[Funland] Đây là lý do tại sao VN cần những tập đoàn quốc dân lớn

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,430
Động cơ
375,146 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tôi thấy người Việt nam mình thật là hoành tráng. Làm cái gì cũng phải nhìn Mỹ mới yên tâm, Mỹ làm cái gì là lập tức nhảy ra đòi làm theo.

Bất cứ một sản phẩm nào, muốn đạt đến độ chín thì đều cần nhiều năm phát triển. Rất nhiều cụ chỉ nhìn vào mấy cái tên GM hay Ford và nghĩ ngay là "chỉ cần họ muốn là làm máy thở cái một". Sai hoàn toàn. GM có thể hy vọng làm được máy thở là nhờ Ventec chuyển giao hoàn toàn công nghệ và đầu mối cung cấp, thực chất là GM không nghiên cứu phát triển, không chế tạo, không cung cấp mà chỉ gia công lắp ráp, đầu vào đầu ra Ventec lo hết.

Nếu có một nhà cái như Ventec thì Viettel, Vinfast hay thậm chí công ty tôi cũng làm được máy thở, bởi thực chất chỉ là gia công lắp ráp.

Đó chính là lý do tại sao Pháp, Ý, TBN người nhiễm người chết la liệt mà họ không bắt các tập đoàn công nghiệp lớn chuyển sang làm máy thở. Đơn giản là họ không có một công ty máy thở sẵn có nào để đứng cái như Ventec hay GM HealthCare ở Mỹ.

Cho nên tôi nghĩ rằng các cụ hãy nhìn chính xác chuyện Trump bắt các tập đoàn Mỹ chuyển sang "sản xuất" máy thở. Vai trò chính ở đây không phải là GM hay Ford mà là mấy công ty máy thở sẵn có. Nếu không có mấy công ty này, đến mùa quýt GM và Ford cũng không tự SX được máy thở.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
3,747
Động cơ
529,123 Mã lực
Chờ được các TĐNN lớn mạnh thì nhân dân đã vêu mồm vì các quả đấm thép rồi còn gì.:))
 

JeepKL

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432399
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
182
Động cơ
215,920 Mã lực
Tuổi
44
Tôi thấy người Việt nam mình thật là hoành tráng. Làm cái gì cũng phải nhìn Mỹ mới yên tâm, Mỹ làm cái gì là lập tức nhảy ra đòi làm theo.

Bất cứ một sản phẩm nào, muốn đạt đến độ chín thì đều cần nhiều năm phát triển. Rất nhiều cụ chỉ nhìn vào mấy cái tên GM hay Ford và nghĩ ngay là "chỉ cần họ muốn là làm máy thở cái một". Sai hoàn toàn. GM có thể hy vọng làm được máy thở là nhờ Ventec chuyển giao hoàn toàn công nghệ và đầu mối cung cấp, thực chất là GM không nghiên cứu phát triển, không chế tạo, không cung cấp mà chỉ gia công lắp ráp, đầu vào đầu ra Ventec lo hết.

Nếu có một nhà cái như Ventec thì Viettel, Vinfast hay thậm chí công ty tôi cũng làm được máy thở, bởi thực chất chỉ là gia công lắp ráp.

Đó chính là lý do tại sao Pháp, Ý, TBN người nhiễm người chết la liệt mà họ không bắt các tập đoàn công nghiệp lớn chuyển sang làm máy thở. Đơn giản là họ không có một công ty máy thở sẵn có nào để đứng cái như Ventec hay GM HealthCare ở Mỹ.

Cho nên tôi nghĩ rằng các cụ hãy nhìn chính xác chuyện Trump bắt các tập đoàn Mỹ chuyển sang "sản xuất" máy thở. Vai trò chính ở đây không phải là GM hay Ford mà là mấy công ty máy thở sẵn có. Nếu không có mấy công ty này, đến mùa quýt GM và Ford cũng không tự SX được máy thở.
Cụ nhần rồi. Công nhận thiết kế thì từ mấy thằng chuyên về thiết bị y tế, chuyên làm ventilator như Ventec nó cung cấp nhưng parts thì đội ngũ kỹ sư của GM họ có thể design khuôn mẫu để chế tạo các chi tiết của máy, hoặc nó có đội ngũ các nhà cung ứng mà nó có thể đặt hàng, ví dụ như các chi tiết bánh răng, vỏ nhựa, ống dẫn, các bảng mạch điện tử ... Hay Ford nó cung cấp luôn quạt thiết kế cho bộ lọc gió của Ford F150 làm hệ thống quạt cho máy. Không phải nó chỉ gia công không thôi đâu. Thế thì Ventec có trụ sở ở Seattle đặt luôn bọn Boeing cho tiện, nếu chỉ cần nhân công và nhà xưởng, đâu cần đến Detroit làm gì. Quan trọng nó là đồng bộ về trình độ chất xám cũng như năng lực sản xuất. Một thằng như Vin phét chỉ dùng tiền mua của nước ngoài, giờ bảo chế tạo hay sản xuất thì ngọng luôn, có làm chủ được công nghệ hay chuỗi cung ứng, kể cả 1 cái bánh răng đâu mà đòi chế tạo hay sản xuất
 
Chỉnh sửa cuối:

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,655
Động cơ
563,498 Mã lực
Tôi thấy người Việt nam mình thật là hoành tráng. Làm cái gì cũng phải nhìn Mỹ mới yên tâm, Mỹ làm cái gì là lập tức nhảy ra đòi làm theo.

Bất cứ một sản phẩm nào, muốn đạt đến độ chín thì đều cần nhiều năm phát triển. Rất nhiều cụ chỉ nhìn vào mấy cái tên GM hay Ford và nghĩ ngay là "chỉ cần họ muốn là làm máy thở cái một". Sai hoàn toàn. GM có thể hy vọng làm được máy thở là nhờ Ventec chuyển giao hoàn toàn công nghệ và đầu mối cung cấp, thực chất là GM không nghiên cứu phát triển, không chế tạo, không cung cấp mà chỉ gia công lắp ráp, đầu vào đầu ra Ventec lo hết.

Nếu có một nhà cái như Ventec thì Viettel, Vinfast hay thậm chí công ty tôi cũng làm được máy thở, bởi thực chất chỉ là gia công lắp ráp.

Đó chính là lý do tại sao Pháp, Ý, TBN người nhiễm người chết la liệt mà họ không bắt các tập đoàn công nghiệp lớn chuyển sang làm máy thở. Đơn giản là họ không có một công ty máy thở sẵn có nào để đứng cái như Ventec hay GM HealthCare ở Mỹ.

