[Funland] Điệt giật: liệu có tự cứu mình được không?

Miền Trung 38.43

Xe điện
Biển số
OF-645097
Ngày cấp bằng
1/5/19
Số km
3,672
Động cơ
146,344 Mã lực
Anh này chưa bị tử thần đưa đi vì cởi trần. Ngã xuống thì điện chui bớt xuống đất.
Mọi người rút kinh nghiệm cho mình. Rửa xe cứ cởi trần ra, bị điện giật vẫn có cơ hội thoát thân.
Cụ còm #2 mà phán ẩu thế?
Ai bảo với cụ là điện chui bớt xuống đất?
Thưa cụ, càng cách đất tốt thì nguy cơ sống càng cao vì khi tiếp đất sẽ tạo ra điện thế tăng, dòng điện chạy qua người sẽ tăng theo, lượng điện tăng hay bị giật càng mạnh thì thời gian chết vì điện giật càng nhanh.
Cụ còm như thế rất nhiều cụ mợ phía sau sẽ hiểu sai theo cách hiểu của cụ.
 

mone

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558463
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
3,789
Động cơ
189,299 Mã lực
Tuổi
44
Cụ còm #2 mà phán ẩu thế?
Ai bảo với cụ là điện chui bớt xuống đất?
Thưa cụ, càng cách đất tốt thì nguy cơ sống càng cao vì khi tiếp đất sẽ tạo ra điện thế tăng, dòng điện chạy qua người sẽ tăng theo, lượng điện tăng hay bị giật càng mạnh thì thời gian chết vì điện giật càng nhanh.
Cụ còm như thế rất nhiều cụ mợ phía sau sẽ hiểu sai theo cách hiểu của cụ.
công nhận với cụ, cu trên kia dốt thế mà cũng comment. Trong mọi tình huống phải cách điện càng tốt, càng tiếp xúc với đất thì khả năng luồng điện sẽ chạy qua người càng cao và tèo cao. Bởi vậy mà khi sửa điện, ít nhất cần mang dép, bắc ghế, mục đích vẫn là tạo điện trở lớn để trong trường hợp tiếp xúc với nguồn điện thì nó giật cho chưa tèo ngay.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Cụ còm #2 mà phán ẩu thế?
Ai bảo với cụ là điện chui bớt xuống đất?
Thưa cụ, càng cách đất tốt thì nguy cơ sống càng cao vì khi tiếp đất sẽ tạo ra điện thế tăng, dòng điện chạy qua người sẽ tăng theo, lượng điện tăng hay bị giật càng mạnh thì thời gian chết vì điện giật càng nhanh.
Cụ còm như thế rất nhiều cụ mợ phía sau sẽ hiểu sai theo cách hiểu của cụ.
He he, cụ chuẩn rồi và cụ kia sai toét. Phụ huynh e đều làm điện và mỗi khi họ thao tác đều quần áo bảo hộ, găng tay, ủng kín từ chân đến đầu, càng hở ít càng tốt. Cái ủng cách điện của Liên Xô năm xưa nó rất dày và dẻo hơn cái ủng đi mưa của ta bi h.

Tuổi thơ của e gắn với việc trèo lên xuống các máy phát điện diezen loại khủng, mỗi máy cần 1 tòa nhà lợp tôn cao phải 20m và muốn lên nóc máy phải leo lan can lên. Mỗi lần phát máy nổ hòa lưới điện đó chắc cả xã nghe tiếng. Đó là các máy phát điện lớn từ thời chống Mỹ mà mãi năm F1978-1979 mới đc tháo dỡ đem đâu e chả còn nhớ :F
2 máy phát loại đó chỉ có mỗi ông bà già em trực và ở luôn tại chỗ, còn khi vận hành sẽ có thêm ng hỗ trợ.
 

iPanda

Xe tải
Biển số
OF-421116
Ngày cấp bằng
7/5/16
Số km
298
Động cơ
221,922 Mã lực
Tiềm năng của mỗi ng rất khác nhau. K thể lấy 1 ví dụ cho tất cả.

