[Funland] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

Bastion.P

Xe container
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,945
Động cơ
385,079 Mã lực
E nghe clip 1 thấy không hay = clip ĐTS.

Sr e tai trâu, nói chung nhạc dễ nghe kiểu Richard Claydeman thì e mới thấy hay ;;);;);;)

Như đã hứa trong "thớt" Kẻ phản bội Tám Hà trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968 - "còm"# 352, về cuộc thi Mozart sắp tới ở Thái Lan (23-25/10).





Mời các bác nghe tiếng đàn của một vài em sắp vác ba lô sang đó coi khả năng có đủ "làm nên cơm cháo" gì hay không? :P

Đây là một em thi Concerto của Mozart đang dợt thử trên một cây Grand Yamaha C5B cũ tầm 180 Triệu, sau khi lên dây chuẩn xác:



Còn đây là một em khác cũng em thi Concerto của Mozart dợt thử trên một cây Upright Yamaha UX-1 cũ tầm 60 Triệu, sau khi lên dây chuẩn xác:


Em sẽ up tiếp một vài em nữa để những ai thực quan tâm tới Piano có thêm một niềm vui và tự hào về thế hệ trẻ VN, đặc biệt lả những cháu ở Saigon đã phải cố gắng rất nhiều sau cơn đại dịch vừa qua. :x

FYI, Nghe đâu Hà Nội cũng có 2 em tham dự, nhưng không xách ba lô, vì trong hai em này, có một em được người cầm Valise hộ sang tham dự do em này, có phụ huynh là một vị quan chức ngoại giao bên ấy! :D
 
  • Vodka
Reactions: ATZ

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
E nghe clip 1 thấy không hay = clip ĐTS.
Cám ơn bác đã cho nhận xét rất thẳng thắn và thật lòng. ^:)^

However, một nhạc sinh "hỉ mũi chửa sạch" đánh Mozart mà so kỹ thuật với ĐTS thì khác nào bì chuyện tay nghề giường chiếu của gái mới lớn với cô ả thập thành! :D

Hơn nữa, Hơn nữa chuyện "hay, dở trong âm nhạc" là sự cảm nhận mà. :P
Riêng Mozart thì theo các nhà phê bình âm nhạc, ai đánh cũng có thể hay hết! Nếu đánh đúng chất, người lớn đánh hay kiểu người lớn, người già và con nít con nít sẽ đánh hay kiểu của mình. Vấn đề là cảm nhận của người nghe như thế nào thôi. :x



Sr e tai trâu, nói chung nhạc dễ nghe kiểu Richard Claydeman thì e mới thấy hay ;;);;);;)
Bác hay ai thích nghe người nay hay người kia đánh, thì là binh thường thôi. :))

Nhưng, nếu thích nghe Richard Claydeman, Paul mauriat,..... và cho rằng là hay với mình, thì đây là cảm nhận cái hay bằng (qua, trên cơ sở) giai điệu. :x
Còn thích nghe những tác giả khác (Beeth. Mozart, Chopin, List, Ravel, Rach.,............... thì là cảm nhận cái hay không chỉ giai điệu mà còn qua tiết tấu, màu sắc, kĩ thuật, và sự tinh tế khi xử lý một câu hay một tác phẩm giữa nghệ sĩ A và B hay C. :">
Hay nói nôm na là mức cảm thụ "khó tính", nhiều hơn, cao hơn. :P
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
.............................
Hơn nữa, Hơn nữa chuyện "âm nhạc hay dở" là sự cảm nhận mà. :P
Riêng Mozart thì theo các nhà phê bình âm nhạc, ai đánh cũng có thể hay hết! Nếu đánh đúng chất, người lớn đánh hay kiểu người lớn, người già và con nít con nít sẽ đánh hay kiểu của mình. Vấn đề là cảm nhận của người nghe như thế nào thôi. :x
....................................................
Một ví dụ về "con nít" đánh Mozart. :P
FYI, cô bé nhóc con này cũng đi thi Mozart và đây là tiếng đàn khi tập một tác phẩm tham dự của cô bé.
Cô bé Bảo Thi này, là người vừa đoạt Quán quân bảng A trong Cuộc thi Steinway 2022 ở Việt Nam gần đây. :D



1665549170561.png


1665549191644.png
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Cuối tuần nhân vừa chỉnh lại dây lần cuối cho "chú bé covid" M. Khang để có thể có một phương tiện tốt hơn AMAP trong khả năng cho phép hầu chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới cùng như đã hứa với các bác về những tiếng đàn của các em nhạc sinh Sài Gòn sẽ tham dự kỳ thi Mozart bên Thái Lan sắp tới xin gửi tiếp clip thâu bằng điện thoại Iphone 8 plus tiếng đàn của chú bé M. Khang đánh tác phẩm Sonate No.9 - KV 311 của Mozart trên cây đàn DIAPASON rất cũ tầm giá chỉ 100 triệu.

Đây là tiếng đàn sau khi chỉnh dây và làm voicing cẩn thận theo ý người đàn:



Đây là tiếng đàn chỉ chỉnh dây và không làm voicing, giữ nguyên âm sắc gốc ban đầu:



BTW, cũng xin mời các bác nghe tác phẩm này (Sonate No.9 - KV 311 của Mozart) qua ngón đàn của YunChan Lim (임윤찬 = 林允燦) - Lâm Doãn Càn quán quân cuộc thi Van Cliburn 2022, một pianist trẻ lại tài năng và ở đẳng cấp có thể nói là xưa nay mới thấy một! ^:)^
Đây là tác phẩm Lâm Doãn Càn biểu diễn ngay tại vòng 1 của cuộc thi Van Cliburn 2022 và đã khiến ban giám khảo phải mở toang cửa đón YunChan Lim vào vòng trong để kéo theo sau đó lá thành tích "một đêm thành sao" chưa từng có cho đến nay trong lịch sử biểu diễn piano!

Xin lưu ý đây chỉ là nghe để mở rộng thêm tầm nhìn, và thẩm mỹ âm nhạc vì nếu so sánh tiếng đàn của một chú bé với một người đã thành danh, cũng như việc so sánh tiếng đàn một cây đàn DIAPASON rất cũ dài 183cm có tầm giá chưa đến 100 triệu với một cây Steinway D Full size (274 cm) giá xấp xỉ 5 tỷ nghĩa là mắc hơn năm mươi lần, lại thu trong khán phòng tiêu chuẩn tại Mỹ (Bass Performance Hall ) và qua nhưng thiết bị thu âm tốt nhất thế giới thì vô cùng khập khiểng, nhưng nên nghe để thấy được và trân trọng sự cố gắng khi người ta đã yêu thích và ham học là như thế nào. :x


1665829334811.png


1665829362581.png

"Người ta ai cũng chỉ sống có một lần" nên mơ ước và cố gắng để đạt được nó, là điều nên phát huy và nhân rộng cho dù họ là bất kỳ ai! =D>
Miễn là mơ ước, nhưng đừng ảo vọng hay chỉ biết mơ mà không biết cố gắng hoặc mơ thì có thật và nhiều nhưng cố gắng thì bằng mồm! =))

In addition, Tiện thể cũng có một em Việt Nam khác, cũng biểu diễn bài Sonate No.9 - KV 311 của Mozart và thu âm trong phòng thu xịn sò của Steinway trên một cây đàn Steinway Model O giá cũng xấp xỉ 2 tỷ nghĩa là hơn cây DIAPASON rất cũ tầm giá kia những 20 lần. :D
Xin mời các bác nghe, cảm nhận được trên một cái đàn mắc tiền như vậy, đánh ở VN nghe như nó thế nào, và ai có tai sẽ nhận ngay ra được rằng, cho dù là đàn mắc tiền nhưng nếu không lên dây chính xác, và cố gắng canh chỉnh cho tử tế, thì âm thanh của nó cũng sẽ có rất nhiều vấn đề, đặc biệt là qua (khi nghe) âm thanh (âm lượng) của tay trái cây đàn này nghe "đấm vào tai" :(, cũng như những note mở đầu một số câu nhạc ở tay phải nghe luôn bị "lép"! ;;)




