[Funland] Địa chỉ mua đàn piano cũ

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,280
Động cơ
109,504 Mã lực
em ngày xưa sinh viên cũng có đàn.
Nhưng mà thấy cụ nói sai, vì ntn:
Gấu em mua tặng em 1 cây đàn, nói thật là mua qua họi bạn chị em quen.
Gẩy lên không thể chịu nổi, cây đàn nó kém lẫn vật liệu, lẫn âm, đủ thứ :))
Em chán nên có cậu em vợ sang chơi, lừa lừa cho nó luôn =)) =)) =))
Nó cầm về đánh mấy hôm cũng chán, vứt xó ở xưởng.
Đã liên quan tới âm nhạc hay hội họa, em nghĩ nên chọn đồ tốt, vì nó liên quan tới "cảm xúc" nhiều hơn là lý trí, giả dụ làm bài toán thì bút chì hay bút bi đều ô ke :)) nhưng đánh đàn cần cái đàn chuẩn cụ ạ :D
Mua cây ghi ta cũng phải tốt, tốt ở đây k phải là đắt nhất, mà phù hợp nhất với tai mình, cái tay của mình... :D
Cũng giống như em mua cây đàn bầu nghìn tơ, cái đàn đó phải hợp với em, gẩy phát là: á á á á á :))
Osin 18 tủi nhà em dân nghệ sĩ hẳn hoi. Em thì không. Mua tặng em cái đàn guitar, em đánh thấy như quặc, bèn vứt xó. Thày dạy đàn chạy qua rủ em đi uống diệu, cầm đánh thử. Em há hốc mồm vì nghe hay vl. Thày bảo: "Đàn thì đúng là dở, nhưng đánh tốt nghe vẫn tạm. Người dở thì đàn tốt mấy cũng thế thôi."

Bữa đó em gài kèo bắt thày giả tiền nhậu. Em cũng bỏ đàn guitar luôn. Chuyển sang chơi đàn bà.
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,920
Động cơ
132,812 Mã lực
Tuổi
43
em ngày xưa sinh viên cũng có đàn.
Nhưng mà thấy cụ nói sai, vì ntn:
Gấu em mua tặng em 1 cây đàn, nói thật là mua qua họi bạn chị em quen.
Gẩy lên không thể chịu nổi, cây đàn nó kém lẫn vật liệu, lẫn âm, đủ thứ :))
Em chán nên có cậu em vợ sang chơi, lừa lừa cho nó luôn =)) =)) =))
Nó cầm về đánh mấy hôm cũng chán, vứt xó ở xưởng.
Đã liên quan tới âm nhạc hay hội họa, em nghĩ nên chọn đồ tốt, vì nó liên quan tới "cảm xúc" nhiều hơn là lý trí, giả dụ làm bài toán thì bút chì hay bút bi đều ô ke :)) nhưng đánh đàn cần cái đàn chuẩn cụ ạ :D
Mua cây ghi ta cũng phải tốt, tốt ở đây k phải là đắt nhất, mà phù hợp nhất với tai mình, cái tay của mình... :D
Cũng giống như em mua cây đàn bầu nghìn tơ, cái đàn đó phải hợp với em, gẩy phát là: á á á á á :))
Thú thực với cụ là nghe âm thanh của mấy cây Piano em cũng không phân biệt được cây nào âm thanh tốt, cây nào lởm =))
Em làm cây đàn điện về cho F1 tập cũng tin tưởng vào cụ haitm thôi (giá cũng rẻ nên cũng không đòi hỏi được :D), cũng không có nhiều cơ hội để nghe nhiều con, thời gian dài để so sánh được.
Guitar thì em cũng làm con Nhật cũ của cụ haitm (quảng cáo cho cụ hơi nhiều rồi đấy nhé). Hình thức thì hơi xấu tí (có mấy vết ở ngoài) nhưng nghe âm thanh cũng khá ổn và nhiều người nghe cũng khen (chẳng biết có thật lòng không :D), được cái hình thức xấu nên giá cũng mềm hơn mấy con khác =))
Em cũng nhắc lại quan điểm em là cho con tiếp xúc với âm nhạc thôi chứ không kỳ vọng và đầu tư gì nhiều về thời gian và công sức, tất nhiên vì thế thì kết quả nhận được cũng tương ứng thôi, con sẽ mắc nhiều lỗi và sẽ không đi đến đâu. Có thể với kiểu của em thì nhiều cụ nghiêm túc về âm nhạc sẽ cảm thấy khó chịu thì em cũng xin lỗi ạ
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
29,238
Động cơ
1,476,688 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Osin 18 tủi nhà em dân nghệ sĩ hẳn hoi. Em thì không. Mua tặng em cái đàn guitar, em đánh thấy như quặc, bèn vứt xó. Thày dạy đàn chạy qua rủ em đi uống diệu, cầm đánh thử. Em há hốc mồm vì nghe hay vl. Thày bảo: "Đàn thì đúng là dở, nhưng đánh tốt nghe vẫn tạm. Người dở thì đàn tốt mấy cũng thế thôi."

