Điều hoà nhiệt độ A/C và mức tiêu hao nhiên liệu

min18vn

Xe điện
Biển số
OF-1104
Ngày cấp bằng
3/8/06
Số km
2,766
Động cơ
601,784 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
em đọc 1 hồi rốt cục là chả biết để thế nào cho đúng, thôi thì cứ để lạnh nhứt và quạt nhỏ vậy
 

newi30

Xe máy
Biển số
OF-16984
Ngày cấp bằng
3/6/08
Số km
63
Động cơ
509,030 Mã lực
em đọc 1 hồi rốt cục là chả biết để thế nào cho đúng, thôi thì cứ để lạnh nhứt và quạt nhỏ vậy
Theo em thì:
- Để càng lạnh (nhiệt độ càng thấp) thì càng tốn xăng
- Quạt càng mạnh càng tốn xăng (nhưng tốn ít hơn để nhiệt độ thấp)
Ví dụ:
- Nếu em để 24oC thì sau một lúc hơi thổi ra không lạnh nữa (khi bên trong xe đạt 24oC), nếu em chuyển xuống 22oC thì hơi thổi ra lại lạnh (tức là điều hòa hoạt động)
Do đó em thường để điều hòa như sau:
- Nhiệt độ ở mức vừa phải vì càng lạnh càng tốn xăng, xe em đặt 24oC
- Quạt gió ở mức thấp nhất (cho đỡ ồn)
- Trường hợp để xe dưới trời nắng thì chỉ tăng quạt gió thôi, nhiệt độ vẫn giữ nguyên (vì có giảm hay tăng thì điều hòa vẫn hoạt động do trong xe quá nóng)
 

xetrau77

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-37429
Ngày cấp bằng
7/6/09
Số km
27
Động cơ
471,870 Mã lực
các cụ có nghĩ rắng khi dán film cách nhiệt cho kính xe của mình sẽ làm giảm tải cho điều hòa của xe ko????nếu cụ nào cần tư vấn thí alo em nhá,chất lượng tốt(hàng mỹ mờ)giá cực rẻ, ko tin alo cho em thử xem 0946201177:69::69:
 

royal282

Xe đạp
Biển số
OF-38162
Ngày cấp bằng
13/6/09
Số km
35
Động cơ
471,250 Mã lực
Website
www.hocvienart.com
Xe có điều hòa thì các bác cứ bật mà dùng tiết kiệm làm gì cho khổ đời sống được mấy tý.:21::21:
 

Donquixote

Xe buýt
Biển số
OF-26275
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
577
Động cơ
493,870 Mã lực
Theo ngu ý của em thì xe có điều hòa mình nên dùng. Bời tiện nghi hơn, đỡ bụi bẩn bên ngoài lọt vào xe....

Dùng điều hòa thi tất nhiên là tốn (xăng dầu) hơn không dùng rồi. Nhưng theo em nguyên nhân chính là do đường đông, do thói quen sử dụng, thời gian mình chạy máy và bật điều hòa lúc đang dừng cũng khá khá. Và chỉ số tiêu thụ nhiên liệu vì thế mà cao hơn (bình thường) nhiều.

Có phải không các bác?
 

pimbim

Xe tăng
Biển số
OF-183959
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
1,948
Động cơ
350,535 Mã lực
nói thế mà bác không hiểu à? điều hoà ô tô không giống điều hoà dân dụng, bác xoay núm nhiệt độ cho bớt lạnh thì nó sẽ hoà thêm khí nóng vào cho đỡ lạnh
Có nghĩa là để lạnh sâu không tốn xăng hơn hả cụ, mà để bớt lạnh còn tốn xăng hơn vì nó phải hòa với thanh nóng đúng ko cụ?
 

Bikerhanoi

Xe tải
Biển số
OF-312844
Ngày cấp bằng
22/3/14
Số km
308
Động cơ
299,848 Mã lực
Em hóng các bác. Chúc vui
 

ar3a

Xe điện
Biển số
OF-64406
Ngày cấp bằng
19/5/10
Số km
4,604
Động cơ
539,476 Mã lực
Có nghĩa là để lạnh sâu không tốn xăng hơn hả cụ, mà để bớt lạnh còn tốn xăng hơn vì nó phải hòa với thanh nóng đúng ko cụ?
Với điều hòa cơ (chỉnh nhiệt độ xanh đỏ) thì đúng như vậy. Còn điều hòa auto set được nhiệt độ thì em không rõ. Có cụ nào giải thích thêm được không?
 

hoangnghidung

Xe đạp
Biển số
OF-306995
Ngày cấp bằng
8/2/14
Số km
45
Động cơ
301,213 Mã lực
Nơi ở
Q2, hcm
Máy lạnh xe em tốn xăng gấp 1,5 lần khi ko bật máy lạnh các bác ạ. Chạy cao tốc ko máy lạnh 5,5 lit. Chạy cao tốc có máy lạnh 8,6 lít chạy thành phố 13 lit. Em đi xử lý hôm qua, kiểm tra xong em báo các bác biết.
 