HAPPY WEEKEND !!!!!! :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :))
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Cái này theo kinh nghiệm của nhà em (F1 ko có năng khiếu, lười tập), vì mục đích cho con có thêm hoạt động giải trí tích cực, lành mạnh nên vẫn cố cho học.
- 2018: Nhà cháu cũng ho F1 đi học tại trung tâm của 1 cô dạy tại nhạc viện, khá có tiếng, tuần học 2 buổi, học phí cũng kha khá. Nhưng kêt quả sau 1 năm con vẫn chẳng đánh được bài nào ra hồn cả, nói chung là ko đánh được :D
- 2019 nhân dịp covid ko đi đâu được, nhà cháu thuê 1 cô gia sư là sv năm cuối của nhạc viện đến nhà dạy, lúc đầu đúng là khó khăn cực luôn, do con ko thích, và cũng khó tập nữa, nên giai đoạn này gần như bược tiền đề cho việc con có đánh được piano hay không, sau giờ cô đến là nhà cháu phải 1-1 với con, để nghe bật bông :D. Nhưng rồi dần dần từ bài dễ, bài đơn giản, rồi đến những bài khó. Thì trộm vía đến nay, F1 cũng đánh được kha khá số bài khó rồi, và thời gian để học 1 bài mới cũng nhanh hơn (cô vẫn đến dạy kèm, mặc dù cô ra trường, đi dạy ở trường rồi).
Kết luận: Nếu con ko có năng khiếu, lười tập, thì rất cần sự cố gắng kiên trì kèm của cả cô, và bố mẹ nữa với cả cô đến dạy ở nhà, thì bố cũng ít đi ra ngoài hơn :D

Đúng là "kinh nghiệm đầy mình" đáng học tập và làm theo nhưng chỉ là cái bề ngoài và cái ngọn chứ chưa phải cái gốc! [-X

Đây là phân tích "Case by case":

Cái này theo kinh nghiệm của nhà em (F1 ko có năng khiếu, lười tập), vì mục đích cho con có thêm hoạt động giải trí tích cực, lành mạnh nên vẫn cố cho học.
- 2018: Nhà cháu cũng ho F1 đi học tại trung tâm của 1 cô dạy tại nhạc viện, khá có tiếng, tuần học 2 buổi, học phí cũng kha khá. Nhưng kêt quả sau 1 năm con vẫn chẳng đánh được bài nào ra hồn cả, nói chung là ko đánh được :D
Tất cả các giáo viên thực thụ, dạy piano chuyên nghiệp trong các Nhạc viện thậm chí nổi tiếng, thì chẳng bao giờ có thể đủ kiên nhẫn, hay khả năng mới dạy cho một cháu không đã có năng khiếu lại không muốn (lười) học piano! Và nếu họ có lương tâm thì dạy vài tháng là sẽ tự động từ chối dạy tiếp vì sợ "mang tiếng"!

Lý do ư?? Họ (các giáo viên thực thụ, dạy piano chuyên nghiệp) có thói quen là tưởng ai cũng giỏi như mình, và học piano nó dễ dàng như mình, nhưng đời không toàn là màu hồng như trong mắt họ. Thế nên với loại thầy cô giáo kiểu này, mà con mình lại không có tố chất cũng như không thích và chẳng ham học, thì càng học càng tốn tiền, nên phương án "bỏ của chạy lấy người" (dầu do hai bên nào làm) là thông minh.


- 2019 nhân dịp covid ko đi đâu được, nhà cháu thuê 1 cô gia sư là sv năm cuối của nhạc viện đến nhà dạy, lúc đầu đúng là khó khăn cực luôn, do con ko thích, và cũng khó tập nữa, nên giai đoạn này gần như bược tiền đề cho việc con có đánh được piano hay không, sau giờ cô đến là nhà cháu phải 1-1 với con, để nghe bật bông :D. Nhưng rồi dần dần từ bài dễ, bài đơn giản, rồi đến những bài khó. Thì trộm vía đến nay, F1 cũng đánh được kha khá số bài khó rồi, và thời gian để học 1 bài mới cũng nhanh hơn (cô vẫn đến dạy kèm, mặc dù cô ra trường, đi dạy ở trường rồi).
Kết luận: Nếu con ko có năng khiếu, lười tập, thì rất cần sự cố gắng kiên trì kèm của cả cô, và bố mẹ nữa với cả cô đến dạy ở nhà,
Với những gia sư (Tutor) là sinh viên nhạc viện, thì chẳng cứ gì năm cuối mà chỉ biết đánh đàn piano tạm tạm, và có nhiệt tình dạy, thì đúng là "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" vì sự kiên trì nhẫn nại, cũng như thường ở lứa tuổi trẻ em cả nam lẫn nữ, mà gặp một chị sinh viên hơn mình chục tuổi, giống như người chị cả, và sẽ là "may mắn" hơn, nếu cô sinh viên này xinh đẹp hoặc ăn mặc gọn gàng, chải chuốt, thì đúng là một "The apple in my eyes" trong đôi mắt và tâm hồn thơ dại các cháu bé. Nên kết quả nếu có, là việc bình thường và tất nhiên!

Trong thực tế sự kiên trì cùng nhẫn nại đóng vai trò quan trọng trong việc thành bại của một đứa học trò trong tất cả các môn học chứ không cứ gí học Piano!

Em biết có một cô giáo (bây giờ là cụ :D ) mang tiếng là giáo viên dạy piano mà đánh một bài trong Méthode De Roses còn chưa xong, nhưng do nhiều lý do, cô đã từng là thầy giáo dạy piano của Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Ý Lan, Huyền Khanh, ...... và nhiều người nổi tiếng khác và đã tạo cho họ những tiền đề cơ bản cho việc học piano, ca nhạc cũng như làm nghệ thuật của họ sau này!
Vì sao ư? Cô rất kiên trì cùng nhẫn nại cũng như chẳng bao giờ quát mắng học trò. Còn với các giáo viên thực thụ, dạy piano chuyên nghiệp trong Nhạc viện thời bấy giờ thì chuyện la mắng, chửi bới, nhục mạ, đánh đập học trò không thuộc bài là ............ "cơm bữa". Thậm chí, khéo còn "tranh nhau" cái tiếng ai là thầy cô "dữ nhất" lúc đó! :(:))

Em hoàn toàn chịu trách nhiệm với những gì mình phát biểu!

cô đến dạy ở nhà, thì bố cũng ít đi ra ngoài hơn :D
Còn chuyện "bố ít đi ra ngoài hơn" thì cái này, cũng còn tùy cô giáo như thế nào!
Giả sử cô giáo như thế này:

1666265751238.png


Hoặc như thế này thì "có cho kẹo" bố cũng không ở nhà mà tìm cách xách d.ái ra đường, trừ khi ông bố có ................ "gu mặn"! =))

1666265787504.png


1666265817764.png


 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Như đã hứa trong "thớt" Kẻ phản bội Tám Hà trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968 - "còm"# 352, về cuộc thi Mozart sắp tới ở Thái Lan (23-25/10).

...................................................................................................................

Như đã hứa với các bác, em xin cập nhật tiếp về tình hình các cháu học piano ở Sài Gòn khi xách ba lô sang Thái Lan tham gia Cuộc Mozart năm 2022.