Bữa đó em gài kèo bắt thày giả tiền nhậu. Em cũng bỏ đàn guitar luôn. Chuyển sang chơi đàn bà.
Em thì như cụ trên thôi, có gì mà nghiêm túc đâu cụ :))

Thú thực với cụ là nghe âm thanh của mấy cây Piano em cũng không phân biệt được cây nào âm thanh tốt, cây nào lởm =))
Em làm cây đàn điện về cho F1 tập cũng tin tưởng vào cụ haitm thôi (giá cũng rẻ nên cũng không đòi hỏi được :D), cũng không có nhiều cơ hội để nghe nhiều con, thời gian dài để so sánh được.
Guitar thì em cũng làm con Nhật cũ của cụ haitm (quảng cáo cho cụ hơi nhiều rồi đấy nhé). Hình thức thì hơi xấu tí (có mấy vết ở ngoài) nhưng nghe âm thanh cũng khá ổn và nhiều người nghe cũng khen (chẳng biết có thật lòng không :D), được cái hình thức xấu nên giá cũng mềm hơn mấy con khác =))
Em cũng nhắc lại quan điểm em là cho con tiếp xúc với âm nhạc thôi chứ không kỳ vọng và đầu tư gì nhiều về thời gian và công sức, tất nhiên vì thế thì kết quả nhận được cũng tương ứng thôi, con sẽ mắc nhiều lỗi và sẽ không đi đến đâu. Có thể với kiểu của em thì nhiều cụ nghiêm túc về âm nhạc sẽ cảm thấy khó chịu thì em cũng xin lỗi ạ
 