1088_gha

Xe tải
Biển số
OF-103611
Ngày cấp bằng
20/6/11
Số km
380
Động cơ
500,787 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Các cụ có kinh nghiệm cho em hỏi tí ạ, tại cửa gió điều hoà thì nhiệt độ bao nhiêu độ là hợp lý ạ? Nhiệt độ tại cửa gió điều hoà ô tô và điều hoà gia đình có chênh lệch nhau không ạ?
 

duy277

Xe tăng
Biển số
OF-144118
Ngày cấp bằng
1/6/12
Số km
1,054
Động cơ
373,285 Mã lực
Nơi ở
Số 38 ngõ 860 Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
gửi cccm ạ. Về cơ bản nguyên lí điều hòa đều jong nhau theo em tìm hiểu ạ, nó đều có các thiết bị sau:

Lốc lạnh: Tác dụng như bơm, thu ga, nén ga lên áp suất cao.

Quạt gió: Nó thổi gió qua dàn nóng (dàn ngưng) hay qua dàn lạnh hoặc qua cả hai trộn vào nhau rồi thổi vào cabin.

Dàn lạnh: Tại đây khí ga "sôi" hay bốc hơi (do bị giảm áp suất) sinh phản ứng hút nhiệt và gió thổi qua dàn sẽ được làm mát lạnh.

Dàn nóng: khí ga áp suất cao từ lốc lạnh sẽ được ngưng tụ thành dạng lỏng (tỏa nhiệt) và giảm một phần nhiệt.

Van tiết lưu: là nơi dòng ga lỏng áp suất cao đi qua, được hạ áp suất trước khi vào dàn lạnh.
Các bộ phận hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau nhưng tổ hợp lại thành hệ thống điều hòa.
Với điều hòa bộ phận sinh công đầu tiên của hệ thống chính là từ lốc lạnh. Cuộc chơi của nhiệt độ chính là sự thay đổi về áp suất của khí gas xuất phát từ lốc lạnh mà khí gas nó hết ngưng tụ rồi lại bay hơi, khi ngưng tụ thì tỏa nhiệt và khi bay hơi lại hút nhiệt. Vì thế Công đầu thuộc về lốc lạnh và lốc lấy năng lượng từ động cơ nên đây chính là thiết bị tiêu hao năng lượng nhất cũng là kẻ cướp xăng ngày nóng của chúng ta.
Với điều hòa cơm: cứ A/C on là anh em ta bị cướp xăng thôi, nên theo em chả có cách nào kìm hãm nó được, dù bật A/C on các cụ có vặn đỏ choét nhiệt độ thì Lốc vẫn chạy. Dù cụ bật quạt to hay nhỏ thì Lốc nó vẫn chạy. Mà quạt thì ăn điện chứ ko ăn xăng. Cho dù cccm có vặn lạnh hết hoặc nóng hết vẫn thế vì áp suất Lốc bơm ra là ko đổi. chỉ là nó sẽ trộn khi nóng lạnh cho ra dòng khí phù hợp với cccm thôi.
Điều hòa tự động: cái này mới có chế độ tắt mở Lốc. Tức là nó cao cấp hơn ví dụ các cụ set nhiệt độ 23 thì chạm tới đây, hệ thống sẽ tự tắt lốc. Tkiem nhiên liệu là từ cái này. Điều này có nghĩa nếu ccccm set nhiệt độ cao hơn thì lốc sẽ làm việc nhanh rồi nghỉ còn set nhiệt độ thấp quá thì lốc sẽ làm việc lâu lâu rồi mới nghỉ cho đến khi có lệnh mới bổ sung lạnh.
KL: với xe A/C cơm, ko cách nào tkiem hơn, trừ phi bật tắt A/C bằng cơm, còn chỉnh vặn kiểu j ko hiệu quả là bao.
Với A/C tự động: thì nếu set nhiệt độ thấp lốc lm việc lâu hơn để đạt đến nhiệt độ đó, rồi mới nghỉ ngơi chờ lệnh bật lại tiếp theo, như thế đương nhiên nếu set điều hòa thấp quá hoặc chênh lệch quá so với môi trường ngoài (lạnh sâu quá) đương nhiên lốc làm việc vất vả hơn và tốn xăng hơn, thời gian lốc được nghỉ hầu như ko có.
Mới khởi động xe sau thời gian ko chạy, thì ko nên bật ngay điều hòa, tránh máy ban đầu phải làm việc nặng.
 