Với tâm thế mà các thầy cô truyền cho các cháu: Đi thi không cứ chỉ là đoạt giải, mà là sẽ thu lượm được những giá trị khác cao hơn cho cuộc sống trong một kỳ thi ở phương xa. Đó là tình đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, đùm bọc nhau, sẽ học tập kinh nghiệm biểu diễn và cũng là một cơ hội để đáp ơn thầy cô dạy dỗ. rồi nhân đó sẽ là ............................ xả stress! :P

FYI, trong buổi chiều cuối tuần đẹp trời cuối tháng 19, một số nhạc sinh piano và thầy cô rủ nhau ngồi máy bay Hàng không giá rẻ, xách ba lô sang đất nước chùa vàng chừa bạc để tham dự cuộc thi này.
Nhìn các em thì tuy háo hức, hăm hở thì có đấy, nhưng lại pha chút lo lắng, thậm chí sợ sệt vì trong đoàn có những còn rất nhỏ, mà lại là lần đầu tiên xuất ngoại để "đem chuông đi đánh xứ người". :D

1666376582923.png


1666376594497.png


1666376605528.png


Đây là một vài hình ảnh các em, ngay khi vừa ổn đinh sau khi đến nơi, đã tranh thủ tập dợt, làm quen với cây đàn ngay trên sân khấu, nơi tổ chức kỳ thi chính thức:

1666376641903.png


1666376733826.png


1666376748646.png

Còndây là âm thanh của hai cây Piano ( Yamaha CFX và Bosendoffer dùng trong cuộc thi. Cả hai cái tuy rằng Full size nhưng đây là tiếng đàn chưa lên dây!



BTW, cũng đôi tay ấy và những câu nhạc ấy ( Mozart Conerto No. 23 2nd Mov.) đánh trên một chỉ cây Upright Yamaha UX-1 và mới chỉ là lên dây PITCH Tuning thôi chứ chưa là FINE Tuning, thế`mà tuy chỉ là Upright lại thấp nhỏ, nhưng tiếng nó nghe đã sắc nét và sạch hơn ntn:


Và cùng cây đàn này Upright Yamaha UX-1 sau lên FINE Tuning tiếng của nó sẽ rõ ràng, sắc nét và sạch hơn nữa, lại còn pha chút long lanh (sparkling) và réo rắt như sau: :D :

 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

Xe container
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,945
Động cơ
385,079 Mã lực
Các em lo lắng nên làm cụ trưởng đoàn cũng sợ sệt đến mất ngủ hay sao mà post bài đêm hôm thế ạ. Chúc các con thi tốt nhé :D

Nhân tiện cho e hỏi đứa bé nhà ô bạn e vừa được cái cert này, thì nó ở level nào thế ạ.

1666387753745.png


Như đã hứa với các bác, em xin cập nhật tiếp về tình hình các cháu học piano ở Sài Gòn khi xách ba lô sang Thái Lan tham gia Cuộc Mozart năm 2022.

Với tâm thế mà các thầy cô truyền cho các cháu: Đi thi không cứ chỉ là đoạt giải, mà là sẽ thu lượm được những giá trị khác cao hơn cho cuộc sống trong một kỳ thi ở phương xa. Đó là tình đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, đùm bọc nhau, sẽ học tập kinh nghiệm biểu diễn và cũng là một cơ hội để đáp ơn thầy cô dạy dỗ. rồi nhân đó sẽ là ............................ xả stress! :P

FYI, trong buổi chiều cuối tuần đẹp trời cuối tháng 19, một số nhạc sinh piano và thầy cô rủ nhau ngồi máy bay Hàng không giá rẻ, xách ba lô sang đất nước chùa vàng chừa bạc để tham dự cuộc thi này.
Nhìn các em thì tuy háo hức, hăm hở thì có đấy, nhưng lại pha chút lo lắng, thậm chí sợ sệt vì trong đoàn có những còn rất nhỏ, mà lại là lần đầu tiên xuất ngoại để "đem chuông đi đánh xứ người". :D


Đây là một vài hình ảnh các em, ngay khi vừa ổn đinh sau khi đến nơi, đã tranh thủ tập dợt, làm quen với cây đàn ngay trên sân khấu, nơi tổ chức kỳ thi chính thức:
Còndây là âm thanh của hai cây Piano ( Yamaha CFX và Bosendoffer dùng trong cuộc thi. Cả hai cái tuy rằng Full size nhưng đây là tiếng đàn chưa lên dây!



BTW, cũng đôi tay ấy và những câu nhạc ấy ( Mozart Conerto No. 23 2nd Mov.) đánh trên một chỉ cây Upright Yamaha UX-1 và mới chỉ là lên dây PITCH Tuning thôi chứ chưa là FINE Tuning, thế`mà tuy chỉ là Upright lại thấp nhỏ, nhưng tiếng nó nghe đã sắc nét và sạch hơn ntn:


Và cùng cây đàn này Upright Yamaha UX-1 sau lên FINE Tuning tiếng của nó sẽ rõ ràng, sắc nét và sạch hơn nữa, lại còn pha chút long lanh (sparkling) và réo rắt như sau: :D :

 

smilingman82

Xe buýt
Biển số
OF-33458
Ngày cấp bằng
12/4/09
Số km
697
Động cơ
475,143 Mã lực
Như đã hứa với các bác, em xin cập nhật tiếp về tình hình các cháu học piano ở Sài Gòn khi xách ba lô sang Thái Lan tham gia Cuộc Mozart năm 2022.

Với tâm thế mà các thầy cô truyền cho các cháu: Đi thi không cứ chỉ là đoạt giải, mà là sẽ thu lượm được những giá trị khác cao hơn cho cuộc sống trong một kỳ thi ở phương xa. Đó là tình đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, đùm bọc nhau, sẽ học tập kinh nghiệm biểu diễn và cũng là một cơ hội để đáp ơn thầy cô dạy dỗ. rồi nhân đó sẽ là ............................ xả stress! :P

FYI, trong buổi chiều cuối tuần đẹp trời cuối tháng 19, một số nhạc sinh piano và thầy cô rủ nhau ngồi máy bay Hàng không giá rẻ, xách ba lô sang đất nước chùa vàng chừa bạc để tham dự cuộc thi này.
Nhìn các em thì tuy háo hức, hăm hở thì có đấy, nhưng lại pha chút lo lắng, thậm chí sợ sệt vì trong đoàn có những còn rất nhỏ, mà lại là lần đầu tiên xuất ngoại để "đem chuông đi đánh xứ người". :D


Đây là một vài hình ảnh các em, ngay khi vừa ổn đinh sau khi đến nơi, đã tranh thủ tập dợt, làm quen với cây đàn ngay trên sân khấu, nơi tổ chức kỳ thi chính thức:
Còndây là âm thanh của hai cây Piano ( Yamaha CFX và Bosendoffer dùng trong cuộc thi. Cả hai cái tuy rằng Full size nhưng đây là tiếng đàn chưa lên dây!



BTW, cũng đôi tay ấy và những câu nhạc ấy ( Mozart Conerto No. 23 2nd Mov.) đánh trên một chỉ cây Upright Yamaha UX-1 và mới chỉ là lên dây PITCH Tuning thôi chứ chưa là FINE Tuning, thế`mà tuy chỉ là Upright lại thấp nhỏ, nhưng tiếng nó nghe đã sắc nét và sạch hơn ntn:


Và cùng cây đàn này Upright Yamaha UX-1 sau lên FINE Tuning tiếng của nó sẽ rõ ràng, sắc nét và sạch hơn nữa, lại còn pha chút long lanh (sparkling) và réo rắt như sau: :D :

Chúc các con thi thuận lợi và thành công. Chúc bác phụ trách đoàn nhiều sức khỏe và nhiệt huyết. Trân trọng.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Các em lo lắng nên làm cụ trưởng đoàn cũng sợ sệt đến mất ngủ hay sao mà post bài đêm hôm thế ạ. Chúc các con thi tốt nhé :D

Xin thay mặt cho các cháu thí sinh, cám ơn lời chúc của bác. ^:)^

FYI, Em đang ngồi ở Sài Gòn viết "còm", bác ạ. Do em dốc túi làm một chuyến đi Thái Lan xem người khác "dối già" cách đây đúng một tuần, mới về lại Sài Gòn dăm hôm, nên cạn túi để lại qua bển kỳ này??? :((

Còn chuyện Update thông tin hình ảnh ư?!
Xin thưa, :D

Ở đâu, nay cũng là gần, :D
Smartphone bao App. nếu "mần" làu thông. :P
Rỗi hơi "rảnh háng" ngồi không,​
Nằm, ngồi mà vuốt, là thông trăm điều. :))


Nhân tiện cho e hỏi đứa bé nhà ô bạn e vừa được cái cert này, thì nó ở level nào thế ạ.

