[Funland] Dành cho các Ofer đang đọc bài Nigeria từ chối gạo VN

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,536
Động cơ
258,828 Mã lực
Toàn chém vớ vẩn. Cho đọc tin tức gốc nhé: https://akahinews.org/border-closure-nigeria-rejects-vietnams-rice-importation-plea/

Border Closure: Nigeria Rejects Vietnam’s Rice Importation Plea
The Federal Government (FG) has rejected plea by Vietnam that its rice should be allowed into Nigeria.


Instead, the FG asked Vietnamese investors to build rice processing mills in Nigeria, given the country’s large arable lands and potentials in rice farming.

Speaking at the Nigeria-Vietnam Trade and Investment Forum (NVTIF) in Abuja yesterday, the Permanent Secretary in the Ministry of Industry, Trade and Investment, Sunday Akpan, told the gathering that Vietnam was among the top five rice producers in the world.

Akpan said Nigeria would welcome collaboration with Vietnamese government and investors in the area of building rice processing mills in Nigeria given their vast experience in rice production.

The permanent secretary’s position appears to be a rejection of the appeal of the Vietnamese government that the Federal Government should allow it to export rice to Nigeria at discounted rates.

The Deputy Prime Minister of Vietnam, Vuong Dinh Hue, had on Tuesday made the appeal through the ruling APC when he led a five-man delegation to meet the Adams Oshiomshole-led National Working Committee (NWC) of the party.
The appeal may not be unconnected with the biting effect of Nigeria’s recent border closure and ban on rice importation through the land borders.

Rejecting the appeal, the APC Chairman, Oshiomhole, had told the visiting deputy prime minister that Nigeria would not accept such demand from Vietnam, advising the country to rather secure land and invest in rice production in Nigeria.

Oshiomhole said, “If government allows importation of food, our youths will become idle; that will lead to unemployment. We want to promote food security. Rather than importing rice from Vietnam, your (Vietnam) farmers can take advantage of our arable land. We have to do that not only to protect farmers, but to tackle food security,” he said.

The Abuja Chamber of Commerce and Industry (ACCI) President, Prince Adetokunbo Kayode, in 2017, said the trade volume between the countries was $303.83m, out of which Nigeria’s export to Vietnam was $232.65m and imports from Vietnam was $71.18m.

Kayode said Nigeria’s exports to Vietnam were mainly raw materials, especially cashew nuts, while imports were mainly mobile phones, electronics, textiles, plastics, chemicals and machinery parts.

He said, “Nigeria and Vietnam must devise more areas of economic cooperation in important sectors like oil and gas, maritime, mining, construction, power, agriculture, cement, transportation, engineering, telecommunication and education. This is in order to add maximal value to our economies on a win-win basis and to ensure mutual prosperity.”
Bài báo của Akahi News, nói rằng Nigeria không muốn nhập khẩu lương thực, họ thích VN đầu tư trồng lương thực trên đất của họ hơn. Cho rằng "Nếu Chính phủ (Nigeria) cho phép nhập lương thực, giới trẻ sẽ trở nên trì trệ (? idle dịch là trì trệ không biết đúng không?) và dẫn tới thất nghiệp. Nigeria muốn an ninh lương thực. Thay vì nhập từ VN, nông dân VN có thể sang Nigeria trồng trọt."

Bọn Nigeria gần đây hạn chế nhập khẩu lương thực, đây này:
https://www.bbc.com › news › world-africa-49367968
Why Nigeria has restricted food imports
President Muhammadu Buhari has directed the Central Bank of Nigeria to block food importers' requests for foreign currency in a bid to boost local agriculture in Africa's most populous country.

It is a continuation of a policy that the president began after coming to office in 2015, when he banned the use of foreign exchange to import dozens of items including the staple food, rice.

Since then, domestic rice production has increased, but the policy has been criticised for not taking the low capacity of local farmers into consideration. The policy has also coincided with a rise in food prices, which has been blamed on insecurity in some of the country's main food producing areas.