Taco Motocare

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-210120
Ngày cấp bằng
14/9/13
Số km
450
Động cơ
320,010 Mã lực
Nơi ở
84/180 Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội
Website
cermavietnam.com
Điều hòa tốn nhiên liệu nguyên nhân chính do hệ thống máy nén hoạt động quá sức vì không được phục hồi thường xuyên.
 

ckvnvtbd

Xe buýt
Biển số
OF-69684
Ngày cấp bằng
2/8/10
Số km
971
Động cơ
438,388 Mã lực
gửi cccm ạ. Về cơ bản nguyên lí điều hòa đều jong nhau theo em tìm hiểu ạ, nó đều có các thiết bị sau:

Lốc lạnh: Tác dụng như bơm, thu ga, nén ga lên áp suất cao.

Quạt gió: Nó thổi gió qua dàn nóng (dàn ngưng) hay qua dàn lạnh hoặc qua cả hai trộn vào nhau rồi thổi vào cabin.

Dàn lạnh: Tại đây khí ga "sôi" hay bốc hơi (do bị giảm áp suất) sinh phản ứng hút nhiệt và gió thổi qua dàn sẽ được làm mát lạnh.

Dàn nóng: khí ga áp suất cao từ lốc lạnh sẽ được ngưng tụ thành dạng lỏng (tỏa nhiệt) và giảm một phần nhiệt.

Van tiết lưu: là nơi dòng ga lỏng áp suất cao đi qua, được hạ áp suất trước khi vào dàn lạnh.
Các bộ phận hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau nhưng tổ hợp lại thành hệ thống điều hòa.
Với điều hòa bộ phận sinh công đầu tiên của hệ thống chính là từ lốc lạnh. Cuộc chơi của nhiệt độ chính là sự thay đổi về áp suất của khí gas xuất phát từ lốc lạnh mà khí gas nó hết ngưng tụ rồi lại bay hơi, khi ngưng tụ thì tỏa nhiệt và khi bay hơi lại hút nhiệt. Vì thế Công đầu thuộc về lốc lạnh và lốc lấy năng lượng từ động cơ nên đây chính là thiết bị tiêu hao năng lượng nhất cũng là kẻ cướp xăng ngày nóng của chúng ta.
Với điều hòa cơm: cứ A/C on là anh em ta bị cướp xăng thôi, nên theo em chả có cách nào kìm hãm nó được, dù bật A/C on các cụ có vặn đỏ choét nhiệt độ thì Lốc vẫn chạy. Dù cụ bật quạt to hay nhỏ thì Lốc nó vẫn chạy. Mà quạt thì ăn điện chứ ko ăn xăng. Cho dù cccm có vặn lạnh hết hoặc nóng hết vẫn thế vì áp suất Lốc bơm ra là ko đổi. chỉ là nó sẽ trộn khi nóng lạnh cho ra dòng khí phù hợp với cccm thôi.
Điều hòa tự động: cái này mới có chế độ tắt mở Lốc. Tức là nó cao cấp hơn ví dụ các cụ set nhiệt độ 23 thì chạm tới đây, hệ thống sẽ tự tắt lốc. Tkiem nhiên liệu là từ cái này. Điều này có nghĩa nếu ccccm set nhiệt độ cao hơn thì lốc sẽ làm việc nhanh rồi nghỉ còn set nhiệt độ thấp quá thì lốc sẽ làm việc lâu lâu rồi mới nghỉ cho đến khi có lệnh mới bổ sung lạnh.
KL: với xe A/C cơm, ko cách nào tkiem hơn, trừ phi bật tắt A/C bằng cơm, còn chỉnh vặn kiểu j ko hiệu quả là bao.
Với A/C tự động: thì nếu set nhiệt độ thấp lốc lm việc lâu hơn để đạt đến nhiệt độ đó, rồi mới nghỉ ngơi chờ lệnh bật lại tiếp theo, như thế đương nhiên nếu set điều hòa thấp quá hoặc chênh lệch quá so với môi trường ngoài (lạnh sâu quá) đương nhiên lốc làm việc vất vả hơn và tốn xăng hơn, thời gian lốc được nghỉ hầu như ko có.
Mới khởi động xe sau thời gian ko chạy, thì ko nên bật ngay điều hòa, tránh máy ban đầu phải làm việc nặng.
Câu trả lời của cụ bõ công em đọc hết mấy page. Em xin hỏi thêm là nếu với điều hòa tự động (set đc ngưỡng nhiệt) mà mình không bật on thì lốc có chạy không ạ ?
 