View attachment 7455543
Bác đã hỏi thì em xin trình bày, và đây hoàn toàn là quan điểm cá nhân chứ không phải quan điểm của nhưng người tổ chức kỳ thi cũng như người hiểu và am tường về kỳ thi này, nhưng em tin là nó cũng đúng được không dưới 80%.

Muốn biết cháu kìa được đánh giá cao hay thấp trong kỳ thi kiểm tra này thì còn số (Cái chữ) A (Danh dự) tưởng cũng đã đủ trả lời cho bác.

Còn muốn biết "giá trị" của cái chữ A trong một giấy xác nhận về âm nhạc của Úc thì hãy xem chú bé Dillion Chan này đánh đây là thí sinh đạt giải quán quân trong cuộc thi Steinway Youth Piano Competition - South-East Asia Pacific Regional 2022 toàn nước Úc. qua đó sẽ hiểu được chất lượng của bạn kia như thế nào:



Cũng cá nhân em, đánh giá cao những kỳ thi kiểm tra "tay nghề" như thế này nếu nó được tổ chức tử tế, vì đây là dịp để cho những người học piano dù chính quy hay nghiệp chưa có cơ hội để tự đánh giá lại khả năng của mình trong suốt quá trình học tập và tiếp tục phấn đấu.

Ngay cuối cùng câu cuối cùng của tờ giấy kia cũng đã nói lên được tay nghề của người được đánh giá và ý nghĩa của kỳ thi: "Well done. Honors A today" (and would be either A plus or others if you haven't kept improving)

Còn qua nhận xét của hội đồng chấm thi trong bốn tác phẩm biểu diễn trong đó có hai tác phẩm tự chọn và hai tác phẩm bắt buộc "chào sân" thì với hai tác phẩm đánh theo sở thích đã nói lên xu hướng âm nhạc của người thi đồng thời cũng đã nói lên được khả năng của người cho bé này là như thế nào.

Riêng về hai tác phẩm tự chọn, Mozart: Andante from Piano Concerto No. 21 in C major, KV 467 còn có tên "Elvira Madigan" và Chopin’s Prelude in D-flat Major, Op. 28: No. 15 thường được biết với cái tên “Raindrop”, ta thấy cả hai đều là hai tác phẩm đánh với tốc độ chậm, và qua đó ta có thể thấy biết ngay là cháu bé này là người thiên về tình cảm, và học piano mới sự đam mê yêu thích bằng một tâm hồn nhạy cảm dồi dào nhưng ít lý trí, nên cháu không chọn những tác phẩm có tốc độ nhanh, do đó cháu khó mà xếp vào hạng siêu đẳng A+

Điều này dẫn tới, là khi cháu biểu diễn mà tốt, sẽ được đông đảo quần chúng đánh giá cao, yêu mến nhưng với chuyên môn học thuật thì lại không có đánh giá cao! Đó cũng là một lý do mà cháu chỉ được hàng A chứ không là A+ cho dù đánh tốt đến đâu!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Chúc các con thi thuận lợi và thành công. Chúc bác phụ trách đoàn nhiều sức khỏe và nhiệt huyết.
Trân trọng.

Cũng lại xin thay mặt cho các cháu thí sinh, cám ơn lời chúc của bác. ^:)^
Và cùng xin phép Cô giáo phụ trách, Trưởng đoàn, gửi cho bác một nụ hôn trên trán, vì lời chúc "nhiều sức khỏe và nhiệt huyết." của bác smilingman82, như người chị hôn một đứa em chưa từng biết mặt (bác thua cô ấy 2 tuổi) :))

Vì như đã nói, em không tham gia đoàn kỳ này, nên chắc chắn không thể nào làm Trưởng đoàn, nhưng với số tuổi của em, gọi là Trưởng lão thì có thể đúng đấy! :D

Trong tất cả những người có "dính máu ăn phần", với số tuổi số tuổi tinh ra hơn "năm vòng con giáp", thì em là người lớn tuổi nhất. :P

FYI, điều duy nhất mà em có thể giúp cho các cháu tham dự kỳ thi này, là lên dây, canh chỉnh, sửa chữa tất cả những cây đàn của cháu ở nhà và đàn dùng trong khi tập luyện khi đánh Concerto cần có 2 cây piano tuyệt đối giống nhau về Pitch nhưng khác âm sắc "free of charge" 2 lần, một trước ngày lên đướng một tháng và lần hai trước ngày lên đường một tuần.

Mục đích là giúp cho các em có những cây piano tốt nhất trong khả năng cho phép, và luyện tai nghe để có một thẩm mỹ âm nhạc tốt hơn cũng như quen nghe giai điệu và tiếng đàn theo phong cách của Mozart, vì trong thực tế cũng là với kỹ thuật chỉnh dây để (khi) biểu diễn các tác phẩm của Mozart có khác chỉnh dây cho đánh những tác giả khác .

Với Mozart, hay bất kỳ tác giả nào, việc lên dây chính xác là đương nhiên, nhưng tiếng đàn sau khi chỉnh, với Mozart thì ngoài việc rất chính xác là chuyện đương nhiên này, thì lúc nghe, tiếng đàn phải cực kỳ rõ nét, long lanh, réo rắt nhưng tinh tế và đặc biệt là các nốt trên cao phải "hát" (singing) với tất cả khả năng vốn có của cây đàn!

Để có thể biết, và có có một khái niệm, tiếng đàn piano khi lên cho biểu diễn Mozart nó ntn, mời các bác xem clip này, một chia sẻ những kinh nghiệm của Stefan Knüpfe, kỹ thuật viên chính của Steinway Áo. ông bậc thầy về lên dây cho tác tác phẩm Mozart, người duy nhất chỉ có thể làm hài lòng nghệ sĩ và cả dàn nhạc.
Trong nhưng nghệ sĩ biểu diễn Mozart, Bartók, Pierre-Laurent Aimard một pianist người Pháp, luôn làm đau đầu các KTV mà chỉ có Stefan là làm ông thỏa mãn suốt hơn 12 năm! Không chỉ Pierre-Laurent Aimard, Lang Lang, Alfred Brendel, .... cũng là những pianist luôn săn đón ông!

In additon, để có một tiếng đàn hoàn hảo cho Mozart, cây piano thường được lên không phải ở tần số La A442 mà có khi La A 444. Không những thế, hầu có những lúc (case) để đạt được độ hoàn hảo tối ưu cho tiếng đàn phát ra, người ta phải thay luôn cả một bộ máy chứ lên dây thì chưa đủ!
Clip này sẽ cho các bác thấy rõ hơn những điều em nói.