Anh này chắc cơ thể có gì đó đặc thù, nên vẫn phản ứng được. Giống mấy ng k sợ lạnh, k sợ đau ấy
 

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,618
Động cơ
174,646 Mã lực
Em nghĩ là fake.
Hồi bé em bị giật suýt chết rồi nên em biết. Không biết thời gian bao lâu, nhưng em còn thời gian suy nghĩ là mình sẽ chết, và đám ma còn nhìn thấy mấy thằng bạn đến xem, còn đưa ra cả cánh đồng ... sau đó được bà chị phát hiện ra, ôm giật ra mới thoát.
Khi bị điện giật, mình bị dính vào luôn và hoàn toàn mất kiểm soát. Làm sao mà còn tự cố gắng cứu mình được.
Cụ giống hệt em.Khi điện giật lag dính người vào luôn,có cảm nhận 1 lớp màng bao bọc quanh cơ thể.Gọi người thân thì ng thân ko nghe thấy.Em còn thấy chân em huơ huơ trên không,nghĩ sao giống tôn ngộ không thế này.Một lúc sau may mà mất điện,hay at nhảy em cũng không rõ.Ngon tay đến giờ vẫn còn sẹo điện giật đây.

 

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,618
Động cơ
174,646 Mã lực
Em cũng bị điện giật và tự giật dây điện ra khỏi tay. Ngày xưa dùng bếp điện và dây điện là 2 sợi rời chứ không phải là 1, em bị 1 sợi bung ra khỏi ổ cắm dính vào bàn tay luôn, em ko thể điều khiển mình được mấy giây vì tay nó cứ co lại. Sau đó em trấn tĩnh lại lấy tay kia giật dây điện ra khỏi tay. May quá thoát, chỗ bàn tay em bị thủng 1 lỗ. Lần thứ 2 em bị do ấm nước điện bị hở em chạm đằng sau bắp tay dúm hết người lại như con tôm, may quá mẹ em thấy động bật dậy và rút dây điện ra. Lúc bị điện giật là em nhớ là em hét rất to mẹ ơi cứu con nhưng lúc sau mẹ em kể lại là chả kêu cái gì, chỉ nằm dúm lại nhưng do đổ ấm nước nên động mẹ em mới dậy. Em bị 2 lần kinh hoàng.
Mẹ ơi cứu con.Câu này em cũng hét lên với mẹ em khi bị điện giật đây.
 

Acheng122

Xe hơi
Biển số
OF-581812
Ngày cấp bằng
27/7/18
Số km
159
Động cơ
139,390 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi xa xăm đó
Xem clip hãi quá. Ai trong đời chả giật điện nhẹ hay nặng các cụ nhỉ. Tự cứu mình như trường hợp dưới đây quả là kì diệu. E thì giật và tay giật mạnh ra đc vài lần chứ kiểu lăn lộn thế này chắc bó tay quá :D.

Theo các cụ phải là điện áp ko đủ mới cứu đc ko nhỉ?

CLIP: Những giây cuối cùng người đàn ông tự vật lộn cứu mình khỏi điện giật

Duy Nam | 06/07/2019 16:08

67


Khoảnh khắc quan trọng khiến người xem thót tim.


Đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông chống chọi với cảnh bị điện giật. Người này vừa cầm lấy chiếc vòi xịt chừng vài giây thì bị giật điện. Anh ta nhanh chóng dùng tay phải cố dứt tay trái khỏi chiếc vòi nhưng bất thành.

Chật vật một lúc, người đàn ông ngã mạnh xuống sàn. Sau khi cố gắng hết sức để rút dây ra khỏi ổ điện, anh ta cũng thoát nạn.








Những giây cuối cùng người đàn ông tự vật lộn cứu mình khỏi điện giật


00:00:47


Những giây cuối cùng người đàn ông tự vật lộn cứu mình khỏi điện giật

May mắn đã mỉm cười với người đàn ông, thế nhưng trường hợp tự cứu chính mình như anh rất hiếm.

"Sợ quá, xem đoạn anh ta chật vật dứt dây cắm điện, tim muốn "nhảy ra ngoài". May là anh ta còn có thể cử động cái tay, chứ một lúc nữa là cứng đờ không biết chừng", thành viên Luân Nguyễn bình luận.

Trong khi đó, nhiều người nhắn người thân, bạn bè vào xem clip với cảnh báo: "Không chủ quan với điện được đâu".