How much is Nigeria spending on importing food?
According to data from Nigeria's National Bureau of Statistics (NBS), the amount of money the country has been spending on importing food and drink increased from 2015 to 2017, dipped in 2018 and if the trend from the first quarter of this year continues, the bill will go up again for this year.

In 2015, Nigeria spent nearly $2.9bn (£2.4bn) and by 2017 that had risen to $4.1bn, the NBS says.


But the data picture is confusing as leading figures have quoted other figures.

Last December, central bank governor Godwin Emefiele said the annual food import bill was $1.9bn and had fallen from $7.9bn in 2015, the Punch newspaper reported.

But in September 2018, the agriculture minister at the time, Audu Ogbeh, said Nigeria spent $22bn importing food every year.

Which foods are imported?
Nigeria does produce the basic food commodities such as sugar, wheat flour, fish, milk, palm oil, pork, beef and poultry but up to now domestic farmers have not been able to satisfy demand of the country's 200 million people, hence the need for imports. With the foreign exchange ban Nigerian farmers will now have to increase production.

Official figures show that domestic rice production has gone up since 2015.

Image copyrightAFP
Image captionRice production has increased but farmers cannot meet all the demand
According to figures from the UN's Food and Agriculture Organization, rice production has increased from an annual average of 7.1 million tonnes between 2013 and 2017 to 8.9 million tonnes in 2018.

However, there are also reports that rice smuggling has increased - as customs officials continue to seize large quantities of the grain at the borders. This suggests that Nigerian rice farmers are still not producing enough.

Would restricting food imports boost local production?
Many experts believe that the policy of restricting food imports does have some merits, but the policy cannot be introduced in isolation.

Agricultural economist Idris Ayinde argues that restricting food imports should be a gradual process since the country cannot yet meet domestic demand for most food commodities, and the policy risks increasing food price inflation further.

Local rice production has increased, but the foreign exchange ban was coupled with policies aimed at supporting farmers through subsidies and loans.

For instance, last November, the government spent $165m subsidising rice production. Despite this, people continue to buy rice that has been smuggled into the country.

Image copyrightGETTY IMAGES
Image captionSome farmers are investing in innovative methods while others lack the capacity to boost capacity
Attempts to boost local production of palm oil have also been hit by smuggling. Foreign exchange to import palm oil was also restricted in 2015, but local producers have not been able to fill the gap.

The government now hopes that investing up to $500m in the industry can boost production from 600,000 tonnes a year to five million tonnes.

In addition to questions over local capacity, there is also a concern that the government's policy threatens the independence of the central bank. Former deputy governor of the bank Kingsley Moghalu said the president's directive contradicts the law, adding that the central bank's economic policy should not be "imposed by a political authority".

Could prices go up?
Economic theory suggests that reducing the supply of something will increase the price. There is a general belief therefore that if domestic supply cannot immediately replace what was once imported, Nigerians will end up paying more for their food.

Between 2015, when the foreign exchange restrictions for rice came into effect, and early 2017, the price of a 50kg bag of rice went from $24 to $82. It later fell in mid-2017 to $34.

But in June this year, the price stood at $49.

Why doesn't Nigeria produce more food?
The agricultural sector, which remains a major employer, has suffered years of neglect as Nigeria has spent decades relying on oil to provide much-needed foreign exchange and government revenue.



Media caption'We're farming in a shipping container', says Oluwayimika Angel Adelaja
There may be lots of people working on farms but a lack of investment has led to low productivity. In addition, not all available agricultural land is being used. It is estimated that just over a third of available land is being cultivated.

But following a big drop in the oil price five years ago, the country has renewed its interest in agriculture. If this enthusiasm can be converted into greater investment then the country should be able to produce more food.
Bài báo của BBC, thông báo rằng Nigeria đóng cửa biên giới, chặn nhập khẩu lương thực để tăng cường sản xuất trong nước.

Thế nhé, chả hiểu bọn kia móc ra cái tin tức ở đâu. Có trách thì trách cán bộ của ông Huệ không tham mưu kỹ, hoặc phải chăng là cố tình chào hàng lương thực chăng?

Edit: Bổ sung thêm giải thích tiếng Việt.
 