Lên dây và căn chỉnh, để biểu diễn cho ra, những tác phẩm của Mozart không đơn giản như các bác nghĩ, hay từng biết! [-X


Seeing is believing! ;;)

Phút 02:53: "I hadn't see a sign that I could find this written but people often criticizes pianists when they don't play well without asking them whether it was possible to do so on an instrument which might be of extremely low quality"


 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

Xe container
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,945
Động cơ
385,079 Mã lực
Cảm ơn cụ nhiều, E ib nhờ cụ review thêm 1 bạn nữa nhé, bạn này con ô anh hàng xóm, ô ý tự hào về nó lắm - nó vừa được học bổng đi học ở Mỹ, nhưng nôm na là e ko hiểu cháu đó ở tầm nào, có trở thành 1 ĐTS mới được ko :x

Xin thay mặt cho các cháu thí sinh, cám ơn lời chúc của bác. ^:)^

FYI, Em đang ngồi ở Sài Gòn viết "còm", bác ạ. Do em dốc túi làm một chuyến đi Thái Lan xem người khác "dối già" cách đây đúng một tuần, mới về lại Sài Gòn dăm hôm, nên cạn túi để lại qua bển kỳ này??? :((

Còn chuyện Update thông tin hình ảnh ư?!
Xin thưa, :D

Ở đâu, nay cũng là gần, :D
Smartphone bao App. nếu "mần" làu thông. :P
Rỗi hơi "rảnh háng" ngồi không,​
Nằm, ngồi mà vuốt, là thông trăm điều. :))




Bác đã hỏi thì em xin trình bày, và đây hoàn toàn là quan điểm cá nhân chứ không phải quan điểm của nhưng người tổ chức kỳ thi cũng như người hiểu và am tường về kỳ thi này, nhưng em tin là nó cũng đúng được không dưới 80%.

Muốn biết cháu kìa được đánh giá cao hay thấp trong kỳ thi kiểm tra này thì còn số (Cái chữ) A (Danh dự) tưởng cũng đã đủ trả lời cho bác.

Còn muốn biết "giá trị" của cái chữ A trong một giấy xác nhận về âm nhạc của Úc thì hãy xem chú bé Dillion Chan này đánh đây là thí sinh đạt giải quán quân trong cuộc thi Steinway Youth Piano Competition - South-East Asia Pacific Regional 2022 toàn nước Úc. qua đó sẽ hiểu được chất lượng của bạn kia như thế nào:



Cũng cá nhân em, đánh giá cao những kỳ thi kiểm tra "tay nghề" như thế này nếu nó được tổ chức tử tế, vì đây là dịp để cho những người học piano dù chính quy hay nghiệp chưa có cơ hội để tự đánh giá lại khả năng của mình trong suốt quá trình học tập và tiếp tục phấn đấu.

Ngay cuối cùng câu cuối cùng của tờ giấy kia cũng đã nói lên được tay nghề của người được đánh giá và ý nghĩa của kỳ thi: "Well done. Honors A today" (and would be either A plus or others if you haven't kept improving)

Còn qua nhận xét của hội đồng chấm thi trong bốn tác phẩm biểu diễn trong đó có hai tác phẩm tự chọn và hai tác phẩm bắt buộc "chào sân" thì với hai tác phẩm đánh theo sở thích đã nói lên xu hướng âm nhạc của người thi đồng thời cũng đã nói lên được khả năng của người cho bé này là như thế nào.

Riêng về hai tác phẩm tự chọn, Mozart: Andante from Piano Concerto No. 21 in C major, KV 467 còn có tên "Elvira Madigan" và Chopin’s Prelude in D-flat Major, Op. 28: No. 15 thường được biết với cái tên “Raindrop”, ta thấy cả hai đều là hai tác phẩm đánh với tốc độ chậm, và qua đó ta có thể thấy biết ngay là cháu bé này là người thiên về tình cảm, và học piano mới sự đam mê yêu thích bằng một tâm hồn nhạy cảm dồi dào nhưng ít lý trí, nên cháu không chọn những tác phẩm có tốc độ nhanh, do đó cháu khó mà xếp vào hạng siêu đẳng A+

Điều này dẫn tới, là khi cháu biểu diễn mà tốt, sẽ được đông đảo quần chúng đánh giá cao, yêu mến nhưng với chuyên môn học thuật thì lại không có đánh giá cao! Đó cũng là một lý do mà cháu chỉ được hàng A chứ không là A+ cho dù đánh tốt đến đâu!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Cảm ơn cụ nhiều, E ib nhờ cụ review thêm 1 bạn nữa nhé, bạn này con ô anh ở cq, ô ý tự hào về nó lắm - nó vừa được học bổng đi học ở Mỹ, nhưng nôm na là e ko hiểu cháu đó ở tầm nào, có trở thành 1 ĐTS mới được ko :x


Nói về chú bé Nguyễn Bá Tân này thì có lẽ báo chí đã nói nhiều, các trang mạng cũng có đủ thông tin. Nên nếu em nói nữa khéo, lại làm nhàm tai các bác. Theo em, với các nhân tài ntn, em mời các bác tự tìm thông tin xong, rồi tóm tắt tại, rà đưa ra nhận xét về chung về tài năng của chú bé này:

Một số thành tích của Nguyễn Bá Tân:
- Giải nhì bảng A cuộc thi Festival Piano Thiếu nhi Thành phố Hà Nội lần thứ 8 năm 2011.
- Giải vàng tại Liên hoan Piano Châu Á Hàn Quốc - Gold Prize năm 2012.

- Giải nhất bảng 1 vòng quốc gia, cuộc thi Piano quốc tế tài năng trẻ Steinway & Sons 2014.
- Giải ba bảng A Piano Quốc tế Hà Nội lần thứ III năm 2016.
- Nhận học bổng Tài năng âm nhạc trẻ trong 2 năm 2014 và 2015 của Toyota.
- Nhiều giải thưởng cấp quận, cấp thành phố môn Tiếng Anh.


Theo thông tin chính thức này, cho thấy khi tham dự tất cả các giải quốc tế, chú đều được giải cao nhất còn thi trong nước thì hầu như cái giái nhất không bao giờ mỉm cười với chú dù chỉ một lần? Tại sao nhỉ?

Ban giám khảo quốc tế mù hay ngu? :-/
Các giám khảo chấm thi Piano ở VN (em không nói người VN nhé) giỏi có nhạc cảm và đẳng cấp âm nhạc cao hơn GK chấm thi piano quốc tế? :-?

Các bác tự trả lời hộ em nhé! =))
Em tin chỉ có ai ngu hay cố tình không thấy và nhìn ra mới không hiếu cái em muốn nói là gì! :P

Bên cạnh đó, nếu mà biết về nhưng đóng góp của chú bé Nguyễn Bá Tân trong biểu diễn piano với giàn nhạc (Concert Pianist) sẽ nghĩ ngay tới trường hợp của Lucas Debargue, một trường hợp trong một bài viết trước đây trong thớt này (Còm #93)

FYI, Trong thực tế ở Việt Nam có rất nhiều em được giải cao, thậm chí cao chót vót trong nước, nhưng ít khi được mới biểu diễn hay có mặt tham dự như chú bé Nguyễn Bá Tân này, nếu có mặt thì chỉ ngồi dưới hàng ghế khán giả! Như vậy có phải do họ không may mắn? Hay chỉ may khi có biểu diễn nội bộ hay nhưng buổi biểu diễn có "sắp xếp từ người khác" ??? :))
Hoặc biểu diễn cho ban giám khảo, những người đã chấm điểm cao cho các em này, nghe mà "nâng tầm" kiến thức "chấm chiếc" (hay chấm mút) của mình! =))

Trong khi chú bé năm 13 tuổi chú đã xuất sắc đánh Concerto 20 của Mozart tại hòa nhạc tài năng trẻ Việt Nam năm 2016. Tiếc là không có clip chính thức phổ biến!

Ngoài ra dây là vài hình ảnh hiếm hoi của chú bé này:


1666511022183.png

2016: Biểu diễn hòa tấu với Dàn nhạc giao hưởng Tổng thống Liên bang Nga

1666511039828.png

2018: Biểu diễn độc tấu tại nhà hát danh tiếng Carnegie Hall, Manhattan, New York

Điều đáng tiếc cho công chúng yêu nghệ là thời điểm của những thiên tài Việt Nam trước dây do kỹ thuật ghi âm thâu hình ít phổ biến nên ít có cơ hội nhìn xem nó ntn.