Cho nên tôi nghĩ rằng các cụ hãy nhìn chính xác chuyện Trump bắt các tập đoàn Mỹ chuyển sang "sản xuất" máy thở. Vai trò chính ở đây không phải là GM hay Ford mà là mấy công ty máy thở sẵn có. Nếu không có mấy công ty này, đến mùa quýt GM và Ford cũng không tự SX được máy thở.
E lại nghĩ khác cụ, máy thở chắc ko đến nỗi phức tạp mà Pháp, Ý, TBN ko làm được. E nghĩ rất rất nhiều nước làm được máy thở, đến VN cũng đang chuẩn bị làm nhờ bản quyền của nhà KH Việt kiều kia kìa. Tại sao trump y/c GM, Ford... trong khi đó không phải là cty làm máy thở? Vì các công ty đó có tiềm lực về quy mô và khả năng tập trung sx lớn, còn tại sao mấy nước kia ko bảo cty của nó làm? cái đó phải hỏi họ chứ e và cụ ko trả lời được, hoặc họ ko có những điều luật QP tương tự Mỹ để có thể nhanh chóng huy động các cty đó
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,430
Động cơ
375,146 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ nhần rồi. Công nhận thiết kế thì từ mấy thằng chuyên về thiết bị y tế, chuyên làm ventilator như Ventec nó cung cấp nhưng parts thì đội ngũ kỹ sư của GM họ có thể design khuôn mẫu để chế tạo các chi tiết của máy, hoặc nó có đội ngũ các nhà cung ứng mà nó có thể đặt hàng, ví dụ như các chi tiết bánh răng, vỏ nhựa, ống dẫn, các bảng mạch điện tử ... Hay Ford nó cung cấp luôn quạt thiết kế cho bộ lọc gió của Ford F150 làm hệ thống quạt cho máy. Không phải nó chỉ gia công không thôi đâu. Thế thì Ventec có trụ sở ở Seattle đặt luôn bọn Boeing cho tiện, nếu chỉ cần nhân công và nhà xưởng, đâu cần đến Detroit làm gì. Quan trọng nó là đồng bộ về trình độ chất xám cũng như năng lực sản xuất. Một thằng như Vin phét chỉ dùng tiền mua của nước ngoài, giờ bảo chế tạo hay sản xuất thì ngọng luôn, có làm chủ được công nghệ hay chuỗi cung ứng, kể cả 1 cái bánh răng đâu mà đòi chế tạo hay sản xuất
Vấn đề là: nếu không có Ventec thì GM sau bao lâu mới có thể tự làm được máy thở xâm lấn?
 

Trâu Cầu Giấy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-701911
Ngày cấp bằng
26/9/19
Số km
141
Động cơ
96,610 Mã lực
Tuổi
40
Ai tạo điều kiện? Em hay cụ? Cụ cho em hỏi là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ( gọi nôm na là các quả đấm thép) của ta có được nhà nước tạo điều kiện không, làm ăn có hiệu quả, có ngày càng lớn mạnh không ạ?
Cơ chế này, thị trường này, ở ngay cạnh anh hàng xóm chăm chỉ giỏi giang thì buôn đất cho lành. Cố gắng thì thành Vinaxuki
Bàn bàn cái con khỉ tườu :))
Nói đúng ra là ofer bàn thảo, kiến nghị, đề xuất, yêu cầu, yêu sách... cũng chỉ để tự thẩm du tinh thần mà thoy.
Del ai thèm nghe đâu mà, rách việc :))
Rách ruột, đ.ái xong vào ngủ tiếp đê để người nhớn bàn chuyện.
Dân tộc 90 triệu dân ai người nhớn
Đất nước 4 ngàn năm vỡn nhi đồng
Thôi đừng mơ về mấy quả đấm thép nữa :))
Toàn thùng ko đáy, ăn như hạm chỉ cần đào xúc múc bán vẫn lỗ thì có mà tạo vào mắt :))
Có quả đấm thép là tốt, khổ cái tay đấm lại không là võ sĩ nên đấm phát nào bay găng thép phát đấy, còn lại bàn tay thịt xòe ra ... xin ;))
hãy nhìn bọn sabeco. hàng hải. đường sắt, dầu khí. 12 dự án nghìn tỷ. Đọc hết về cái đấy đi rồi hãy viết bài. Tầm hiểu biết đáy giếng thì im đi cho thiên hạ nhờ.
Em lại nhớ cách đây không lâu. Mũy nó cho một số thằng ra khỏi nhóm nước nghèo thì có thằng lại gào lên ( em còn bé lắm mấy anh ơi )
Theo lẽ tự nhiên những đứa trẻ sẽ lớn lên theo thời gian, nhưng có đứa rất khôn là chúng đ, éo bao giờ thèm lớn. Lớn để làm gì? trong khi nhỏ thì được nhiều ưu đãi
Lại là lẽ tự nhiên. Sinh lý nó cũng phát triển theo thời gian. Nhưng gái thì nó khôn bỏ mẹ ra nó chọn những người trưởng thành đúng nghĩa để mà nương tựa, phò phạch thì lại đẹo có tiền chơi. Thế là nó về phòng đóng cửa thủ dâm. Và nó tự nhủ. Cần đẹo gì phải nhớn mới được sướng. Với suy nghĩ đấy nó không chịu lớn nữa và vẫn về phòng đóng cửa lại ...
Máy ko có lãi bằng buôn đất.
Tạo điều kiện nhưng tuân thủ luật chơi chung cụ ạ, người dân thì như kiểu bọn Hàn là người Việt dùng hàng Việt, hoặc nếu ko thì cũng đừng chê bai ko có căn cứ; Nhà nước thì cho họ cơ chế chính sách phù hợp, đừng sách nhiễu để DN tư nhân họ còn lớn...
Cá nhân e thì e phải thú nhận là đt e chưa dùng Bphone (vì toàn dùng iphone thải của vk), nhưng sắp tới lấy thêm số nữa e sẽ mua Joy, ô tô thì vẫn chưa bán để sang VF (nhưng nếu mua xe mới tầm giá đó chắc chắn e sẽ chọn VF),... Nhưng e ko bao giờ chạy theo trend chê bai các sản phẩm, nỗ lực của DN Việt
Tôi thấy người Việt nam mình thật là hoành tráng. Làm cái gì cũng phải nhìn Mỹ mới yên tâm, Mỹ làm cái gì là lập tức nhảy ra đòi làm theo.

Bất cứ một sản phẩm nào, muốn đạt đến độ chín thì đều cần nhiều năm phát triển. Rất nhiều cụ chỉ nhìn vào mấy cái tên GM hay Ford và nghĩ ngay là "chỉ cần họ muốn là làm máy thở cái một". Sai hoàn toàn. GM có thể hy vọng làm được máy thở là nhờ Ventec chuyển giao hoàn toàn công nghệ và đầu mối cung cấp, thực chất là GM không nghiên cứu phát triển, không chế tạo, không cung cấp mà chỉ gia công lắp ráp, đầu vào đầu ra Ventec lo hết.

Nếu có một nhà cái như Ventec thì Viettel, Vinfast hay thậm chí công ty tôi cũng làm được máy thở, bởi thực chất chỉ là gia công lắp ráp.

Đó chính là lý do tại sao Pháp, Ý, TBN người nhiễm người chết la liệt mà họ không bắt các tập đoàn công nghiệp lớn chuyển sang làm máy thở. Đơn giản là họ không có một công ty máy thở sẵn có nào để đứng cái như Ventec hay GM HealthCare ở Mỹ.

Cho nên tôi nghĩ rằng các cụ hãy nhìn chính xác chuyện Trump bắt các tập đoàn Mỹ chuyển sang "sản xuất" máy thở. Vai trò chính ở đây không phải là GM hay Ford mà là mấy công ty máy thở sẵn có. Nếu không có mấy công ty này, đến mùa quýt GM và Ford cũng không tự SX được máy thở.
Chờ được các TĐNN lớn mạnh thì nhân dân đã vêu mồm vì các quả đấm thép rồi còn gì.:))
Cụ nhần rồi. Công nhận thiết kế thì từ mấy thằng chuyên về thiết bị y tế, chuyên làm ventilator như Ventec nó cung cấp nhưng parts thì đội ngũ kỹ sư của GM họ có thể design khuôn mẫu để chế tạo các chi tiết của máy, hoặc nó có đội ngũ các nhà cung ứng mà nó có thể đặt hàng, ví dụ như các chi tiết bánh răng, vỏ nhựa, ống dẫn, các bảng mạch điện tử ... Hay Ford nó cung cấp luôn quạt thiết kế cho bộ lọc gió của Ford F150 làm hệ thống quạt cho máy. Không phải nó chỉ gia công không thôi đâu. Thế thì Ventec có trụ sở ở Seattle đặt luôn bọn Boeing cho tiện, nếu chỉ cần nhân công và nhà xưởng, đâu cần đến Detroit làm gì. Quan trọng nó là đồng bộ về trình độ chất xám cũng như năng lực sản xuất. Một thằng như Vin phét chỉ dùng tiền mua của nước ngoài, giờ bảo chế tạo hay sản xuất thì ngọng luôn, có làm chủ được công nghệ hay chuỗi cung ứng, kể cả 1 cái bánh răng đâu mà đòi chế tạo hay sản xuất
so ry so ry vì quốt hơi nhều, tại em cà dốt về kinh tế, mí lại cái bài dưới cũng hơi dài
nếu rảnh mơi các đại nhân thưởng lãm
em khoái nhất câu kết:
Muốn tạo ra thay đổi đối với sức cạnh tranh cốt lõi ở Việt Nam thì không nhất thiết chỉ có thể bắt đầu từ những thứ to tát như tranh cãi về chuyện có nên bơm tiền, kích cầu, phá giá đồng tiền hay không. Mà hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một môi trường để người ta có thể làm ăn tử tế, sòng phẳng và không bị chèn ép.