Chỉnh sửa cuối:

buidoimiennui

Xe điện
Biển số
OF-8489
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
2,547
Động cơ
550,062 Mã lực
Nơi ở
Miền núi
Bên đấy có từ chối đâu. Em vẫn đang bán sang bên đó bình thường mà nhỉ.
 

Trâu vui

Xe tăng
Biển số
OF-700702
Ngày cấp bằng
18/9/19
Số km
1,356
Động cơ
109,572 Mã lực
dịch qua chữ annam chứ éo hiểu
 

Vodka Putinka

Xe tải
Biển số
OF-482216
Ngày cấp bằng
5/1/17
Số km
267
Động cơ
197,030 Mã lực
Bài kia nghe đã thấy mùi tự nhục rồi mà :))
 

Trâu vui

Xe tăng
Biển số
OF-700702
Ngày cấp bằng
18/9/19
Số km
1,356
Động cơ
109,572 Mã lực
Toàn chém vớ vẩn. Cho đọc tin tức gốc nhé: https://akahinews.org/border-closure-nigeria-rejects-vietnams-rice-importation-plea/


Bài báo của Akahi News, nói rằng Nigeria không muốn nhập khẩu lương thực, họ thích VN đầu tư trồng lương thực trên đất của họ hơn. Cho rằng "Nếu Chính phủ (Nigeria) cho phép nhập lương thực, giới trẻ sẽ trở nên trì trệ (? idle dịch là trì trệ không biết đúng không?) và dẫn tới thất nghiệp. Nigeria muốn an ninh lương thực. Thay vì nhập từ VN, nông dân VN có thể sang Nigeria trồng trọt."

Bọn Nigeria gần đây hạn chế nhập khẩu lương thực, đây này:
https://www.bbc.com › news › world-africa-49367968

Bài báo của BBC, thông báo rằng Nigeria đóng cửa biên giới, chặn nhập khẩu lương thực để tăng cường sản xuất trong nước.

Thế nhé, chả hiểu bọn kia móc ra cái tin tức ở đâu. Có trách thì trách cán bộ của ông Huệ không tham mưu kỹ, hoặc phải chăng là cố tình chào hàng lương thực chăng?

Edit: Bổ sung thêm giải thích tiếng Việt.
Bài kia nghe đã thấy mùi tự nhục rồi mà :))
em hay có thói quen, hế sau cái bài báo nài quê ta có bài học gì dút da hem?
 

Cao_Xanh

Xe tăng
Biển số
OF-622886
Ngày cấp bằng
12/3/19
Số km
1,786
Động cơ
836,200 Mã lực
Nơi ở
Heaven
PTT tranh thủ lúc Nigeria đang khủng hoảng thiếu lương thực (do cấm biên và cố gắng tự sản tự tiêu) đi xúc tiến thương mại bán gạo e là nhanh nhạy... Tuy hcuwa có hợp đồng ngay nhưng có thể sẽ có kết quả tốt trong thời gian tới?!=D>
Tuy nhiên, với thực tế là ĐBSCL đang chịu biến đổi khí hậu ( lũ + nước MK giảm, nhiễm mặn tăng...) thì nên chuyển đổi cơ cấu sx nông sản và giảm diện tích trồng lúa + giảm số vụ lúa/năm (chủ yếu là đảm bảo an ninh lương thực VN) và tăng chất lượng lúa gạo (giống lúa ngon cao cấp, hữu cơ...) để tăng hiệu quả sử dụng đất đai và đa dạng hóa sp...:-?
P/S: VN cử chuyên gia "giúp" nhiều nước trồng lúa có lẽ cũng là cách phát huy thế mạnh quốc gia và là chiêu khai phá thị trường XK chính ngạch hiệu quả...
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,536
Động cơ
258,828 Mã lực
PTT tranh thủ lúc Nigeria đang khủng hoảng thiếu lương thực (do cấm biên và cố gắng tự sản tự tiêu) đi xúc tiến thương mại bán gạo e là nhanh nhạy... Tuy hcuwa có hợp đồng ngay nhưng có thể sẽ có kết quả tốt trong thời gian tới?!=D>
Tuy nhiên, với thực tế là ĐBSCL đang chịu biến đổi khí hậu ( lũ + nước MK giảm, nhiễm mặn tăng...) thì nên chuyển đổi cơ cấu sx nông sản và giảm diện tích trồng lúa + giảm số vụ lúa/năm (chủ yếu là đảm bảo an ninh lương thực VN) và tăng chất lượng lúa gạo (giống lúa ngon cao cấp, hữu cơ...) để tăng hiệu quả sử dụng đất đai và đa dạng hóa sp...:-?
P/S: VN cử chuyên gia "giúp" nhiều nước trồng lúa có lẽ cũng là cách phát huy thế mạnh quốc gia và là chiêu khai phá thị trường XK chính ngạch hiệu quả...
Thì đúng rồi, em vừa đi Hà Nam và Thái Bình về, một số nơi doanh nghiệp và nông dân đã tích tụ được khá nhiều đất canh tác, chuyển bớt trồng lúa sang trồng rau mầu, bí xanh, cây ăn quả. Nghe nói trong miền Nam còn mạnh nữa. Tóm lại là hiện vẫn làm, nhưng nên có kiểm soát, kẻo lại chuyển đổi ồ ạt thì lại thiếu gạo, thừa trái cây, giá cả lộn tùng phèo.