Bản thân em, là một người lên dây vì thích, ngoài hai đối tượng là nhà thờ Tu viện, và những cây đán mà thợ chạy làng, thì chú bé này cũng nằm trong nhóm khách hàng mà em sẵn sàng canh chỉnh dây và máy móc "free of charge" khi có cơ hội.

Vì sao ư?
Xin thưa: Với một người thợ lên dây piano không làm để kiếm sống, sau khi chinh dây một cây đàn với tất cả khả năng, là mình đã thổi hồn cho nó và muốn nghe cái âm thanh, hay đứa con mình vừa sinh ra nó ntn trong đôi tay một pianist đúng nghĩa!

Nó ví như một nhạc sĩ viết nhạc, sau khi sáng tác đều mong được một ca sỹ nổi tiếng, hay không cần nổi tiếng nhưng phải là một giọng ca phù hợp, hát nó, hầu tôn lên vẻ đẹp của từng câu nhạc giúp công chúng tiếp cận nó, với một "hình hài" hoàn hảo nhất, mà người nhạc sĩ sẽ không cần một đồng tác quyền hay thủ lao nào cả.

Đơn giản, tất cả chỉ là nỗi đam mê nghệ thuật mà thôi!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
...................................................................
Chúc các con thi tốt nhé :D
...................................................................................................
Chúc các con thi thuận lợi và thành công. Chúc bác phụ trách đoàn nhiều sức khỏe và nhiệt huyết. Trân trọng.

Xin phép được đưa tin nhanh về kết quả trong kỳ thi Thailand Mozart Piano Competition 2022 ,

+ Chú bé cô vít M. Khang đã đoạt đoạt giải nhì Bảng B trong kỳ thi.
+ Một cháu ở Hà Nội, đã đạt đoạt giải ba Bảng D cũng trong kỳ thi này.

Với chú bé M Khang thì đây là cái kết quả mà dường như thấy và báo trước! Bởi vì chú không thể nào đạt được giải nhất, trừ khi chú là một thần đồng xưa nay có một, còn nếu chỉ là một tài năng piano thì đừng có mơ mà có cái gì giải nhất ở bảng này trong kỳ thi năm nay.

Vì sao ư???
Lý do vì người đoạt nhất là một tài năng piano Thái Lan vừa đoạt quán quân trong kỳ thi Steinway Vòng Chung Kết tại Thái Lan, Chayapon Chanporn một cái tên mà ở đây, có bác cũng biết và đã đệ câp, Chayapon Chanporn là một chú bé có tài mà lại là con cháu hoàng gia. Chayapon Chanporn đã đoạt giải nhất trong lứa tuổi Bảng A cách đây hai năm. Năm nay, lại đi thi bảng trên (Bảng B) thì điều chú đạt giải nhất là điều "khó tránh khỏi" và tiếp tục những năm sau nữa, các Bảng C và Bảng D, nếu chú này đi thì cũng sẽ có khả năng là người đọat giải nhất nữa, Hầu cho chú sẽ là người duy nhất bốn lần đoạt giai nhất trong kỳ thi ngay tại nước mình này. Trừ khi nào trong bảng thi xuất hiện một "tài năng xuất chúng có 102" thì điều đó mới có thể thay đổi được kết quả dự trước này!

Mình biết yêu nước và có lòng tự hào thì người Thái cũng phải biết và có chứ!
Danh dự của tổ quốc luôn là điều tối thượng, với bất kỳ một công dân yêu nước nào
!!!

FYI, Trong thực tế tất cả các giải thi đua tài năng âm nhạc, thể thao luôn luôn liên quan tới yếu tố chính trị, nên nếu là những người làm văn hóa, hay quan tâm tới văn hóa khi nghe chuyện này thì chẳng bao giờ thắc mắc hay khó chịu với cái kết quả này.
Từ khái niệm đó, Chúng ta hãy coi đó (hai chiến thắng này), cũng là một niềm vui và tự hào cho đoàn Việt Nam và các em học piano ở Sài Gòn.

Cũng xin thêm thông tin ngoài lề, ở cháu Hà Nội, đoạt Giải Ba bảng D là ai chắc các bác quan tâm thì ai cũng biết tên (ĐXH).

In closing, cái kết quả có một cháu đạt giải nhì trong bảng B và Giải 3 trong bảng D, đã giúp cho nâng cao thứ hạng của Việt Nam trong Bảng tổng sắp Cuộc thi này, và trong mặt bằng học tập và rèn luyện piano trong khu vực.

Xét cho cùng, trong những thông tin và điều kiện khách quan vốn có, thì cái Giải Nhì của chú bé Covid Minh Khang, cũng là một niềm vinh dự cho bản thân của cháu bé, và gia đình cùng thầy cô. Và là tự hào cho những người yêu piano Việt Nam. Cái niềm vui ấy sẽ càng tăng lên, tăng lên gấp bội lần, nếu biết rằng chú bé Minh Khang này và cả gia đình chú, trong cơn đại dịch khốn khó cách đây một năm đã lao đao khốn khổ vì mắc phải cái con Covid Vũ Hán chết tiệt kia!

Em chỉ thông tin nhanh bước đầu cho các bác và những ai quan tâm, và em sẽ tiếp tục cập nhật thêm một số hình ảnh thông tin sau khi đã phát giải chính thức.

Đây là Clip công bố kết quả:


1666523637409.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

Xe container
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,945
Động cơ
385,079 Mã lực
Wow, cụ nói e mới biết đến vụ giải Nhất Quốc tế chủ bằng Giải Nhì trong nước. Haizzz thật, thảo nào ĐTS cứ phải ở nước ngoài là dzậy :((

Nói về chú bé Nguyễn Bá Tân này thì có lẽ báo chí đã nói nhiều, các trang mạng cũng có đủ thông tin. Nên nếu em nói nữa khéo, lại làm nhàm tai các bác. Theo em, với các nhân tài ntn, em mời các bác tự tìm thông tin xong, rồi tóm tắt tại, rà đưa ra nhận xét về chung về tài năng của chú bé này:

Một số thành tích của Nguyễn Bá Tân:
- Giải nhì bảng A cuộc thi Festival Piano Thiếu nhi Thành phố Hà Nội lần thứ 8 năm 2011.
- Giải vàng tại Liên hoan Piano Châu Á Hàn Quốc - Gold Prize năm 2012.

- Giải nhất bảng 1 vòng quốc gia, cuộc thi Piano quốc tế tài năng trẻ Steinway & Sons 2014.
- Giải ba bảng A Piano Quốc tế Hà Nội lần thứ III năm 2016.
- Nhận học bổng Tài năng âm nhạc trẻ trong 2 năm 2014 và 2015 của Toyota.
- Nhiều giải thưởng cấp quận, cấp thành phố môn Tiếng Anh.


Theo thông tin chính thức này, cho thấy khi tham dự tất cả các giải quốc tế, chú đều được giải cao nhất còn thi trong nước thì hầu như cái giái nhất không bao giờ mỉm cười với chú dù chỉ một lần? Tại sao nhỉ?

Ban giám khảo quốc tế mù hay ngu? :-/
Các giám khảo chấm thi Piano ở VN (em không nói người VN nhé) giỏi có nhạc cảm và đẳng cấp âm nhạc cao hơn GK chấm thi piano quốc tế? :-?