Nuhoangracroi

Xe tải
Biển số
OF-731871
Ngày cấp bằng
7/6/20
Số km
216
Động cơ
71,920 Mã lực
Tuổi
35
gân sách bn ? mua về trưng phòng khách hay để phỏng ngủ e tư vấn cho .Tư vấn nghiêm túc từ 1 mem kiến thức uyên bác chứ ko phải mấy ô bán đàn dạo
Cụ tư vấn giúp e vs, tc 7 tr mua để pk thì như nào phòng ngủ thì như nào ạ. E xin rót rượu sẵn mời cụ
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,920
Động cơ
132,812 Mã lực
Tuổi
43
Em thì như cụ trên thôi, có gì mà nghiêm túc đâu cụ :))
Vâng cụ thì em thấy thiếu nghiêm túc rồi =))
Nhưng với nhiều cụ mà như kiểu của em là một sự xúc phạm đến âm nhạc - với các cụ ấy thì thà rằng không tập còn hơn là tập nửa vời, đã tập thì phải nghiêm túc và chuẩn chỉ. Em cũng hiểu được em cũng xác định em là người le ve ở ngoài nên không thể theo được và cũng chỉ muốn biết sơ qua một tí theo nhu cầu của mình thôi
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
29,238
Động cơ
1,476,688 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Vâng cụ thì em thấy thiếu nghiêm túc rồi =))
Nhưng với nhiều cụ mà như kiểu của em là một sự xúc phạm đến âm nhạc - với các cụ ấy thì thà rằng không tập còn hơn là tập nửa vời, đã tập thì phải nghiêm túc và chuẩn chỉ. Em cũng hiểu được em cũng xác định em là người le ve ở ngoài nên không thể theo được và cũng chỉ muốn biết sơ qua một tí theo nhu cầu của mình thôi
Tiền của mình, mua của ai là do mình chọn, miễn mình vui :))
Quan trọng là gấu không biết tới OF là em vui rồi =)) =)) =))
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,647
Động cơ
329,558 Mã lực
Bị bẩn quá nên kẹt búa ko gõ được cụ ạ. Cậu thợ hẹn sẽ dành một buổi để lên dây đàn cho
Hi hi,
Cậu thợ nói dóc đó cụ.
Nếu kẹt búa thì đọc bệnh luôn, chả cần khám: đàn không được căn chỉnh, phục hồi tử tế trước khi giao mặc dù giá 45tr là đỉnh của nó rồi.
Cây đàn của cụ đã được hơn 50 năm tuổi, gót phím vàng khè nguyên bản nhưng mặt phím trắng nghĩa là đã được thay, bởi Nhật từ lâu, em đoán thế vì 2 lý do:
1. Việt mà thay là thay cả gót lẫn mặt vì cả chục năm nay (trước cả thời gian cây đàn của cụ có mặt ở Vn) mua mặt phím không gót khó hơn mua bộ full cả mặt lẫn gót.
2. Capstan screw (xin lỗi em không biết tiếng Việt thì các thợ nhà ta có nghĩ được cái tên kỹ thuật cho nó chưa) - bộ phận cao nhất của phím truyền lực đẩy lên bộ máy- nếu em đoán không nhầm vì ảnh hơi mờ, được làm bằng nhựa. Nguyên bản bằng gỗ, nhưng sau quá trình sử dụng thì phần tiếp xúc của nó sẽ bị mòn, vỡ... nên người Nhật họ thay. Và chắc chắn là thay lâu rồi, vì căn cứ trên độ cũ của dây giật (bridle strap), cái dây đó khó mà cũ hơn cái capstan screw nói trên. Thợ nhà ta chắc chắn không bao giờ thay.

Từ sự việc ở trên, em đoán mò là tất cả phần dạ nỉ trên đàn của cụ đều bị hao mòn, dẫn đến đàn có nhiều tạp âm khi chơi. Chẳng hạn tiếng kin kít, lạch cạch...
Ngoài ra thì có nhiều phần dạ giảm âm bọc các trục khuỷu của đàn có lẽ bị trương nở do khí hậu của ta (độ ẩm cao hơn và lại không chạy điều hoà 24/24 như Nhật) dẫn đến nó bó chặt lại khiến cho búa đàn khó di chuyển hơn (hay gọi là kẹt). Có nhiều lý do khác khiến búa bị kẹt, ví dụ nó bị cong vênh nên vướng vào các bộ phận khác, hoặc phần jack đẩy không được chỉnh đúng, hay đứt dây níu lò so hông búa... nhưng tựu chung lại đều là vấn đề: cũ mà không được chỉnh.
Có thể khẳng định với cụ, khi 1 búa bị kẹt có nghĩa là môi trường chăm sóc và bộ máy đàn có vấn đề chứ không phải do cái phím đó lỗi một cách đơn lẻ.

Đề nghị cụ khi nào học kha khá, bắt đầu thưởng thức tiếng đàn để phiêu theo nó thì nên mua cây đàn được đại tu chăm sóc tốt hơn. Chất lượng cây này học vỡ lòng thì ok. Là em, 45 tr em mua cây đàn ngoài dòng đỉnh nhất, ăn đứt mấy con Yamaha vớ vẩn. Hoặc không tăng lên 50tr mua u3m hoặc 60tr mua u3a, dĩ nhiên mua ở cửa hàng mà thợ lẫn chủ đều nghiêm túc với sản phẩm của mình.
 