ĐỂ ĐƯỢC LÀM NGƯỜI TỬ TẾ
Tác giả: Hồ Quốc Tuấn (Đại học Bristol, Anh )
Trong một thời gian dài, Việt Nam đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế có tính “đi tắt đón đầu”, chọn cái dễ mà làm, dựa vào nguồn ngoại lực và tài nguyên sẵn có, và hệ quả là đã làm triệt tiêu nội lực, thỏa hiệp với tiêu cực và chèn ép người tử tế…
1) Từ một mô hình kinh tế “đi tắt đón đầu”…
Từ khi kinh tế mở cửa, Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởng rất ấn tượng trong hơn hai thập niên, bất chấp đợt khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có tính đi tắt đón đầu, chọn cái dễ mà làm.
Đặc trưng của mô hình này chính là việc dựa vào nguồn ngoại lực như vốn nước ngoài, bao gồm cả FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp, đồng thời thúc đẩy những tập đoàn kinh tế nhà nước lớn, nhắm tới làm những cái to lớn, “hàng đầu thế giới”, trong khi bỏ qua việc chăm lo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa và từng bước xây dựng nội lực để phát triển kinh tế.
Mô hình kinh tế này tận dụng sự thâm dụng nguồn tài nguyên sẵn có, lao động và vốn (mà một phần đáng kể là nguồn vốn bên ngoài), và sự lạc quan đối với một nền kinh tế mở cửa để tạo ra tiêu dùng, đầu tư và tăng trưởng.
Nhưng quá trình mở cửa và gỡ bỏ những rào cản trong môi trường kinh doanh đó đã chững lại từ những năm đầu thế kỷ 21. Những năm 1998-2001, để duy trì tăng trưởng kinh tế, thay vì tiếp tục chọn con đường có nhiều thử thách là đẩy mạnh cải cách và cởi trói cho môi trường kinh doanh, Chính phủ đã chọn con đường dễ hơn, gia tăng vay nợ (bao gồm ODA) và ưu đãi cho dòng vốn đầu tư quốc tế, bất chấp việc phải cấp nhiều vốn hơn mới đạt được 1% tăng trưởng. Nhưng một phần lớn nguồn lực đó chủ yếu lại được chuyển qua các nhóm lợi ích như các tập đoàn kinh tế nhà nước, một phần không nhỏ dòng vốn nước ngoài lại chảy vào bất động sản hoặc những hoạt động kinh doanh không đem lại những chuyển giao kỹ thuật.
Hệ quả của con đường tăng trưởng dễ dàng này là hiệu quả đầu tư và ứng dụng công nghệ trong nền kinh tế ngày một giảm sút trong khi môi trường kinh doanh hầu như không cải thiện đáng kể. Hệ số về hiệu quả sử dụng vốn ICOR cho thấy chi phí vốn tăng thêm để tạo ra một đồng tăng thêm của GDP ngày càng cao. Theo một bài về đánh giá hiệu quả đầu tư của tác giả Bùi Trinh trên TBKTSG năm 2011, nếu giai đoạn 2000-2005 bỏ ra gần 5 đồng có thể tạo ra 1 đồng tăng thêm của GDP, thì đến giai đoạn 2006-2010 phải bỏ ra 7,4 đồng mới tạo ra 1 đồng tăng thêm của GDP.
Trong phân tích của mình, tác giả Bùi Trinh cũng cho thấy hệ số TFP, đo lường đóng góp của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, chỉ còn đóng góp 8,8% vào tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 so với mức 22% của giai đoạn 2000-2005. Nói cách khác, phí tổn vốn cho 1 đồng tăng trưởng GDP tăng đến gần 50% trong giai đoạn 2006-2010 trong khi tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế tụt dốc thảm hại trong khi người ta vẫn cho rằng với việc mở cửa và đón nhận FDI chúng ta sẽ học hỏi được kinh nghiệm và công nghệ của nước ngoài.
Trong khi đó, môi trường kinh doanh (theo báo cáo Doing Business của Ngân hàng Thế giới) không có cải thiện đáng kể ở các khoản mục thành lập doanh nghiệp, cung cấp điện, thuế, bảo vệ nhà đầu tư từ sau năm 2005. So với các quốc gia láng giềng, xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam bị bỏ xa so với nhóm Singapore, Malaysia và Thái Lan, và quanh đi quẩn lại trong nhóm với Indonesia, Philippines và Trung Quốc.
Thực trạng xếp hạng thấp từ báo cáo của Doing Business 2015 và con số TFP năm 2011 của tác giả Bùi Trinh tuy khác nhau về thời điểm nhưng chỉ ra một điều: cơ sở hạ tầng và khả năng hấp thu công nghệ của Việt Nam đã và đang tụt hậu so với yêu cầu của nền kinh tế. Nói cách khác, tăng trưởng dựa vào ngoại lực không hề lan tỏa thành một cú hích đáng kể cho nội lực, mà lại còn triệt tiêu nó.
Có thể nói, tình thế nợ công tăng, nợ xấu nhiều, doanh nghiệp tư nhân suy yếu như hiện nay là hệ quả của một tư duy tăng trưởng kinh tế dễ dàng, đi tắt đón đầu, dựa vào ngoại lực và bỏ bê nội lực, đến mức mà chuyên gia Phạm Chi Lan phải lo ngại là sắp tới chúng ta chỉ có thể còn các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chứ không còn “nhỏ và vừa” nữa.
2) Biến bất thường thành bình thường
Không chỉ nợ công, nợ xấu cao và nền kinh tế kiệt quệ nội lực, cái nguy hiểm nhất của mô hình tăng trưởng dễ dàng này là nó đi kèm với một tư duy phải tạo ra thành tích nhanh và nhiều, sẵn sàng thỏa hiệp với tiêu cực miễn sao “được việc”, dẫn đến những điều bất bình thường được xem là bình thường.
Lấy ngành ngân hàng làm ví dụ. Đã có một giai đoạn, sở hữu chéo giữa các ngân hàng trở thành chuyện bình thường trong giai đoạn trước khi khủng hoảng toàn cầu lan rộng đến Việt Nam và thậm chí vài năm sau đó. Nếu không có sự sụt giảm tăng trưởng dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng nhanh và những hệ lụy sau đó, có lẽ đó vẫn là một điều được hiển nhiên chấp nhận trong ngành ngân hàng.
Không chỉ trong ngành nhạy cảm như ngân hàng, mà ở khắp các lĩnh vực trong nền kinh tế, hành vi trốn thuế, làm giá chứng khoán, vay nợ không có trách nhiệm, buộc ngân sách bù đắp những khoản lỗ, duy trì tình trạng độc quyền và bất chấp lợi ích dân tộc để bảo vệ lợi ích nhóm… sinh sôi và nảy nở nhanh chóng. Người ta không quan tâm đến cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng bằng cách cải tiến chất lượng và năng suất, mà chỉ quan tâm làm sao tiêu diệt được đối thủ nhanh nhất và làm giàu dễ nhất.
Càng ngày chúng ta lại càng thấy nhiều hơn những điều không bình thường. Những thương hiệu mà người Việt Nam có thể tự hào là của mình ngày một giảm đi (bị bán đi hoặc mất đi). Môi trường bị tàn phá khiến chúng ta không còn nhiều cảnh đẹp thiên nhiên để khoe với bạn bè quốc tế, chỉ còn lại những bờ biển bị băm nát. Con số tiến sĩ chúng ta đào tạo ngày càng tăng nhanh nhưng số công trình khoa học được đăng tạp chí quốc tế có uy tín và số ứng dụng công nghệ không tăng tương ứng.
Những điều này thoạt đầu xuất hiện thì gây bàn tán trong dư luận như những điều lạ, bất thường, dần dần, dường như trở thành một sự thật hiển nhiên đang diễn tiến tại Việt Nam. Càng ngày người ta càng nhắm mắt với những tiêu cực, từ các cơ sở kinh tế cho đến bệnh viện, trường học, miễn là nó “bôi trơn” được cho sự vận hành của nền kinh tế.
3) Và hiệu ứng “chèn ép người tử tế”
Khi những tiêu cực của xã hội ngày một nhân rộng và trở thành chuyện bình thường, những người tử tế không chấp nhận thỏa hiệp với tiêu cực sẽ hoặc là phải tự động rút lui hoặc bị “chèn lấn” (mượn từ thuật ngữ crowding out trong kinh tế học). Đây là một hiệu ứng không mong muốn của mô hình tăng trưởng cũ của Việt Nam.
Lấy ví dụ, trong một nền kinh tế mà bong bóng tài sản bị đẩy lên đỉnh điểm như cách đây vài năm, để có thể vay vốn ngân hàng trong một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và mọi người đòi hỏi tỷ suất sinh lợi cao một cách bất hợp lý (do bong bóng tài sản và lãi suất cao gây ra), khi không có cách nào để kiếm ra tỷ suất sinh lợi đó một cách đàng hoàng thì người ta móc nối với nhau để làm ra những con số, những dự án không có thật, thổi phồng những chiêu kiếm tiền để lừa ngân hàng, lừa nhà đầu tư và lừa lẫn nhau. Hệ quả là nợ xấu ngày càng chồng chất, các vụ án kinh tế, lừa đảo ngày một nhiều, còn người làm ăn tử tế thì vay không được tiền hoặc không dám vay vì lãi suất quá cao.
Trong lĩnh vực giáo dục hay y tế cũng dễ tìm thấy những cái không tử tế. Chẳng hạn, vì việc chạy theo cái gọi là có công trình khoa học đăng báo quốc tế nhanh nhất, người ta bất chấp mọi cách để có tên đăng báo, bất chấp ngụy tạo số liệu, đồng tác giả, hay thậm chí cố mà ra được một tạp chí quốc tế và tranh cho được quyền tổng biên tập. Vậy thì làm sao có người dám ngồi làm một công trình nghiên cứu công phu nhiều năm mà cuối cùng kết quả cũng y như người “đi tắt đón đầu”?
Bài học khủng hoảng tài chính gần đây ở nước ngoài và những vấn đề trong nước cho chúng ta thấy thỏa hiệp với những điều không đàng hoàng sẽ mang lại hệ quả khôn lường. Đối với ngành ngân hàng trong nước, chúng ta đã làm quá trễ trong chuyện kiểm soát rủi ro, dẫn đến nợ xấu tăng mạnh. Đối với tài chính công, chúng ta đã để cho sự lãng phí và tham nhũng trong các dự án công và công ty nhà nước đi quá xa để dẫn đến những sự cố “Vina”. Chúng ta không nên để những chuyện như vậy lặp lại nữa.
4) Thay cho lời kết:
Đã đến lúc chúng ta phải thừa nhận rằng con đường của Việt Nam sẽ không còn dễ dàng, dựa vào vận may như trước nữa. Chắc chắn sẽ có nhiều cách nhìn khác nhau về mô hình tăng trưởng mới ở Việt Nam. Nhưng là gì đi nữa, chắc ai cũng sẽ đồng ý: nó không nên là một mô hình chèn ép người tử tế.
Muốn tạo ra thay đổi đối với sức cạnh tranh cốt lõi ở Việt Nam thì không nhất thiết chỉ có thể bắt đầu từ những thứ to tát như tranh cãi về chuyện có nên bơm tiền, kích cầu, phá giá đồng tiền hay không. Mà hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một môi trường để người ta có thể làm ăn tử tế, sòng phẳng và không bị chèn ép.
Hy vọng rằng sau 10 năm nữa, những điều này không phải là chỉ là mơ ước ở Việt Nam.
 