Các bác tự trả lời hộ em nhé! =))
Em tin chỉ có ai ngu hay cố tình không thấy và nhìn ra mới không hiếu cái em muốn nói là gì! :P

Bên cạnh đó, nếu mà biết về nhưng đóng góp của chú bé Nguyễn Bá Tân trong biểu diễn piano với giàn nhạc (Concert Pianist) sẽ nghĩ ngay tới trường hợp của Lucas Debargue, một trường hợp trong một bài viết trước đây trong thớt này (Còm #93)

FYI, Trong thực tế ở Việt Nam có rất nhiều em được giải cao, thậm chí cao chót vót trong nước, nhưng ít khi được mới biểu diễn hay có mặt tham dự như chú bé Nguyễn Bá Tân này, nếu có mặt thì chỉ ngồi dưới hàng ghế khán giả! Như vậy có phải do họ không may mắn? Hay chỉ may khi có biểu diễn nội bộ hay nhưng buổi biểu diễn có "sắp xếp từ người khác" ??? :))
Hoặc biểu diễn cho ban giám khảo, những người đã chấm điểm cao cho các em này, nghe mà "nâng tầm" kiến thức "chấm chiếc" (hay chấm mút) của mình! =))

Trong khi chú bé năm 13 tuổi chú đã xuất sắc đánh Concerto 20 của Mozart tại hòa nhạc tài năng trẻ Việt Nam năm 2016. Tiếc là không có clip chính thức phổ biến!

Ngoài ra dây là vài hình ảnh hiếm hoi của chú bé này:


View attachment 7457863
2016: Biểu diễn hòa tấu với Dàn nhạc giao hưởng Tổng thống Liên bang Nga

View attachment 7457864
2018: Biểu diễn độc tấu tại nhà hát danh tiếng Carnegie Hall, Manhattan, New York

Điều đáng tiếc cho công chúng yêu nghệ là thời điểm của những thiên tài Việt Nam trước dây do kỹ thuật ghi âm thâu hình ít phổ biến nên ít có cơ hội nhìn xem nó ntn.

Bản thân em, là một người lên dây vì thích, ngoài hai đối tượng là nhà thờ Tu viện, và những cây đán mà thợ chạy làng, thì chú bé này cũng nằm trong nhóm khách hàng mà em sẵn sàng canh chỉnh dây và máy móc "free of charge" khi có cơ hội.

Vì sao ư?
Xin thưa: Với một người thợ lên dây piano không làm để kiếm sống, sau khi chinh dây một cây đàn với tất cả khả năng, là mình đã thổi hồn cho nó và muốn nghe cái âm thanh, hay đứa con mình vừa sinh ra nó ntn trong đôi tay một pianist đúng nghĩa!

Nó ví như một nhạc sĩ viết nhạc, sau khi sáng tác đều mong được một ca sỹ nổi tiếng, hay không cần nổi tiếng nhưng phải là một giọng ca phù hợp, hát nó, hầu tôn lên vẻ đẹp của từng câu nhạc giúp công chúng tiếp cận nó, với một "hình hài" hoàn hảo nhất, mà người nhạc sĩ sẽ không cần một đồng tác quyền hay thủ lao nào cả.

Đơn giản, tất cả chỉ là nỗi đam mê nghệ thuật mà thôi!
 

cà rốt xanh

Xe tải
Biển số
OF-75417
Ngày cấp bằng
14/10/10
Số km
356
Động cơ
-65,923 Mã lực
Wow, cụ nói e mới biết đến vụ giải Nhất Quốc tế chủ bằng Giải Nhì trong nước. Haizzz thật, thảo nào ĐTS cứ phải ở nước ngoài là dzậy :((
Riêng về ví dụ của bạn Tân nêu trên, nếu cụ mà nâng quan điểm như thế, sẽ bị cười thối mũi vì.. thiếu hiểu biết đấy:D. Thành tích của bạnTân cực kỳ logic.

Piano nó có 2 hình thức (tạm gọi thế) thi đấu là liên hoan (festival) và thi (competition).

Cái giải có giá trị nhất của bạn ấy, lại là cái giải 3 cuộc thi quốc tế Hà Nội. Đó là cái giải quốc tế đích thực và uy tín, đạt tầm khu vực đấy.

Còn 3 cái giải tên màu mè kia, thì xin lỗi...Đặc biệt là cái giải vàng Liên hoan Châu Á Hàn quốc gì gì đó.

Cái giải nhất bảng A cuộc thi Steiway, thực ra là 1 cuộc thi .... rau muống đích thực. Toàn các thầy nội chấm. Mãi năm nay mới có giám khảo ngoại. Và tính chất của nó, em đã nói ở 1 vài post trên, cụ đọc lại.

E cũng mạnh dạn xin đưa ra nhận xét/nhận định cá nhân e về trường hợp bạn Tân này:

- Nếu 10-15 năm nữa, bạn ấy về VN, và trở thành 1 giáo viên dạy piano ở Nhạc viện HN hoặc TP HCM, thì đã là một bất ngờ rất lớn với cá nhân em. Nói thật, là profile bạn ấy quá ...bình thường. Thua xa nhiều bạn nhỏ khác (trong đó có F1 của 1 cụ vẫn chơi trên OF, tham gia nhiều vào các topic piano). Thầy giáo của bạn Tân cũng không phải là Top 1 uy tín. Có lẽ, phụ huynh bạn Tân ko tìm hiểu kỹ, và chọn thầy chưa hay.
Tổng hợp lại thì: Trình độ trung bình khá, gia đình chưa/không am hiểu lắm về hệ sinh thái piano (dẫn đến đường đi nước bước chưa chuẩn), thành tích nhàng nhàng.

Nên sự nghiệp (piano) của bạn ấy ở VN sẽ rất ...bình thường. Đừng mơ lập nghiệp ở nước ngoài ạ.
Đây là list các học sinh tiêu biểu của khoa Piano nhạc viện HN. List này thiếu tên thầy đương kim trưởng khoa vì lý do tế nhị.

1666539307885.png


Giả sử, để đc nêu tên trong list này, bạn Tân chắc phải cố gắng vượt qua khoảng 100 - 120 cái tên khác :D:D

Cái duy nhất e thấy thú vị ở bạn Tân này, là vừa học nhạc viện, vừa học đc ở trường THPT chuyên Ngoại ngữ. Có lẽ, đó cũng là điểm cộng để xin đc học bổng.

Xin nhắc lại, đó là những quan điểm CÁ NHÂN e thôi nhé. Hy vọng nó ... sai lòi, và chúng ta có đc một Đặng Thái Sơn mới trong tương lai.
 

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
13,243
Động cơ
1,030,260 Mã lực
Em ghé nghe món em rất thích
 

Bastion.P

Xe container
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,945
Động cơ
385,079 Mã lực
E nâng quan điểm gì đâu, cụ bị chạm tự ái nghề nghiệp gì mà còm nặng lời thế mất vui.

E thấy lâu nay ko xuất hiện ĐTS nào nữa thì hơi sốt ruột giúp ngành thôi, hehe.

Riêng về ví dụ của bạn Tân nêu trên, nếu cụ mà nâng quan điểm như thế, sẽ bị cười thối mũi vì.. thiếu hiểu biết đấy:D. Thành tích của bạnTân cực kỳ logic.

Piano nó có 2 hình thức (tạm gọi thế) thi đấu là liên hoan (festival) và thi (competition).

Cái giải có giá trị nhất của bạn ấy, lại là cái giải 3 cuộc thi quốc tế Hà Nội. Đó là cái giải quốc tế đích thực và uy tín, đạt tầm khu vực đấy.

Còn 3 cái giải tên màu mè kia, thì xin lỗi...Đặc biệt là cái giải vàng Liên hoan Châu Á Hàn quốc gì gì đó.

Cái giải nhất bảng A cuộc thi Steiway, thực ra là 1 cuộc thi .... rau muống đích thực. Toàn các thầy nội chấm. Mãi năm nay mới có giám khảo ngoại. Và tính chất của nó, em đã nói ở 1 vài post trên, cụ đọc lại.