Chỉnh sửa cuối:

Demchinhhang.net

Xe container
Người OF
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
8,013
Động cơ
557,174 Mã lực
Đợi em làm chuột bạch xem cậu ấy cân chỉnh lên dây thế nào, nếu ok thì em sẽ cho cụ số đt. Thấy cậu ấy có cái phần mềm đo cường độ để hiệu chỉnh cao độ âm thanh, nghe có vẻ chuẩn phết
Cảm ơn cụ, các cụ đi chỉnh âm thanh cụ nào cũng có cái máy tunner đó mà. Cái quan trọng là tai họ nghe độ chuẩn sau khi chỉnh xong cùng với máy là hoàn hảo. Xưa có ông chỉnh cho nhà em, nhưng giờ lớn tuổi ông ý lười không đi xa nữa. Hiz
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
430
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Thú thực với cụ là nghe âm thanh của mấy cây Piano em cũng không phân biệt được cây nào âm thanh tốt, cây nào lởm =))
Em làm cây đàn điện về cho F1 tập cũng tin tưởng vào cụ haitm thôi (giá cũng rẻ nên cũng không đòi hỏi được :D), cũng không có nhiều cơ hội để nghe nhiều con, thời gian dài để so sánh được.
Guitar thì em cũng làm con Nhật cũ của cụ haitm (quảng cáo cho cụ hơi nhiều rồi đấy nhé). Hình thức thì hơi xấu tí (có mấy vết ở ngoài) nhưng nghe âm thanh cũng khá ổn và nhiều người nghe cũng khen (chẳng biết có thật lòng không :D), được cái hình thức xấu nên giá cũng mềm hơn mấy con khác =))
Em cũng nhắc lại quan điểm em là cho con tiếp xúc với âm nhạc thôi chứ không kỳ vọng và đầu tư gì nhiều về thời gian và công sức, tất nhiên vì thế thì kết quả nhận được cũng tương ứng thôi, con sẽ mắc nhiều lỗi và sẽ không đi đến đâu. Có thể với kiểu của em thì nhiều cụ nghiêm túc về âm nhạc sẽ cảm thấy khó chịu thì em cũng xin lỗi ạ
Cháu đã học thì sẽ mất công sức, nhưng lại không đạt được gì thì hơi tội cho cháu. Chúng ta không đòi hỏi để tạo áp lực cho cháu, nhưng cũng nên hỗ trợ cháu để công sức cháu không uổng.
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,647
Động cơ
329,558 Mã lực
Về vấn đề lên dây, để em chia sẻ ít hiểu biết với các cụ. Trước khi nói về lên dây thì em xin giải thích sơ qua: mỗi nốt nhạc các cụ nghe được hình thành bởi sự dao động của dây đàn. Lên dây, là việc kéo căng sợi dây đàn để nó có thể dao động ở tần số tương ứng với nốt nhạc mà nó đảm nhận. Phần trầm của đàn thì mỗi nốt nhạc do 1 hoặc 2 dây có cùng độ căng, cùng tần số dao động tạo ra. Phần treble là do 3 sợi dây tạo ra. Vì vậy khi lên dây bắt buộc 3 sợi (hoặc 2 ở phần bass) phải cùng độ căng thích hợp để tạo ra âm thanh “tròn trịa”. Vì lý do này lên dây piano khác và khó hơn nhiều so với với guitar, violin...
Thợ lên dây ngày nay có 2 kiểu:
1. Điện tử: là dùng máy đo, hoặc phần mềm trong laptop, điện thoại... để lên 1 sợi dây (kéo căng nó) theo đúng cao độ của một nốt nào đó, tiếp theo họ kéo tiếp 2 dây còn lại tương đồng với dây vừa đo nói trên. Xin lưu ý: chỉ 1 dây/nốt được đo bằng máy, các dây còn lại của nốt (nếu có) phải được điều chỉnh dựa theo tai của kỹ thuật viên.
2. Lên dây bằng tai hoàn toàn. Kỹ thuật viên dùng một thanh sắt gọi là thanh la, khi gõ vào thanh này sẽ tạo ra âm thanh có tần số 440hz, tương ứng với nốt A4. Dựa vào âm thanh này ktv sẽ lên dây nốt La. Từ nốt La, họ sẽ lên dây các nốt khác bằng kỹ thuật chồng âm (hợp âm). Đây là kiểu lên dây cổ điển, đòi hỏi kỹ thuật viên có trình độ và khả năng thẩm âm tốt.

Thợ Việt Nam ta có người lên bằng tai hoàn toàn, nhưng đếm trên đầu ngón tay. Số còn lại thậm chí còn không biết làm thế nào để từ nốt La dò ra nối Đô, rồi Son, rồi Rê... chứ chưa nói đến việc thực hành. Đại đa số lên dây điện tử, và đây cũng là xu hướng của cả thế giới vì lên dây điện tử tiện hơn, khiến giá thành mỗi lần lên dây rẻ hơn do nhiều người làm được và dĩ nhiên chất lượng cũng kém hơn lên dây bằng tai hoàn toàn.