JeepKL

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432399
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
182
Động cơ
215,920 Mã lực
Tuổi
44
Vấn đề là: nếu không có Ventec thì GM sau bao lâu mới có thể tự làm được máy thở xâm lấn?
Cái đó e không phủ nhận. Những thằng chuyên làm máy thở có uy tín như Ventec hay GE healthcare bọn nó chuyên về cái đó. Nhưng như có cụ ở trên nói rồi, vấn đề là năng lực sản xuất và nội lực chất xám của GM hay Ford. Chứ có Ventec mà giao cho Vin phét hợp tác thì cũng ngồi khóc, vì có nắm được chuỗi cung ứng cũng như công nghệ và sản xuất đâu.
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,430
Động cơ
375,146 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
E lại nghĩ khác cụ, máy thở chắc ko đến nỗi phức tạp mà Pháp, Ý, TBN ko làm được. E nghĩ rất rất nhiều nước làm được máy thở, đến VN cũng đang chuẩn bị làm nhờ bản quyền của nhà KH Việt kiều kia kìa. Tại sao trump y/c GM, Ford... trong khi đó không phải là cty làm máy thở? Vì các công ty đó có tiềm lực về quy mô và khả năng tập trung sx lớn, còn tại sao mấy nước kia ko bảo cty của nó làm? cái đó phải hỏi họ chứ e và cụ ko trả lời được, hoặc họ ko có những điều luật QP tương tự Mỹ để có thể nhanh chóng huy động các cty đó
Đúng là rất nhiều nước có thể tự làm được máy thở, vấn đề là CẦN BAO NHIÊU THỜI GIAN? Nếu cần 1,2 năm để ra máy thở thì cũng là vô ích.
 

JeepKL

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432399
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
182
Động cơ
215,920 Mã lực
Tuổi
44
Đúng là rất nhiều nước có thể tự làm được máy thở, vấn đề là CẦN BAO NHIÊU THỜI GIAN? Nếu cần 1,2 năm để ra máy thở thì cũng là vô ích.
GM tuần sau nó đưa vào sản xuất rồi đó, năng lực sản xuất đến 10000 máy/tháng. Trong khi đó bọn Ventec thường chỉ sản xuất 200 máy/tháng. Vấn đề những thằng to đầu, đẳng cấp như GM hay Ford là năng lực sản xuất cụ ạ. Những cái này không phải có tiền mà mua được ngay.
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,594
Động cơ
619,514 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Nhiều CĐT cũng có vấn đề. Năng lực yếu, lợi ích nhóm để mua rẻ tài sản NN. Thị trường thì bị méo mó, đầu cơ, thao túng, thổi giá. Bản thân BĐS luôn là một kênh quan trọng của nền kinh tế, kể cả ở Mỹ nhưng phải làm cho mạnh khoẻ và phát triển hài hoà vs nền kinh tế
cần phân biệt DN phát triển BĐS tạo ra giá trị với mấy thằng đi buôn dự án
 

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,222
Động cơ
678,613 Mã lực
so ry so ry vì quốt hơi nhều, tại em cà dốt về kinh tế, mí lại cái bài dưới cũng hơi dài
nếu rảnh mơi các đại nhân thưởng lãm
em khoái nhất câu kết:
Muốn tạo ra thay đổi đối với sức cạnh tranh cốt lõi ở Việt Nam thì không nhất thiết chỉ có thể bắt đầu từ những thứ to tát như tranh cãi về chuyện có nên bơm tiền, kích cầu, phá giá đồng tiền hay không. Mà hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một môi trường để người ta có thể làm ăn tử tế, sòng phẳng và không bị chèn ép.