E cũng mạnh dạn xin đưa ra nhận xét/nhận định cá nhân e về trường hợp bạn Tân này:

- Nếu 10-15 năm nữa, bạn ấy về VN, và trở thành 1 giáo viên dạy piano ở Nhạc viện HN hoặc TP HCM, thì đã là một bất ngờ rất lớn với cá nhân em. Nói thật, là profile bạn ấy quá ...bình thường. Thua xa nhiều bạn nhỏ khác (trong đó có F1 của 1 cụ vẫn chơi trên OF, tham gia nhiều vào các topic piano). Thầy giáo của bạn Tân cũng không phải là Top 1 uy tín. Có lẽ, phụ huynh bạn Tân ko tìm hiểu kỹ, và chọn thầy chưa hay.
Tổng hợp lại thì: Trình độ trung bình khá, gia đình chưa/không am hiểu lắm về hệ sinh thái piano (dẫn đến đường đi nước bước chưa chuẩn), thành tích nhàng nhàng.

Nên sự nghiệp (piano) của bạn ấy ở VN sẽ rất ...bình thường. Đừng mơ lập nghiệp ở nước ngoài ạ.
Đây là list các học sinh tiêu biểu của khoa Piano nhạc viện HN. List này thiếu tên thầy đương kim trưởng khoa vì lý do tế nhị.

View attachment 7458541

Giả sử, để đc nêu tên trong list này, bạn Tân chắc phải cố gắng vượt qua khoảng 100 - 120 cái tên khác :D:D

Cái duy nhất e thấy thú vị ở bạn Tân này, là vừa học nhạc viện, vừa học đc ở trường THPT chuyên Ngoại ngữ. Có lẽ, đó cũng là điểm cộng để xin đc học bổng.

Xin nhắc lại, đó là những quan điểm CÁ NHÂN e thôi nhé. Hy vọng nó ... sai lòi, và chúng ta có đc một Đặng Thái Sơn mới trong tương lai.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,396
Động cơ
316,309 Mã lực
Riêng về ví dụ của bạn Tân nêu trên, nếu cụ mà nâng quan điểm như thế, sẽ bị cười thối mũi vì.. thiếu hiểu biết đấy:D. Thành tích của bạnTân cực kỳ logic.

Piano nó có 2 hình thức (tạm gọi thế) thi đấu là liên hoan (festival) và thi (competition).

Cái giải có giá trị nhất của bạn ấy, lại là cái giải 3 cuộc thi quốc tế Hà Nội. Đó là cái giải quốc tế đích thực và uy tín, đạt tầm khu vực đấy.

Còn 3 cái giải tên màu mè kia, thì xin lỗi...Đặc biệt là cái giải vàng Liên hoan Châu Á Hàn quốc gì gì đó.

Cái giải nhất bảng A cuộc thi Steiway, thực ra là 1 cuộc thi .... rau muống đích thực. Toàn các thầy nội chấm. Mãi năm nay mới có giám khảo ngoại. Và tính chất của nó, em đã nói ở 1 vài post trên, cụ đọc lại.

E cũng mạnh dạn xin đưa ra nhận xét/nhận định cá nhân e về trường hợp bạn Tân này:

- Nếu 10-15 năm nữa, bạn ấy về VN, và trở thành 1 giáo viên dạy piano ở Nhạc viện HN hoặc TP HCM, thì đã là một bất ngờ rất lớn với cá nhân em. Nói thật, là profile bạn ấy quá ...bình thường. Thua xa nhiều bạn nhỏ khác (trong đó có F1 của 1 cụ vẫn chơi trên OF, tham gia nhiều vào các topic piano). Thầy giáo của bạn Tân cũng không phải là Top 1 uy tín. Có lẽ, phụ huynh bạn Tân ko tìm hiểu kỹ, và chọn thầy chưa hay.
Tổng hợp lại thì: Trình độ trung bình khá, gia đình chưa/không am hiểu lắm về hệ sinh thái piano (dẫn đến đường đi nước bước chưa chuẩn), thành tích nhàng nhàng.

Nên sự nghiệp (piano) của bạn ấy ở VN sẽ rất ...bình thường. Đừng mơ lập nghiệp ở nước ngoài ạ.
Đây là list các học sinh tiêu biểu của khoa Piano nhạc viện HN. List này thiếu tên thầy đương kim trưởng khoa vì lý do tế nhị.

View attachment 7458541

Giả sử, để đc nêu tên trong list này, bạn Tân chắc phải cố gắng vượt qua khoảng 100 - 120 cái tên khác :D:D

Cái duy nhất e thấy thú vị ở bạn Tân này, là vừa học nhạc viện, vừa học đc ở trường THPT chuyên Ngoại ngữ. Có lẽ, đó cũng là điểm cộng để xin đc học bổng.

Xin nhắc lại, đó là những quan điểm CÁ NHÂN e thôi nhé. Hy vọng nó ... sai lòi, và chúng ta có đc một Đặng Thái Sơn mới trong tương lai.

Thú vị đây!!! :D

Cơ mà em đang bận tập trung cho một vụ việc khác, nên sẽ nói ra "ra ngô ra khoai" sau nhé. :P
 

vuchanphong

Xe tải
Biển số
OF-115431
Ngày cấp bằng
4/10/11
Số km
449
Động cơ
1,823,665 Mã lực
chào cụ QUANG1970 và các cụ khác.
em xin phép được hỏi ý kiến các cụ về việc đổi đàn cho con.

2 nhóc nhà em tập đàn đã được khoảng 3,5 năm , tập với mục đích để con biết thêm 1 nhạc cụ như là 1 cách thư giãn thay vì cắm mặt vào tivi , ipad .
Cả bố và mẹ đều chỉ biết động viên và tạo điều kiện trong khả năng có thể, chứ về chuyên môn thì mù tịt.
2 cháu vẫn chơi bằng đàn điện ( như ảnh - ảnh em chụp lúc em tháo ra hút bụi , vệ sinh nên có lệch chút ạ,. chứ đàn vẫn bình thường) , nhưng gần đây sau thời gian chơi đàn cơ nhà cô và chơi ở các cuộc thi ( dạng phong trào , nhỏ lẻ - chủ yếu để khích lệ là chính ) , thì 2 cháu muốn bố mẹ đổi đàn cơ.
cá nhân em nghĩ đơn giản là dù có là nghiệp dư , có dạo chơi , có là môn học chỉ để thư giãn nhưng cũng cố gắng '' dạo chơi " ở mức tốt nhất trong điệu kiện cho phép.
Em ko bao giờ đổi đàn cho con nếu chúng ko tự nói là muốn đổi đàn ( lý do là chúng bảo tập nhà cô xong về tập lại đàn nhà mình nó cứ '' khác khác bố ạ " ) .
Em có tìm hiểu theo cách thông thường là google , đọc các thớt liên quan đến Piano thì thấy Yamaha dòng U3 ( H, A v.v...) được nhiều cụ khen nên em chú tâm vào dòng này.
Cửa hàng bán đàn điện ở trên cho em có đồng ý nhập lại và đổi cho em 1 cây đàn cơ ( như ảnh ) .
em xin phép đưa lên đây để xin ý kiến cụ Quang và các cụ có kinh nghiệm.

đàn này chất lượng còn ok ko ạ?
với mức giá 65tr -70 triệu ( em định mặc cả 65 triệu nếu các cụ bảo đàn này giá trên mua được ).

với tâm nguyện cố gắng hết sức để đưa con đi cùng piano xa nhất có thể em mong được sự góp ý của cụ chủ thớt và các cụ.

chúc các cụ và gia đình 1 năm mới mạnh khỏe và thành công !
em xin chân thành cảm ơn
z4072255922998_c649a0af18bb0773a5d93829a284aee9.jpg
1.png
2.jpg
3.jpg
4.png
 

j3rry

Xe hơi
Biển số
OF-522927
Ngày cấp bằng
22/7/17
Số km
142
Động cơ
166,780 Mã lực
Cây U3A với serie tương tự như trên hồi 2021 em hỏi giá tầm 75-80tr, đàn giờ có vẻ rẻ hơn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top