http://soha.vn/clip-nhung-giay-cuoi-cung-nguoi-dan-ong-tu-vat-lon-cuu-minh-khoi-dien-giat-20190706160749531.htm
https://vnexpress.net/so-hoa/video-nguoi-dan-ong-tu-cuu-khoi-dien-giat-thu-hut-hon-trieu-luot-xem-3948909.html
tự mình thì hơi khó, vậy nên khi sửa điện yêu cầu tối thiểu phải có hai người
 

ungila

Xe tải
Biển số
OF-348482
Ngày cấp bằng
28/12/14
Số km
386
Động cơ
-572,807 Mã lực
Cụ còm #2 mà phán ẩu thế?
Ai bảo với cụ là điện chui bớt xuống đất?
Thưa cụ, càng cách đất tốt thì nguy cơ sống càng cao vì khi tiếp đất sẽ tạo ra điện thế tăng, dòng điện chạy qua người sẽ tăng theo, lượng điện tăng hay bị giật càng mạnh thì thời gian chết vì điện giật càng nhanh.
Cụ còm như thế rất nhiều cụ mợ phía sau sẽ hiểu sai theo cách hiểu của cụ.
Cụ nghĩ thế nào mà nói em phán ẩu?
Khi đứng thì điện chạy từ tay, qua chân mới xuống đến đất. Khi ngã thì dòng điện chạy thẳng xuống đất luôn.
công nhận với cụ, cu trên kia dốt thế mà cũng comment. Trong mọi tình huống phải cách điện càng tốt, càng tiếp xúc với đất thì khả năng luồng điện sẽ chạy qua người càng cao và tèo cao. Bởi vậy mà khi sửa điện, ít nhất cần mang dép, bắc ghế, mục đích vẫn là tạo điện trở lớn để trong trường hợp tiếp xúc với nguồn điện thì nó giật cho chưa tèo ngay.
Cụ nghĩ gì vậy?
Em đi làm thợ ở công trình tư nhân. Nhà chủ bố trí điện cho thợ làm chỉ là hai sợi dây chạy từ tầng 1 lên tầng trên cùng. Đến tầng nào, thợ trích dây điện để lấy điện tầng đấy.
Thợ đi làm thì có người mang kìm, có người không mang. Mà có khi mang cũng không dùng.
Cụ nghĩ sao?
 

máy ủi

Xe tải
Biển số
OF-70146
Ngày cấp bằng
7/8/10
Số km
469
Động cơ
433,278 Mã lực
Xem clip thì chắc thật chứ ko diễn đâu ạ. Chắc do cụ này cầm vòi xịt bị nhiễm điện( chứ ko phải bị trực tiếp) và cụ ấy còn đi dép nên lực hút chưa đủ mạnh. Riêng em đã bị điện giật tưởng chết. Do trang trí cây thông tết, dàn dây đèn nháy (thời CCCP) dùng lại năm trước, bị chuột gặm không để ý. Khi cắm điện vào không sáng đèn , lần mò tìm chỗ đứt mà quên không rút phích cắm. Cảm giác điện giật rất khó tả. Đầu tiên là tim nghe 1 tiếng "bịch" rất to, tay chân co rút lại, không điều khiển được nữa. Em ngã vật ra nền nhà (Người cửi trần, đi chân đất, nền nhà bê tông) kéo đổ cây thông. Ơn trời cái phích cắm trên ổ ở tường nhà tụt ra theo nên em thoát chết ( nếu mà cắm vào ổ nối dài dưới đất thì chắc em đã gần 30 cái giỗ )
 

Miền Trung 38.43

Xe điện
Biển số
OF-645097
Ngày cấp bằng
1/5/19
Số km
3,672
Động cơ
146,344 Mã lực
Cụ nghĩ thế nào mà nói em phán ẩu?
Khi đứng thì điện chạy từ tay, qua chân mới xuống đến đất. Khi ngã thì dòng điện chạy thẳng xuống đất luôn.
Cụ nghĩ gì vậy?
Em đi làm thợ ở công trình tư nhân. Nhà chủ bố trí điện cho thợ làm chỉ là hai sợi dây chạy từ tầng 1 lên tầng trên cùng. Đến tầng nào, thợ trích dây điện để lấy điện tầng đấy.
Thợ đi làm thì có người mang kìm, có người không mang. Mà có khi mang cũng không dùng.
Cụ nghĩ sao?
Cụm từ "cởi trần cho điện chui bớt xuống đất" là biết cụ ẩu cỡ nào. Còn cách cụ phân trần thật em cũng cạn lời.
Điện chạy từ tay qua chân r xuống đất... Ai dạy cụ đấy?
Là 1 người thợ, cụ nên tìm hiểu kĩ về quy định an toàn điện để bảo vệ chính cụ. Em cũng ko phải lên lớp gì cụ, nhưng những suy nghĩ ngô nghê về nghề của cụ vô tình khiến cộng đồng hiểu sai.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Một điều chắc chắn là khi bị giật điện dân dụng thì đầu óc vẫn tỉnh táo, mắt vẫn quan sát đc xung quanh nhưng như có 1 lực hút vào dây điện và ta gần như ko thể làm đc j cả. Có lẽ giống trạng thái mơ ngủ mà ta chỉ có thể ú ớ, co giật thôi chứ sao như có cụ ở trên còn nói cắt cầu dao đi đc :D. Tự cứu mình thì là bản năng muốn vùng vẫy và thoát ra nhưng lực bất tòng tâm thôi.
 