ĐỂ ĐƯỢC LÀM NGƯỜI TỬ TẾ
Tác giả: Hồ Quốc Tuấn (Đại học Bristol, Anh )
Trong một thời gian dài, Việt Nam đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế có tính “đi tắt đón đầu”, chọn cái dễ mà làm, dựa vào nguồn ngoại lực và tài nguyên sẵn có, và hệ quả là đã làm triệt tiêu nội lực, thỏa hiệp với tiêu cực và chèn ép người tử tế…
1) Từ một mô hình kinh tế “đi tắt đón đầu”…
Từ khi kinh tế mở cửa, Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởng rất ấn tượng trong hơn hai thập niên, bất chấp đợt khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có tính đi tắt đón đầu, chọn cái dễ mà làm.
Đặc trưng của mô hình này chính là việc dựa vào nguồn ngoại lực như vốn nước ngoài, bao gồm cả FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp, đồng thời thúc đẩy những tập đoàn kinh tế nhà nước lớn, nhắm tới làm những cái to lớn, “hàng đầu thế giới”, trong khi bỏ qua việc chăm lo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa và từng bước xây dựng nội lực để phát triển kinh tế.
Mô hình kinh tế này tận dụng sự thâm dụng nguồn tài nguyên sẵn có, lao động và vốn (mà một phần đáng kể là nguồn vốn bên ngoài), và sự lạc quan đối với một nền kinh tế mở cửa để tạo ra tiêu dùng, đầu tư và tăng trưởng.
Nhưng quá trình mở cửa và gỡ bỏ những rào cản trong môi trường kinh doanh đó đã chững lại từ những năm đầu thế kỷ 21. Những năm 1998-2001, để duy trì tăng trưởng kinh tế, thay vì tiếp tục chọn con đường có nhiều thử thách là đẩy mạnh cải cách và cởi trói cho môi trường kinh doanh, Chính phủ đã chọn con đường dễ hơn, gia tăng vay nợ (bao gồm ODA) và ưu đãi cho dòng vốn đầu tư quốc tế, bất chấp việc phải cấp nhiều vốn hơn mới đạt được 1% tăng trưởng. Nhưng một phần lớn nguồn lực đó chủ yếu lại được chuyển qua các nhóm lợi ích như các tập đoàn kinh tế nhà nước, một phần không nhỏ dòng vốn nước ngoài lại chảy vào bất động sản hoặc những hoạt động kinh doanh không đem lại những chuyển giao kỹ thuật.
Hệ quả của con đường tăng trưởng dễ dàng này là hiệu quả đầu tư và ứng dụng công nghệ trong nền kinh tế ngày một giảm sút trong khi môi trường kinh doanh hầu như không cải thiện đáng kể. Hệ số về hiệu quả sử dụng vốn ICOR cho thấy chi phí vốn tăng thêm để tạo ra một đồng tăng thêm của GDP ngày càng cao. Theo một bài về đánh giá hiệu quả đầu tư của tác giả Bùi Trinh trên TBKTSG năm 2011, nếu giai đoạn 2000-2005 bỏ ra gần 5 đồng có thể tạo ra 1 đồng tăng thêm của GDP, thì đến giai đoạn 2006-2010 phải bỏ ra 7,4 đồng mới tạo ra 1 đồng tăng thêm của GDP.
Trong phân tích của mình, tác giả Bùi Trinh cũng cho thấy hệ số TFP, đo lường đóng góp của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, chỉ còn đóng góp 8,8% vào tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 so với mức 22% của giai đoạn 2000-2005. Nói cách khác, phí tổn vốn cho 1 đồng tăng trưởng GDP tăng đến gần 50% trong giai đoạn 2006-2010 trong khi tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế tụt dốc thảm hại trong khi người ta vẫn cho rằng với việc mở cửa và đón nhận FDI chúng ta sẽ học hỏi được kinh nghiệm và công nghệ của nước ngoài.
Trong khi đó, môi trường kinh doanh (theo báo cáo Doing Business của Ngân hàng Thế giới) không có cải thiện đáng kể ở các khoản mục thành lập doanh nghiệp, cung cấp điện, thuế, bảo vệ nhà đầu tư từ sau năm 2005. So với các quốc gia láng giềng, xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam bị bỏ xa so với nhóm Singapore, Malaysia và Thái Lan, và quanh đi quẩn lại trong nhóm với Indonesia, Philippines và Trung Quốc.
Thực trạng xếp hạng thấp từ báo cáo của Doing Business 2015 và con số TFP năm 2011 của tác giả Bùi Trinh tuy khác nhau về thời điểm nhưng chỉ ra một điều: cơ sở hạ tầng và khả năng hấp thu công nghệ của Việt Nam đã và đang tụt hậu so với yêu cầu của nền kinh tế. Nói cách khác, tăng trưởng dựa vào ngoại lực không hề lan tỏa thành một cú hích đáng kể cho nội lực, mà lại còn triệt tiêu nó.
Có thể nói, tình thế nợ công tăng, nợ xấu nhiều, doanh nghiệp tư nhân suy yếu như hiện nay là hệ quả của một tư duy tăng trưởng kinh tế dễ dàng, đi tắt đón đầu, dựa vào ngoại lực và bỏ bê nội lực, đến mức mà chuyên gia Phạm Chi Lan phải lo ngại là sắp tới chúng ta chỉ có thể còn các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chứ không còn “nhỏ và vừa” nữa.
2) Biến bất thường thành bình thường
Không chỉ nợ công, nợ xấu cao và nền kinh tế kiệt quệ nội lực, cái nguy hiểm nhất của mô hình tăng trưởng dễ dàng này là nó đi kèm với một tư duy phải tạo ra thành tích nhanh và nhiều, sẵn sàng thỏa hiệp với tiêu cực miễn sao “được việc”, dẫn đến những điều bất bình thường được xem là bình thường.
Lấy ngành ngân hàng làm ví dụ. Đã có một giai đoạn, sở hữu chéo giữa các ngân hàng trở thành chuyện bình thường trong giai đoạn trước khi khủng hoảng toàn cầu lan rộng đến Việt Nam và thậm chí vài năm sau đó. Nếu không có sự sụt giảm tăng trưởng dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng nhanh và những hệ lụy sau đó, có lẽ đó vẫn là một điều được hiển nhiên chấp nhận trong ngành ngân hàng.
Không chỉ trong ngành nhạy cảm như ngân hàng, mà ở khắp các lĩnh vực trong nền kinh tế, hành vi trốn thuế, làm giá chứng khoán, vay nợ không có trách nhiệm, buộc ngân sách bù đắp những khoản lỗ, duy trì tình trạng độc quyền và bất chấp lợi ích dân tộc để bảo vệ lợi ích nhóm… sinh sôi và nảy nở nhanh chóng. Người ta không quan tâm đến cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng bằng cách cải tiến chất lượng và năng suất, mà chỉ quan tâm làm sao tiêu diệt được đối thủ nhanh nhất và làm giàu dễ nhất.
Càng ngày chúng ta lại càng thấy nhiều hơn những điều không bình thường. Những thương hiệu mà người Việt Nam có thể tự hào là của mình ngày một giảm đi (bị bán đi hoặc mất đi). Môi trường bị tàn phá khiến chúng ta không còn nhiều cảnh đẹp thiên nhiên để khoe với bạn bè quốc tế, chỉ còn lại những bờ biển bị băm nát. Con số tiến sĩ chúng ta đào tạo ngày càng tăng nhanh nhưng số công trình khoa học được đăng tạp chí quốc tế có uy tín và số ứng dụng công nghệ không tăng tương ứng.
Những điều này thoạt đầu xuất hiện thì gây bàn tán trong dư luận như những điều lạ, bất thường, dần dần, dường như trở thành một sự thật hiển nhiên đang diễn tiến tại Việt Nam. Càng ngày người ta càng nhắm mắt với những tiêu cực, từ các cơ sở kinh tế cho đến bệnh viện, trường học, miễn là nó “bôi trơn” được cho sự vận hành của nền kinh tế.
3) Và hiệu ứng “chèn ép người tử tế”
Khi những tiêu cực của xã hội ngày một nhân rộng và trở thành chuyện bình thường, những người tử tế không chấp nhận thỏa hiệp với tiêu cực sẽ hoặc là phải tự động rút lui hoặc bị “chèn lấn” (mượn từ thuật ngữ crowding out trong kinh tế học). Đây là một hiệu ứng không mong muốn của mô hình tăng trưởng cũ của Việt Nam.
Lấy ví dụ, trong một nền kinh tế mà bong bóng tài sản bị đẩy lên đỉnh điểm như cách đây vài năm, để có thể vay vốn ngân hàng trong một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và mọi người đòi hỏi tỷ suất sinh lợi cao một cách bất hợp lý (do bong bóng tài sản và lãi suất cao gây ra), khi không có cách nào để kiếm ra tỷ suất sinh lợi đó một cách đàng hoàng thì người ta móc nối với nhau để làm ra những con số, những dự án không có thật, thổi phồng những chiêu kiếm tiền để lừa ngân hàng, lừa nhà đầu tư và lừa lẫn nhau. Hệ quả là nợ xấu ngày càng chồng chất, các vụ án kinh tế, lừa đảo ngày một nhiều, còn người làm ăn tử tế thì vay không được tiền hoặc không dám vay vì lãi suất quá cao.
Trong lĩnh vực giáo dục hay y tế cũng dễ tìm thấy những cái không tử tế. Chẳng hạn, vì việc chạy theo cái gọi là có công trình khoa học đăng báo quốc tế nhanh nhất, người ta bất chấp mọi cách để có tên đăng báo, bất chấp ngụy tạo số liệu, đồng tác giả, hay thậm chí cố mà ra được một tạp chí quốc tế và tranh cho được quyền tổng biên tập. Vậy thì làm sao có người dám ngồi làm một công trình nghiên cứu công phu nhiều năm mà cuối cùng kết quả cũng y như người “đi tắt đón đầu”?
Bài học khủng hoảng tài chính gần đây ở nước ngoài và những vấn đề trong nước cho chúng ta thấy thỏa hiệp với những điều không đàng hoàng sẽ mang lại hệ quả khôn lường. Đối với ngành ngân hàng trong nước, chúng ta đã làm quá trễ trong chuyện kiểm soát rủi ro, dẫn đến nợ xấu tăng mạnh. Đối với tài chính công, chúng ta đã để cho sự lãng phí và tham nhũng trong các dự án công và công ty nhà nước đi quá xa để dẫn đến những sự cố “Vina”. Chúng ta không nên để những chuyện như vậy lặp lại nữa.
4) Thay cho lời kết:
Đã đến lúc chúng ta phải thừa nhận rằng con đường của Việt Nam sẽ không còn dễ dàng, dựa vào vận may như trước nữa. Chắc chắn sẽ có nhiều cách nhìn khác nhau về mô hình tăng trưởng mới ở Việt Nam. Nhưng là gì đi nữa, chắc ai cũng sẽ đồng ý: nó không nên là một mô hình chèn ép người tử tế.
Muốn tạo ra thay đổi đối với sức cạnh tranh cốt lõi ở Việt Nam thì không nhất thiết chỉ có thể bắt đầu từ những thứ to tát như tranh cãi về chuyện có nên bơm tiền, kích cầu, phá giá đồng tiền hay không. Mà hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một môi trường để người ta có thể làm ăn tử tế, sòng phẳng và không bị chèn ép.
Hy vọng rằng sau 10 năm nữa, những điều này không phải là chỉ là mơ ước ở Việt Nam.
Đi tắt đón dc đầu nó rồi nàm thao tiếp theo? Nó ko biết đi dg khác để tránh bị đón đầu chắc. Khôn như thế quê e xích cổ cho ngồi truớc cửa hoặc xỏ mũi dắt vào lò mổ đầy.
Ngta bảo khôn ngoan ra cửa quan mới biết, đấy thả ra thế giới bơi cho biết thằng nào hơn thằng nào.
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,430
Động cơ
375,146 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cái đó e không phủ nhận. Những thằng chuyên làm máy thở có uy tín như Ventec hay GE healthcare bọn nó chuyên về cái đó. Nhưng như có cụ ở trên nói rồi, vấn đề là năng lực sản xuất và nội lực chất xám của GM hay Ford. Chứ có Ventec mà giao cho Vin phét hợp tác thì cũng ngồi khóc, vì có nắm được chuỗi cung ứng cũng như công nghệ và sản xuất đâu.
Chuỗi cung ứng và công nghệ là Ventec nắm mà cụ. GM chỉ phụ trách gia công (chắc là những phần ngoại vi) và lắp ráp.