Tại sao lại thế thì hơi dài, em lười gõ. Nhưng nếu các cụ nhẹ dạ cả tin theo em thì em lưu tâm các cụ là: thợ nào lên dây đàn từ đầu đến cuối chỉ dùng máy đo, không có khả năng hoặc không biết dùng tai để so cho 3 dây (của cùng một nốt) chuẩn thì đấy là thợ dỏm nhất, kém nhất. Gặp phải thợ này thì nên tránh xa vì họ chả biết gì về đàn ngoài việc vặn ốc.
 

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
8,840
Động cơ
475,789 Mã lực
Em có nhu cầu mua đàn cơ piano cũ.
Cụ nào biết chỗ bán uy tín giới thiệu giúp e ạ. Em cảm ơn
Em có nhà ông anh bên cạnh. Cháu nó đi học NN để lại cái đàn Piano có cắm điện. Nghe đâu chỉ khoảng quanh chục củ gì đó vì mới mua về thì nó đi học nên dùng cũng chưa nhiều. Cụ thích thì em về hỏi và chụp ảnh cho cụ
 

haitm

Xe buýt
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-329602
Ngày cấp bằng
2/8/14
Số km
592
Động cơ
388,951 Mã lực
Em làm con Piano điện Yamaha CLP950 cũ hơn chục củ của cụ haitm, về cho F1 nhà em học và Gấu nhà em cũng tập tành như người lớn (Gấu học online) :D. Sau này F1 thấy yêu thích và theo được thì tính sau.
Em thì xác định món nhạc này thì chỉ cần đánh được cho người tai trâu như em nghe được là ổn, nhà em không đủ thời gian công sức đầu tư để trình cao hơn. Món guitar của em cũng thế, chỉ cần ôm đàn hát được và đệm mấy bài cho Gấu hát được là em cũng thấy thỏa mãn lắm rồi (mặc dù vẫn lỗi loạn lên :D)
Hóng clip hòa tấu của cụ và Gấu . hehe
 

QUANG1970

Tháo bánh
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,561
Động cơ
315,921 Mã lực
Về vấn đề lên dây, để em chia sẻ ít hiểu biết với các cụ. Trước khi nói về lên dây thì em xin giải thích sơ qua: mỗi nốt nhạc các cụ nghe được hình thành bởi sự dao động của dây đàn. Lên dây, là việc kéo căng sợi dây đàn để nó có thể dao động ở tần số tương ứng với nốt nhạc mà nó đảm nhận. Phần trầm của đàn thì mỗi nốt nhạc do 1 hoặc 2 dây có cùng độ căng, cùng tần số dao động tạo ra. Phần treble là do 3 sợi dây tạo ra. Vì vậy khi lên dây bắt buộc 3 sợi (hoặc 2 ở phần bass) phải cùng độ căng thích hợp để tạo ra âm thanh “tròn trịa”. Vì lý do này lên dây piano khác và khó hơn nhiều so với với guitar, violin...
Thợ lên dây ngày nay có 2 kiểu:
1. Điện tử: là dùng máy đo, hoặc phần mềm trong laptop, điện thoại... để lên 1 sợi dây (kéo căng nó) theo đúng cao độ của một nốt nào đó, tiếp theo họ kéo tiếp 2 dây còn lại tương đồng với dây vừa đo nói trên. Xin lưu ý: chỉ 1 dây/nốt được đo bằng máy, các dây còn lại của nốt (nếu có) phải được điều chỉnh dựa theo tai của kỹ thuật viên.
2. Lên dây bằng tai hoàn toàn. Kỹ thuật viên dùng một thanh sắt gọi là thanh la, khi gõ vào thanh này sẽ tạo ra âm thanh có tần số 440hz, tương ứng với nốt A4. Dựa vào âm thanh này ktv sẽ lên dây nốt La. Từ nốt La, họ sẽ lên dây các nốt khác bằng kỹ thuật chồng âm (hợp âm). Đây là kiểu lên dây cổ điển, đòi hỏi kỹ thuật viên có trình độ và khả năng thẩm âm tốt.