ungila

Xe tải
Biển số
OF-348482
Ngày cấp bằng
28/12/14
Số km
386
Động cơ
-572,807 Mã lực
Cụm từ "cởi trần cho điện chui bớt xuống đất" là biết cụ ẩu cỡ nào. Còn cách cụ phân trần thật em cũng cạn lời.
Điện chạy từ tay qua chân r xuống đất... Ai dạy cụ đấy?
Là 1 người thợ, cụ nên tìm hiểu kĩ về quy định an toàn điện để bảo vệ chính cụ. Em cũng ko phải lên lớp gì cụ, nhưng những suy nghĩ ngô nghê về nghề của cụ vô tình khiến cộng đồng hiểu sai.
Thế thì cụ đi học lại về điện đi. Em thật.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,941
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Clip trên chỉ là fake hoặc bị dò, dòng nhỏ nên còn xử lý được.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Thế thì cụ đi học lại về điện đi. Em thật.
E nghĩ các cụ làm thợ nên học kiểu truyền tai nhau và nó ko chính xác thôi.

Riêng ngành điện kể cả với điện cao thế hay hạ thế thì e thấy 1 trong các nguyên tắc an toàn luôn là găng tay và ủng cách điện khi thao tác. E thì thấy công nhân vận hành họ bảo hộ kín từ đầu tới chân tay, thậm chí mắt cũng đeo kính bảo hộ luôn.

Con có đt đấy cụ search cái là ra thôi mà.

Có hẳn cái qui trình đây cụ ei

http://pchungyen.npc.com.vn/LinkClick.aspx?fileticket=/E+BtqOL+u8=&tabid=79

https://www.google.com/search?q=Tại+sao+phải+đi+ủng+khi+sửa+chữa+điện&rlz=1C1CHBF_enVN839VN839&oq=Tại+sao+phải+đi+ủng+khi+sửa+chữa+điện&aqs=chrome..69i57.12389j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8

E ko phải kĩ sư điện chứ các cụ hiểu vật lý hoặc kĩ sư điện họ sẽ lý giải đc thôi. E chỉ quan sát thôi cụ nhé.
 

Vdung1972

Xe container
Biển số
OF-95659
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
6,578
Động cơ
472,156 Mã lực
Nơi ở
Nơi tôi sinh-Hà Nội.Ngày tôi sinh-Một ngày bỏng ch
Website
www.nhtm.gov.vn
Em nghĩ là fake.
Hồi bé em bị giật suýt chết rồi nên em biết. Không biết thời gian bao lâu, nhưng em còn thời gian suy nghĩ là mình sẽ chết, và đám ma còn nhìn thấy mấy thằng bạn đến xem, còn đưa ra cả cánh đồng ... sau đó được bà chị phát hiện ra, ôm giật ra mới thoát.
Khi bị điện giật, mình bị dính vào luôn và hoàn toàn mất kiểm soát. Làm sao mà còn tự cố gắng cứu mình được.
Tùy trường hợp và điện thế nào, em hồi cấp 3 bị 1 quả gần như ông trong clip, xong mà run lẩy bẩy toàn thân. Em tắm xong chân đất đi sấy đầu. Em lười cần dây điện máy sấy mà kéo dần lên, đến đúng đoạn mối nối thì tay em tuốt luôn cái băng dính cách điện ra, vì nó lâu ngày nên chảy keo dán mà mình ko biết. Lập tức bị giật run toàn thân luôn, đầu em nghĩ toi m.ẹ nó rồi nhưng do em hay nghịch điện từ nhỏ nên lúc đó bình tĩnh và vùng vẫy mạnh cánh tay, thế là văng được cái phích cắm lỏng trên ổ cắm tường, sợi dây và máy sấy tóc cũng rời ra và thoát. Quả đấy ko bình tĩnh thì thì em teo rồi.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
410,745 Mã lực
Cụm từ "cởi trần cho điện chui bớt xuống đất" là biết cụ ẩu cỡ nào. Còn cách cụ phân trần thật em cũng cạn lời.
Điện chạy từ tay qua chân r xuống đất... Ai dạy cụ đấy?
Là 1 người thợ, cụ nên tìm hiểu kĩ về quy định an toàn điện để bảo vệ chính cụ. Em cũng ko phải lên lớp gì cụ, nhưng những suy nghĩ ngô nghê về nghề của cụ vô tình khiến cộng đồng hiểu sai.
Hi hi... cụ ấy nói cũng có ý đúng đấy cụ ạ. Có thể do diễn đạt nên gây hiểu nhầm. Trong trường hợp cụ thể này, ông thợ chỉ bị nôm na là mát hoặc dò điện. Khi còn cầm vào vòi sịt nước trên tay mà đứng, dòng điện có xu hướng chạy từ tay xuống chân rồi xuống đất, khi ngã ra, phần tay chạm đất nên dòng điện sẽ chạy từ tay cầm đến vị trí tay chạm đất là chính, phần còn lại của cơ thể ít ảnh hưởng hơn. Bị điện có hiệu điện thế cao, cường độ thấp thì có cảm giác đau, giật tung ra (điện cao áp bugi chẳng hạn), điện có hiệu điện thế thấp, cường độ dòng cao (như máy hàn) thì có cảm giác bị hút. Còn vừa hiệu điện thế cao và cường độ lớn cỡ như điện dân dụng không có tải bị hở thì chắc có cả hai cảm giác trên. Hi hi... còn về đồ bảo hộ điện thì vật liệu không dẫn điện, khô, kín toàn thân như cụ civic nói thì đúng rồi.
 