GM tuần sau nó đưa vào sản xuất rồi đó, năng lực sản xuất đến 10000 máy/tháng. Trong khi đó bọn Ventec thường chỉ sản xuất 200 máy/tháng. Vấn đề những thằng to đầu, đẳng cấp như GM hay Ford là năng lực sản xuất cụ ạ. Những cái này không phải có tiền mà mua được ngay.
Đúng thế cụ ạ. Nhưng sở dĩ GM làm được như vậy là nhờ có Ventec cung cấp thiết kế và công nghệ vô điều kiện. Nếu không có Ventec thì 10 GM cũng không thể làm được máy thở trong vòng 2-3 tháng. 2-3 năm thì may ra, nhưng lúc đó câu chuyện đã khác hẳn.

Tôi không có ý hạ thấp "chính sách quốc phòng" của Trump mà chỉ muốn nói rằng sở dĩ Trump làm được như vậy là do điều kiện đặc thù của Mỹ: một công ty có năng lực sản xuất siêu lớn kết hợp với một công ty nắm hoàn toàn công nghệ và chuỗi cung ứng. Thiếu một trong hai yếu tố đều không được.

Đa số các cụ trong này đều chỉ nhìn thấy GM mà bỏ qua vai trò của Ventec, đó là sai hoàn toàn. Vai chính ở đây là Ventec chứ không phải là GM.
 