Thợ Việt Nam ta có người lên bằng tai hoàn toàn, nhưng đếm trên đầu ngón tay. Số còn lại thậm chí còn không biết làm thế nào để từ nốt La dò ra nối Đô, rồi Son, rồi Rê... chứ chưa nói đến việc thực hành. Đại đa số lên dây điện tử, và đây cũng là xu hướng của cả thế giới vì lên dây điện tử tiện hơn, khiến giá thành mỗi lần lên dây rẻ hơn do nhiều người làm được và dĩ nhiên chất lượng cũng kém hơn lên dây bằng tai hoàn toàn.

Tại sao lại thế thì hơi dài, em lười gõ. Nhưng nếu các cụ nhẹ dạ cả tin theo em thì em lưu tâm các cụ là: thợ nào lên dây đàn từ đầu đến cuối chỉ dùng máy đo, không có khả năng hoặc không biết dùng tai để so cho 3 dây (của cùng một nốt) chuẩn thì đấy là thợ dỏm nhất, kém nhất. Gặp phải thợ này thì nên tránh xa vì họ chả biết gì về đàn ngoài việc vặn ốc.


Bác Vinhuser nói hay quá! :P
Em nghe mà cười muốn đứt cả dây quần!!! =))

Việc lên dây bằng tai có những ưu điểm của nó ,và ưu điểm này xuất phát sự sự linh động xử lý của người kỹ thuật viên lên dây (PianoTuner) nhưng cũng có những hạn chế của nó chứ không hay ho nhiều bác ca ngợi.
Cách tốt nhất vẫn phải kết hợp giữa máy và tai người, ví như tạc tượng thì máy giúp cho người ta làm ra những sản phẩm hàng loạt có thể "nhìn đẹp nhưng vô hồn" nhưng bàn tay của người thợ thủ công tút tát một bức tượng "tạc thô". Sau khi tút tát lại, sẽ "thổi hồn" vào bức tượng!

Vì trong thực tế không thiếu gì những bức tượng tạc khắc bằng máy thường,sẽ không đẹp và nếu tạc bằng máy, thì sẽ cho ra ngàn bức như một nhìn rất là khô cứng cũng như không có hồn,Chính khi tạc thô bằng thiết bị máy móc sau đó là sự chỉnh sửa lại bằng tay của người nghệ nhân thể giúp cho, số lượng của bức tượng nhanh hơn nhiều hơn và nhiều người có thể hưởng thụ được sản phẩm mỹ thuật.
Lên dây piano cũng vậy!

Còn về cái "thanh sắt gọi là thanh la," thì người ta gọi đó là cái âm thoa (Dipason), âm thoa chứ không phải âm .. hay âm ... nhé! :D :))

Cái âm thoa, có hai dạng chính, một cơ học gõ (acoustic ) rung và phát ra tần số hay là dùng một cơ học hơi tức là có dùng một ống sắt và được thiết kế khi thổi vào sẽ tạo ra một âm thanh theo tần số âm La chuẩn là A 440 hay A 442 (Concert pitch)

Bây giờ ta nói về cái "thanh sắt gọi là thanh la," mà bác Vinhuser nói, thì em xin thưa, giả dụ như có một cái "thanh sắt gọi là thanh la," đó mới tinh tình tình, sau khi bóc tem khui thùng, các bác khi gõ vào nó, thanh âm thoa tần số âm La chuẩn là A 440 thì cũng chẳng bao giờ được tuần số A 440, thường thì cao lắm là chỉ rơi vào 439,5 tới 439.7 là hết mức!!! :-? :-o :(
Còn những cái âm thoa cũ thiếu bảo quản đúng cách, thì tần số "tụt" còn kinh khủng hơn nữa : A 440- chỉ 438 Hz, A 432-chỉ 430Hz. hay thấp hơn!!! :((

Giờ ta giả dụ như một Piano Tuner mua được một cái anh ta mới tinh vừa khui thùng, và anh ta có một đôi tai thiên phú rất chuẩn xác và khi chỉnh dây có thể bắt chước chính xác được tầng số mà mình nghe: =D> ^:)^

Khi bàn tay vàng của anh gõ vào cái "thanh sắt gọi là thanh la," nó vang lên tầng số "A chuẩn", rồi đôi tai thiên bẩm trời cho đó bắt chước lại và tái hiện chính xác để cái tần số anh nghe được, vào sợi dây đàn và với thao tác một cách tuyệt vời chính xác vì tay nghề cao, thì tính đến đó, cũng chỉ đạt ở mức độ 439,5 tới 439.7 chứ không hơn!!!