ungila

Xe tải
Biển số
OF-348482
Ngày cấp bằng
28/12/14
Số km
386
Động cơ
-572,807 Mã lực
E nghĩ các cụ làm thợ nên học kiểu truyền tai nhau và nó ko chính xác thôi.

Riêng ngành điện kể cả với điện cao thế hay hạ thế thì e thấy 1 trong các nguyên tắc an toàn luôn là găng tay và ủng cách điện khi thao tác. E thì thấy công nhân vận hành họ bảo hộ kín từ đầu tới chân tay, thậm chí mắt cũng đeo kính bảo hộ luôn.

Con có đt đấy cụ search cái là ra thôi mà.

Có hẳn cái qui trình đây cụ ei

http://pchungyen.npc.com.vn/LinkClick.aspx?fileticket=/E+BtqOL+u8=&tabid=79

https://www.google.com/search?q=Tại+sao+phải+đi+ủng+khi+sửa+chữa+điện&rlz=1C1CHBF_enVN839VN839&oq=Tại+sao+phải+đi+ủng+khi+sửa+chữa+điện&aqs=chrome..69i57.12389j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8

E ko phải kĩ sư điện chứ các cụ hiểu vật lý hoặc kĩ sư điện họ sẽ lý giải đc thôi. E chỉ quan sát thôi cụ nhé.
Làm ngoài, chạy mỗi nơi một tẹo thì áp sao được quy trình cụ ơi.
Ông thợ xây buộc phải có giàn giáo mới làm được.
Ông thợ sắt, nhôm...... thì đứng lên cái thùng sơn là xong. Thang nhôm chữ A mang theo có khi còn ngại.
Đi dép, giày cách điện ổn là thò tay nối dây điện được rồi. Chạm vào dây lửa chỉ thấy hơi tê tê.
Em đi học điện, các thầy để một lô ổ cắm ở dọc cạnh bàn nhưng chẳng có cái nắp nhựa nào cả. Có lần em chạm đùi vào,( vẫn cách lớp quần) điện giật nảy người . Chắc là quần có muối.
 

kduc

Xe container
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
9,109
Động cơ
621,890 Mã lực
Em bị giật điện nhiều lần rồi:
5 tuổi thì chạm tay vào hai cực ổ cắm, ngã rồi may có bà chị nhìn thấy kịp rút phích.
Lớn tý thì đi kiểm tra dây điện trên cột, đang trên thang thì cái dây vòng vào chân, đầu chỉ kịp nghĩ đẩy thang cho đổ để rời dây ra, may dây tự bung ra. Đi làm thì cũng bị mấy vụ nữa.
Cảm giác chung là mắt thấy hoa cà hoa cải, tay chân co rút.
KHi bị điện giật thì dòng điện chạy trong cơ thể lấn át hoàn toàn dòng điện sinh học mà não bộ dùng để điều khiển các cơ liên quan nên chuyện điều khiển chân tay là gần như ko thể.
Đồ bảo hộ khi làm việc vs điện cơ bản là cách điện, điện áp càng cao thì càng cần cách điện cao. Khi làm vs điện siêu cao thế thì người ta còn có bộ quần áo có dệt lưới kim loại tạo thành lồng FARADAY tránh tĩnh điện nữa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top