Chỉnh sửa cuối:

Trâu Cầu Giấy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-701911
Ngày cấp bằng
26/9/19
Số km
141
Động cơ
96,610 Mã lực
Tuổi
40
Đi tắt đón dc đầu nó rồi nàm thao tiếp theo? Nó ko biết đi dg khác để tránh bị đón đầu chắc. Khôn như thế quê e xích cổ cho ngồi truớc cửa hoặc xỏ mũi dắt vào lò mổ đầy.
Ngta bảo khôn ngoan ra cửa quan mới biết, đấy thả ra thế giới bơi cho biết thằng nào hơn thằng nào.
Ý tưởng có thể tuyệt vời, lý tưởng có thể hay ho cao siêu ngất Zời, dưng giao vào tay những kẻ dốt nát,sợ hơn nữa dững kẻ giả vờ dốt nát, tham ô hủ lậu ăn cắp bè cánh phe nhóm, giỏi ngụy tạo chuyện chung tốt đẹp che chắn cho việc riêng xấu xí nhỏ mọn của mình, thì lý tưởng nào thể chế nào rồi cũng như gã khổng lồ đứng trên đôi chân bằng đất sét …
 

bút hêt mực

Xe tăng
Biển số
OF-639158
Ngày cấp bằng
22/4/19
Số km
1,978
Động cơ
131,432 Mã lực
Tập đoàn quốc dân lớn thì dân cuốc gì để sống. Bao nhiêu quả đấm thép méo mồm dồi.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,655
Động cơ
563,498 Mã lực
nhiều cụ auto quen rồi mà ko nhìn thấy sự lớn mạnh nhanh chóng của các tập đoàn tư nhân:
- Thép bây giờ phải nói Hòa phát,... chứ Tisco thái nguyên đình đám giờ dĩ vãng rồi
- Xây dựng giờ phải là Coteccon, Hòa Bình, Delta.... sông đà, vinaconex nát rồi
- Hàng không thì Vietjet, hay kể cả Bamboo đang cạnh tranh sát ván với HKVN rồi. Mà 2020 dự kiến HKVN sẽ cổ phần hóa 49% luôn, cũng sẽ hđ theo mô hình công ty đại chúng như FPT, VNM, DHG,...
....
Ý e là ủng hộ mấy thằng này phát triển, song song đó là CPH hết mấy thằng nhà nước đi. Nhiều cụ cứ lái thớt sang phê phán việc ủng hộ các quả đấm thép, e chưa bao giờ kêu gọi ủng hộ mấy thằng đó.
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
4,872
Động cơ
530,609 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Hãy nhìn Trump huy động tiềm lực khổng lồ của nước Mỹ


Hãy tạo điều kiện cho DNVN lớn mạnh, rồi sẽ có lúc chúng ta cần đến họ
Có nội lực rồi thì thi triển võ công gì cũng được. Cần phát triển cơ khí chính xác, công nghiệp luyện kim, hóa chất v.v...Chứ chỉ đầu tư BĐS thì chả đi đến đâu...
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,748 Mã lực
so ry so ry vì quốt hơi nhều, tại em cà dốt về kinh tế, mí lại cái bài dưới cũng hơi dài
nếu rảnh mơi các đại nhân thưởng lãm
em khoái nhất câu kết:
Muốn tạo ra thay đổi đối với sức cạnh tranh cốt lõi ở Việt Nam thì không nhất thiết chỉ có thể bắt đầu từ những thứ to tát như tranh cãi về chuyện có nên bơm tiền, kích cầu, phá giá đồng tiền hay không. Mà hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một môi trường để người ta có thể làm ăn tử tế, sòng phẳng và không bị chèn ép.