Nghĩa là cây đàn, sau khi lên, (xin lỗi nhé) làm đ.ếch gì đúng A 440 Hz! =)) :)) =))
 
Chỉnh sửa cuối:

Ta^.pLa'i

Xe buýt
Biển số
OF-2165
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
643
Động cơ
563,959 Mã lực
...
2. Khi mua đàn nên hỏi luôn là trọn gói bao gồm phụ kiện chưa: Phụ kiện gồm có ghế; Ống sấy; vải phủ ==>> Chỗ em giới thiệu cụ là trọn gói luôn đấy, tuy nhiên 1 vài shop họ thường tách ra để tính thêm tiền khách (cái này rất vớ vẩn)

Riêng với ghế đàn Piano: Cụ hỏi luôn là ghế Nhật xịn hay ghế Việt Nam (combo theo bộ phải là ghế Nhật - Ghế này 2 triệu/1 cái đó) và giá đã bao gồm.
Ống sấy là cái gì và để làm gì cụ? Đàn điện có cần ko? Nhà em có cái đàn điện cho con nhỏ chơi mà em ko chăm sóc gì có ổn ko?
Ghế có quan trọng ko cụ mà đắt thế

Bác Vinhuser nói hay quá! :P
Em nghe mà cười muốn đứt cả dây quần!!! =))

Việc lên dây bằng tai có những ưu điểm của nó ,và ưu điểm này xuất phát sự sự linh động xử lý của người kỹ thuật viên lên dây (PianoTuner) nhưng cũng có những hạn chế của nó chứ không hay ho nhiều bác ca ngợi.
Cách tốt nhất vẫn phải kết hợp giữa máy và tai người, ví như tạc tượng thì máy giúp cho người ta làm ra những sản phẩm hàng loạt có thể "nhìn đẹp nhưng vô hồn" nhưng bàn tay của người thợ thủ công tút tát một bức tượng "tạc thô". Sau khi tút tát lại, sẽ "thổi hồn" vào bức tượng!

Vì trong thực tế không thiếu gì những bức tượng tạc khắc bằng máy thường,sẽ không đẹp và nếu tạc bằng máy, thì sẽ cho ra ngàn bức như một nhìn rất là khô cứng cũng như không có hồn,Chính khi tạc thô bằng thiết bị máy móc sau đó là sự chỉnh sửa lại bằng tay của người nghệ nhân thể giúp cho, số lượng của bức tượng nhanh hơn nhiều hơn và nhiều người có thể hưởng thụ được sản phẩm mỹ thuật.
Lên dây piano cũng vậy!

Còn về cái "thanh sắt gọi là thanh la," thì người ta gọi đó là cái âm thoa (Dipason), âm thoa chứ không phải âm .. hay âm ... nhé! :D :))

Cái âm thoa, có hai dạng chính, một cơ học gõ (acoustic ) rung và phát ra tần số hay là dùng một cơ học hơi tức là có dùng một ống sắt và được thiết kế khi thổi vào sẽ tạo ra một âm thanh theo tần số âm La chuẩn là A 440 hay A 442 (Concert pitch)

Bây giờ ta nói về cái "thanh sắt gọi là thanh la," mà bác Vinhuser nói, thì em xin thưa, giả dụ như có một cái "thanh sắt gọi là thanh la," đó mới tinh tình tình, sau khi bóc tem khui thùng, các bác khi gõ vào nó, thanh âm thoa tần số âm La chuẩn là A 440 thì cũng chẳng bao giờ được tuần số A 440, thường thì cao lắm là chỉ rơi vào 439,5 tới 439.7 là hết mức!!! :-? :-o :(
Còn những cái âm thoa cũ thiếu bảo quản đúng cách, thì tần số "tụt" còn kinh khủng hơn nữa : A 440- chỉ 438 Hz, A 432-chỉ 430Hz. hay thấp hơn!!! :((