Em cũng nghĩ là nếu năng suất quá cao rồi thì có thể học theo Nhật Hàn, 1 năm làm lúa 1 vụ thôi cho đất được nghỉ, đỡ phải phân bón mà giá lại cao hơn. Điều kiện của việc này là phải cấm gạo nhập khẩu.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,122
Động cơ
1,295 Mã lực
PTT tranh thủ lúc Nigeria đang khủng hoảng thiếu lương thực (do cấm biên và cố gắng tự sản tự tiêu) đi xúc tiến thương mại bán gạo e là nhanh nhạy... Tuy hcuwa có hợp đồng ngay nhưng có thể sẽ có kết quả tốt trong thời gian tới?!=D>
Tuy nhiên, với thực tế là ĐBSCL đang chịu biến đổi khí hậu ( lũ + nước MK giảm, nhiễm mặn tăng...) thì nên chuyển đổi cơ cấu sx nông sản và giảm diện tích trồng lúa + giảm số vụ lúa/năm (chủ yếu là đảm bảo an ninh lương thực VN) và tăng chất lượng lúa gạo (giống lúa ngon cao cấp, hữu cơ...) để tăng hiệu quả sử dụng đất đai và đa dạng hóa sp...:-?
P/S: VN cử chuyên gia "giúp" nhiều nước trồng lúa có lẽ cũng là cách phát huy thế mạnh quốc gia và là chiêu khai phá thị trường XK chính ngạch hiệu quả...
Cái "biến đổi khí hậu" là do tây lông bịa đặt ra cụ ơi. Tin nó vừa phải thôi.
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
7,046
Động cơ
285,606 Mã lực
Vụ chửi tự nhục này bắt nguồn từ 1 thằng Vike sống ở Cali có nick bên Otosaigon, nó mở thớt dẫn nguồn dịch từ báo chống cộng. Bị nhiều anh em bên đó bóc phốt rồi.

Vài ngày sau mình thấy cái rác rưởi đó bị tha qua bên này.
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,902
Động cơ
428,001 Mã lực
Vụ chửi tự nhục này bắt nguồn từ 1 thằng Vike sống ở Cali có nick bên Otosaigon, nó mở thớt dẫn nguồn dịch từ báo chống cộng. Bị nhiều anh em bên đó bóc phốt rồi.

Vài ngày sau mình thấy cái rác rưởi đó bị tha qua bên này.
Ấy đấy!
Chứng tỏ OF nhiều gà hơn, nổi bật ở khâu “quang quác”! :D
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,672
Động cơ
285,774 Mã lực
Thì đúng rồi, em vừa đi Hà Nam và Thái Bình về, một số nơi doanh nghiệp và nông dân đã tích tụ được khá nhiều đất canh tác, chuyển bớt trồng lúa sang trồng rau mầu, bí xanh, cây ăn quả. Nghe nói trong miền Nam còn mạnh nữa. Tóm lại là hiện vẫn làm, nhưng nên có kiểm soát, kẻo lại chuyển đổi ồ ạt thì lại thiếu gạo, thừa trái cây, giá cả lộn tùng phèo.