ĐỂ ĐƯỢC LÀM NGƯỜI TỬ TẾ
Tác giả: Hồ Quốc Tuấn (Đại học Bristol, Anh )
Trong một thời gian dài, Việt Nam đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế có tính “đi tắt đón đầu”, chọn cái dễ mà làm, dựa vào nguồn ngoại lực và tài nguyên sẵn có, và hệ quả là đã làm triệt tiêu nội lực, thỏa hiệp với tiêu cực và chèn ép người tử tế…
1) Từ một mô hình kinh tế “đi tắt đón đầu”…
Từ khi kinh tế mở cửa, Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởng rất ấn tượng trong hơn hai thập niên, bất chấp đợt khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có tính đi tắt đón đầu, chọn cái dễ mà làm.
Đặc trưng của mô hình này chính là việc dựa vào nguồn ngoại lực như vốn nước ngoài, bao gồm cả FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp, đồng thời thúc đẩy những tập đoàn kinh tế nhà nước lớn, nhắm tới làm những cái to lớn, “hàng đầu thế giới”, trong khi bỏ qua việc chăm lo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa và từng bước xây dựng nội lực để phát triển kinh tế.
Mô hình kinh tế này tận dụng sự thâm dụng nguồn tài nguyên sẵn có, lao động và vốn (mà một phần đáng kể là nguồn vốn bên ngoài), và sự lạc quan đối với một nền kinh tế mở cửa để tạo ra tiêu dùng, đầu tư và tăng trưởng.
Nhưng quá trình mở cửa và gỡ bỏ những rào cản trong môi trường kinh doanh đó đã chững lại từ những năm đầu thế kỷ 21. Những năm 1998-2001, để duy trì tăng trưởng kinh tế, thay vì tiếp tục chọn con đường có nhiều thử thách là đẩy mạnh cải cách và cởi trói cho môi trường kinh doanh, Chính phủ đã chọn con đường dễ hơn, gia tăng vay nợ (bao gồm ODA) và ưu đãi cho dòng vốn đầu tư quốc tế, bất chấp việc phải cấp nhiều vốn hơn mới đạt được 1% tăng trưởng. Nhưng một phần lớn nguồn lực đó chủ yếu lại được chuyển qua các nhóm lợi ích như các tập đoàn kinh tế nhà nước, một phần không nhỏ dòng vốn nước ngoài lại chảy vào bất động sản hoặc những hoạt động kinh doanh không đem lại những chuyển giao kỹ thuật.
Hệ quả của con đường tăng trưởng dễ dàng này là hiệu quả đầu tư và ứng dụng công nghệ trong nền kinh tế ngày một giảm sút trong khi môi trường kinh doanh hầu như không cải thiện đáng kể. Hệ số về hiệu quả sử dụng vốn ICOR cho thấy chi phí vốn tăng thêm để tạo ra một đồng tăng thêm của GDP ngày càng cao. Theo một bài về đánh giá hiệu quả đầu tư của tác giả Bùi Trinh trên TBKTSG năm 2011, nếu giai đoạn 2000-2005 bỏ ra gần 5 đồng có thể tạo ra 1 đồng tăng thêm của GDP, thì đến giai đoạn 2006-2010 phải bỏ ra 7,4 đồng mới tạo ra 1 đồng tăng thêm của GDP.
Trong phân tích của mình, tác giả Bùi Trinh cũng cho thấy hệ số TFP, đo lường đóng góp của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, chỉ còn đóng góp 8,8% vào tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 so với mức 22% của giai đoạn 2000-2005. Nói cách khác, phí tổn vốn cho 1 đồng tăng trưởng GDP tăng đến gần 50% trong giai đoạn 2006-2010 trong khi tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế tụt dốc thảm hại trong khi người ta vẫn cho rằng với việc mở cửa và đón nhận FDI chúng ta sẽ học hỏi được kinh nghiệm và công nghệ của nước ngoài.
Trong khi đó, môi trường kinh doanh (theo báo cáo Doing Business của Ngân hàng Thế giới) không có cải thiện đáng kể ở các khoản mục thành lập doanh nghiệp, cung cấp điện, thuế, bảo vệ nhà đầu tư từ sau năm 2005. So với các quốc gia láng giềng, xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam bị bỏ xa so với nhóm Singapore, Malaysia và Thái Lan, và quanh đi quẩn lại trong nhóm với Indonesia, Philippines và Trung Quốc.
Thực trạng xếp hạng thấp từ báo cáo của Doing Business 2015 và con số TFP năm 2011 của tác giả Bùi Trinh tuy khác nhau về thời điểm nhưng chỉ ra một điều: cơ sở hạ tầng và khả năng hấp thu công nghệ của Việt Nam đã và đang tụt hậu so với yêu cầu của nền kinh tế. Nói cách khác, tăng trưởng dựa vào ngoại lực không hề lan tỏa thành một cú hích đáng kể cho nội lực, mà lại còn triệt tiêu nó.
Có thể nói, tình thế nợ công tăng, nợ xấu nhiều, doanh nghiệp tư nhân suy yếu như hiện nay là hệ quả của một tư duy tăng trưởng kinh tế dễ dàng, đi tắt đón đầu, dựa vào ngoại lực và bỏ bê nội lực, đến mức mà chuyên gia Phạm Chi Lan phải lo ngại là sắp tới chúng ta chỉ có thể còn các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chứ không còn “nhỏ và vừa” nữa.
2) Biến bất thường thành bình thường
Không chỉ nợ công, nợ xấu cao và nền kinh tế kiệt quệ nội lực, cái nguy hiểm nhất của mô hình tăng trưởng dễ dàng này là nó đi kèm với một tư duy phải tạo ra thành tích nhanh và nhiều, sẵn sàng thỏa hiệp với tiêu cực miễn sao “được việc”, dẫn đến những điều bất bình thường được xem là bình thường.
Lấy ngành ngân hàng làm ví dụ. Đã có một giai đoạn, sở hữu chéo giữa các ngân hàng trở thành chuyện bình thường trong giai đoạn trước khi khủng hoảng toàn cầu lan rộng đến Việt Nam và thậm chí vài năm sau đó. Nếu không có sự sụt giảm tăng trưởng dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng nhanh và những hệ lụy sau đó, có lẽ đó vẫn là một điều được hiển nhiên chấp nhận trong ngành ngân hàng.
Không chỉ trong ngành nhạy cảm như ngân hàng, mà ở khắp các lĩnh vực trong nền kinh tế, hành vi trốn thuế, làm giá chứng khoán, vay nợ không có trách nhiệm, buộc ngân sách bù đắp những khoản lỗ, duy trì tình trạng độc quyền và bất chấp lợi ích dân tộc để bảo vệ lợi ích nhóm… sinh sôi và nảy nở nhanh chóng. Người ta không quan tâm đến cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng bằng cách cải tiến chất lượng và năng suất, mà chỉ quan tâm làm sao tiêu diệt được đối thủ nhanh nhất và làm giàu dễ nhất.
Càng ngày chúng ta lại càng thấy nhiều hơn những điều không bình thường. Những thương hiệu mà người Việt Nam có thể tự hào là của mình ngày một giảm đi (bị bán đi hoặc mất đi). Môi trường bị tàn phá khiến chúng ta không còn nhiều cảnh đẹp thiên nhiên để khoe với bạn bè quốc tế, chỉ còn lại những bờ biển bị băm nát. Con số tiến sĩ chúng ta đào tạo ngày càng tăng nhanh nhưng số công trình khoa học được đăng tạp chí quốc tế có uy tín và số ứng dụng công nghệ không tăng tương ứng.
Những điều này thoạt đầu xuất hiện thì gây bàn tán trong dư luận như những điều lạ, bất thường, dần dần, dường như trở thành một sự thật hiển nhiên đang diễn tiến tại Việt Nam. Càng ngày người ta càng nhắm mắt với những tiêu cực, từ các cơ sở kinh tế cho đến bệnh viện, trường học, miễn là nó “bôi trơn” được cho sự vận hành của nền kinh tế.
3) Và hiệu ứng “chèn ép người tử tế”
Khi những tiêu cực của xã hội ngày một nhân rộng và trở thành chuyện bình thường, những người tử tế không chấp nhận thỏa hiệp với tiêu cực sẽ hoặc là phải tự động rút lui hoặc bị “chèn lấn” (mượn từ thuật ngữ crowding out trong kinh tế học). Đây là một hiệu ứng không mong muốn của mô hình tăng trưởng cũ của Việt Nam.
Lấy ví dụ, trong một nền kinh tế mà bong bóng tài sản bị đẩy lên đỉnh điểm như cách đây vài năm, để có thể vay vốn ngân hàng trong một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và mọi người đòi hỏi tỷ suất sinh lợi cao một cách bất hợp lý (do bong bóng tài sản và lãi suất cao gây ra), khi không có cách nào để kiếm ra tỷ suất sinh lợi đó một cách đàng hoàng thì người ta móc nối với nhau để làm ra những con số, những dự án không có thật, thổi phồng những chiêu kiếm tiền để lừa ngân hàng, lừa nhà đầu tư và lừa lẫn nhau. Hệ quả là nợ xấu ngày càng chồng chất, các vụ án kinh tế, lừa đảo ngày một nhiều, còn người làm ăn tử tế thì vay không được tiền hoặc không dám vay vì lãi suất quá cao.
Trong lĩnh vực giáo dục hay y tế cũng dễ tìm thấy những cái không tử tế. Chẳng hạn, vì việc chạy theo cái gọi là có công trình khoa học đăng báo quốc tế nhanh nhất, người ta bất chấp mọi cách để có tên đăng báo, bất chấp ngụy tạo số liệu, đồng tác giả, hay thậm chí cố mà ra được một tạp chí quốc tế và tranh cho được quyền tổng biên tập. Vậy thì làm sao có người dám ngồi làm một công trình nghiên cứu công phu nhiều năm mà cuối cùng kết quả cũng y như người “đi tắt đón đầu”?
Bài học khủng hoảng tài chính gần đây ở nước ngoài và những vấn đề trong nước cho chúng ta thấy thỏa hiệp với những điều không đàng hoàng sẽ mang lại hệ quả khôn lường. Đối với ngành ngân hàng trong nước, chúng ta đã làm quá trễ trong chuyện kiểm soát rủi ro, dẫn đến nợ xấu tăng mạnh. Đối với tài chính công, chúng ta đã để cho sự lãng phí và tham nhũng trong các dự án công và công ty nhà nước đi quá xa để dẫn đến những sự cố “Vina”. Chúng ta không nên để những chuyện như vậy lặp lại nữa.
4) Thay cho lời kết:
Đã đến lúc chúng ta phải thừa nhận rằng con đường của Việt Nam sẽ không còn dễ dàng, dựa vào vận may như trước nữa. Chắc chắn sẽ có nhiều cách nhìn khác nhau về mô hình tăng trưởng mới ở Việt Nam. Nhưng là gì đi nữa, chắc ai cũng sẽ đồng ý: nó không nên là một mô hình chèn ép người tử tế.
Muốn tạo ra thay đổi đối với sức cạnh tranh cốt lõi ở Việt Nam thì không nhất thiết chỉ có thể bắt đầu từ những thứ to tát như tranh cãi về chuyện có nên bơm tiền, kích cầu, phá giá đồng tiền hay không. Mà hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một môi trường để người ta có thể làm ăn tử tế, sòng phẳng và không bị chèn ép.
Hy vọng rằng sau 10 năm nữa, những điều này không phải là chỉ là mơ ước ở Việt Nam.
Câu chuyện cơ bản ở chỗ thế nào là tử tế, đã bao năm doanh nghiệp tử tế và sinh lãi là Vinataba làm ...thuốc lá, một doanh nghiệp khác là Vina miu làm sữa không cần nuôi bò ;))
 

miljardair

Xe máy
Biển số
OF-720321
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
81
Động cơ
79,894 Mã lực
Nơi ở
Mar
Đi tắt đón dc đầu nó rồi nàm thao tiếp theo? Nó ko biết đi dg khác để tránh bị đón đầu chắc. Khôn như thế quê e xích cổ cho ngồi truớc cửa hoặc xỏ mũi dắt vào lò mổ đầy.
Ngta bảo khôn ngoan ra cửa quan mới biết, đấy thả ra thế giới bơi cho biết thằng nào hơn thằng nào.
Ở ta là đi tắt tạt đầu, không phải là đón đầu.
Doanh nghiệp không chịu lớn hay lớn không nổi?
ctn-23-11-18-color-15429480388521665767184.jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top