Giờ ta giả dụ như một Piano Tuner mua được một cái anh ta mới tinh vừa khui thùng, và anh ta có một đôi tai thiên phú rất chuẩn xác và khi chỉnh dây có thể bắt chước chính xác được tầng số mà mình nghe: =D> ^:)^

Khi bàn tay vàng của anh gõ vào cái "thanh sắt gọi là thanh la," nó vang lên tầng số "A chuẩn", rồi đôi tai thiên bẩm trời cho đó bắt chước lại và tái hiện chính xác để cái tần số anh nghe được, vào sợi dây đàn và với thao tác một cách tuyệt vời chính xác vì tay nghề cao, thì tính đến đó, cũng chỉ đạt ở mức độ 439,5 tới 439.7 chứ không hơn!!!

Nghĩa là cây đàn, sau khi lên, (xin lỗi nhé) làm đ.ếch gì đúng A 440 Hz! =)) :)) =))
Cụ cái gì cũng biết nhỉ. Em đeck biết gì về âm nhac nhưng cũng biết cái ÂM THOA, em cũng chỉ biết cái hình chữ U giống cục nam châm thôi. Còn THANH LA, NÃO BẠT là nhạc cụ... nhỉ.
 

QUANG1970

Tháo bánh
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,561
Động cơ
315,921 Mã lực
Bác nghe dòng Kawai chưa?
Kawai về âm thanh không thể sánh với Yamaha được Cụ ơi. Nhưng nếu mua để tập sơ cấp thì OK
Nếu vậy thì mời bác Big Bang và các bác nghe âm thanh của cây KAWAI BL31 giá tầm 27 triệu. Các bác khi nghe có mấy chỗ sai note, hay nhảy note nhưng em vẫn giữ nguyên không thâu lại để người nghe, biết đây là live record và không phải copy từ CD hay đĩa của một pianist nào! :[-X
Ai thích YAMAHA và chê Kawai hay đàn "ngoài dòng dưới 30 triệu xin mời banh tai ra mà nghe nhé! :P

BTW, Để tránh những khen chê không cần có, em sẽ chỉ Public những clip nay trong vòng 24 giờ (như thông lệ em thường làm khi public một video clip) tính từ 14:00 ngày 20/01/2021. :D


FYI, đây là tiếng đàn lên lần I (Pitch tuning) sau khi lên 1 tuần:



FYI, đây là tiếng đàn tuy lên lần II nhưng vẫn là Pitch tuning (sau khi lên 1 tuần) vì do phải chuyển cây đàn sang một căn phòng nhỏ hơn nên phải lên dây lại và đổi lại cách (công thức) lên dây cho phù hợp với Acoustic:

 
Chỉnh sửa cuối:

quangdinhnhat

Xe hơi
Biển số
OF-89577
Ngày cấp bằng
24/3/11
Số km
121
Động cơ
403,566 Mã lực
Cháu có một cái đàn Piano điện Yamaha CVP-105 hàng nội địa của Nhật, còn tốt, âm thanh tuyệt vời. Mấy đứa nhà em lười, bỏ bê lâu quá rồi, cụ nào cần thì ới em nhé! Tặng luôn một khóa học Piano online dành cho người mới bắt đầu :)
 

Cụ Kéo

Xe ba gác
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
21,685
Động cơ
688,173 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
Ống sấy là cái gì và để làm gì cụ? Đàn điện có cần ko? Nhà em có cái đàn điện cho con nhỏ chơi mà em ko chăm sóc gì có ổn ko?
Ghế có quan trọng ko cụ mà đắt thế
Ống sấy là 1 cái ống to hơn ngón tay cái , dài khoảng 1m gắn trong thùng phía dưới cây đàn . Cắm điện vào nó nóng nhè nhẹ thôi .
Ghế có chữ made in japan nên nó đắt và có thể nâng hạ độ cao, mua ghế rẻ cũng đầy mà tầm 300k , 350k cũng có đầy cụ .
Minh họa cái ghế 2tr và cái ống sấy :)) ghế te tua nhưng vẫn êm đít nên em vẫn ngồi :)) bên cạnh can rượu 20l :))
1611128814349.png
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top