Em cũng nghĩ là nếu năng suất quá cao rồi thì có thể học theo Nhật Hàn, 1 năm làm lúa 1 vụ thôi cho đất được nghỉ, đỡ phải phân bón mà giá lại cao hơn. Điều kiện của việc này là phải cấm gạo nhập khẩu.
cụ lo xa vấn đề thiếu gạo cũng đúng , nên tư vấn cho người ta , e thấy vùng Quảng Bình , Quảng Trị , Hà Tĩnh , Nghệ An khô nóng nhiều cát hợp với nuôi đà điểu ( kô biết thực phẩm Ala có cấm thịt đà điểu kô , nếu kô cấm có thể xuất cho bọn Indonesia tốt ) , vùng Tây Bắc cũng khô nóng nếu nuôi đà điểu được thì tốt .
Lào Cai , Cao Bằng , Hà Giang , Lạng Sơn kô biết có nuôi chó thơm :)) ( cầy hương ) được kô , nếu nuôi được thì dân nhậu a e mình có thêm đồ nhậu toẹt vời :D , khu này nhiều bài thuốc dân gian với lại cây thuốc quý , khu này mà nuôi trồng đặc sản được thì giàu .
E thấy ngoài chợ kô có bán cá anh vũ , cá này kô biết có nuôi được kô ? .
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,536
Động cơ
258,828 Mã lực
cụ lo xa vấn đề thiếu gạo cũng đúng , nên tư vấn cho người ta , e thấy vùng Quảng Bình , Quảng Trị , Hà Tĩnh , Nghệ An khô nóng nhiều cát hợp với nuôi đà điểu ( kô biết thực phẩm Ala có cấm thịt đà điểu kô , nếu kô cấm có thể xuất cho bọn Indonesia tốt ) , vùng Tây Bắc cũng khô nóng nếu nuôi đà điểu được thì tốt .
Lào Cai , Cao Bằng , Hà Giang , Lạng Sơn kô biết có nuôi chó thơm :)) ( cầy hương ) được kô , nếu nuôi được thì dân nhậu a e mình có thêm đồ nhậu toẹt vời :D , khu này nhiều bài thuốc dân gian với lại cây thuốc quý , khu này mà nuôi trồng đặc sản được thì giàu .
E thấy ngoài chợ kô có bán cá anh vũ , cá này kô biết có nuôi được kô ? .
Hiện tại thì chưa thiếu gạo, đang thừa nhiều là đằng khác nên giá gạo thấp. Do vậy em ủng hộ chuyển đổi bớt sang trồng cái khác, hoặc là chuyển hẳn sang đào ao nuôi cá, thậm chí đi theo hướng gạo organic mỗi năm chỉ làm 1 vụ lúa, không bón thuốc trừ sâu và phân bón. Có điều là cần có lộ trình để xã hội và thị trường giá cả kịp thích nghi, tránh gây hỗn loạn.
 

VHH148

Xe điện
Biển số
OF-143550
Ngày cấp bằng
27/5/12
Số km
2,001
Động cơ
375,883 Mã lực
Ấy đấy!
Chứng tỏ OF nhiều gà hơn, nổi bật ở khâu “quang quác”! :D
Em cảm thấy OF bị chiếm lâu rồi, toàn nick bển vào chửi chính quyền, mạt sát member ko cùng quan điểm làm các mem chán chả buồn còm nữa. Bất kể sự việc gì cũng tổ lái chửi cq, rồi lái sang c trị c em, TQ, Mỹ... Đọc nhàm vãi.
 

Namtroc

Xe điện
Biển số
OF-646464
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
3,136
Động cơ
169,993 Mã lực
Nơi ở
Trển
Kiểu có cần câu cá hơn cho cá đây mà
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top