không?
nhân viên EVN không học trong trường thì có đấu điện được không?
Em có ông bạn trước học kinh tế, khi ra trường vào làm coder ở FPT. Sau một thời gian thì lên làm quản lý cấp cao ở đấy :) Tuy nhiên đây là trường hợp ngoại lệ vì đầu óc của thằng này thuộc dạng siêu việt.
 

Skoda_Favorit

Xe container
Biển số
OF-108279
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
6,829
Động cơ
442,967 Mã lực
320 củ/năm x 3 năm là gần 1 tỉ cụ ới.
Cứ nghe bảo như cụ thì phụ huynh chúng em sun hết cả các cơ quan đoàn thể :P
Các CM đừng tính năm mà tính tín chỉ (môn) phải học của mỗi chuyên ngành rồi X 40t/tín chỉ (thời điểm 2022) là ra Total! Cháu nào đủ lực học nhiều tín chỉ/kỳ thì ra trường nhanh! Còn thì thông thường 2-3 tín chỉ/kỳ tuỳ độ khó của tín chỉ!
Có 2 cách đóng học phí là chọn học phí thả nổi hoặc fixed cứng cho all tín chỉ!
 

Skoda_Favorit

Xe container
Biển số
OF-108279
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
6,829
Động cơ
442,967 Mã lực
Nếu chọn đi học exchange 2 kỳ (số tín chỉ thì do mình chọn cho mỗi kỳ! Chỉ được đăng ký tối đa 2 kỳ tuỳ ngành) thì các CM tính thêm khoảng 32-35T/month nữa cho chi phí ăn ở tại Úc! Nước khác có thể hơn! Vé khứ hồi, dvu Visa và đi lại tại nước sở tại chưa tính! Total chắc cũng phải hơn 1.5 tỏi :((
 

demnammopho

Xe hơi
Biển số
OF-597821
Ngày cấp bằng
6/11/18
Số km
136
Động cơ
128,913 Mã lực
Tuổi
45
có CM nào có thông tin về học bổng 25% và 50% không ạ? Cụ thể là điểm GPA các năm trước bao nhiêu thì được ạ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top