duy277

Xe tăng
Biển số
OF-144118
Ngày cấp bằng
1/6/12
Số km
1,054
Động cơ
373,285 Mã lực
Nơi ở
Số 38 ngõ 860 Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Câu trả lời của cụ bõ công em đọc hết mấy page. Em xin hỏi thêm là nếu với điều hòa tự động (set đc ngưỡng nhiệt) mà mình không bật on thì lốc có chạy không ạ ?
nếu đã không bật A/C thì em nghĩ là lốc không chạy cụ ạ
 

Havo

Xe điện
Biển số
OF-374748
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
2,570
Động cơ
275,439 Mã lực
nếu đã không bật A/C thì em nghĩ là lốc không chạy cụ ạ
E gà xin hỏi thêm ạ: nếu tắt A/C off, chỉ có quạt gió và đóng kín cửa xe thì khi xe chạy có thiếu ko khí ko ạ? E thấy nhiều trường hợp đỗ xe tắt điều hoà đóng kín cửa thì ngủm, còn ko biết xe đang chạy thì có sao ko ạ? Thanks cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

duy277

Xe tăng
Biển số
OF-144118
Ngày cấp bằng
1/6/12
Số km
1,054
Động cơ
373,285 Mã lực
Nơi ở
Số 38 ngõ 860 Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
E gà xin hỏi thêm ạ: nếu tắt A/C off, chỉ có quạt gió và đóng kín cửa xe thì khi xe chạy có thiếu ko khí ko ạ? E thấy nhiều trường hợp đỗ xe tắt điều hoà đóng kín cửa thì ngủm, còn ko biết xe đang chạy thì có sao ko ạ?
Thật sự em ko phải chuyên gia điều hòa cụ ạ, chủ yếu tham khảo nguyên lí và diễn giải lại để cho cccm đọc dễ hiểu, bọn tây lông nhiều khi nó giải thích có vài dòng đọc đã hiểu rồi.
Về vấn đề đỗ xe tắt điều hòa đóng kín cửa gây ra tai họa phần lớn ngộ độc khí CO nguyên nhân em hiểu là:
1. ở chế độ lấy gió trong tuần hoàn, hệ thống quạt gió sẽ hút không khí trong xe lọc và đưa kk trở lại cabin, tình trạng này lâu thì không khí đó bị ém và thiếu O2, đươg nhiên ko tốt cho phổi rồi, tuy nhiên tai họa là hệ thống quạt gió thi thoảng sẽ vẫn lấy thêm ko khí bên ngoài để bổ sung O2 cho cụ và sẽ đặc biệt nguy hiểm nếu cụ đỗ ở không gian kín, hẹp như gara, trong nhà chả hạn, gió sẽ hút cả khí CO từ ống xả và gây ngộ độc. chết người. Đây là th nổ máy cụ nhé.
KL: ko nên dù thiếu O2 cũng đã ko tốt cho sức khỏe, đây cụ có nguy cơ ngộ độc khí CO
2. nếu ko nổ máy, như em nói hệ thống quạt chạy nếu lấy gió trong thôi thì có 2 nguy cơ là thiếu O2 và hít nhiều benzen đều ko tốt gây ung thư.
KL: trường hợp ko quá cần thiệt thì hạn chế ngồi trong xe lâu hoặc ngủ, đều ko tốt cho sức khỏe.
Cách tốt nhất: khi mới vào xe khở động cụ nên nổ máy, để quạt to chút chưa bật A/C vội và để chế độ lấy gió ngoài, mở cửa để đó đứng ngoài xe chờ động cơ hạ vòng tua hoặc ko mở cửa đc thì hạ hết kính xuống cho không khí mới vào xe kết hợp chờ động cơ hạ rpm ổn định hẳn. Sau thì mới kéo kính bật A/C nếu cần. Tranh thủ để chế độ lấy gió ngoài nhiều nhất có thể hm nào mưa nhỏ, hoặc đi vào khu không khí thoáng đãng ít xe cộ để hạn chế hít không khí ếm trong xe. Còn đi đường đông, ùn tắc khói bụi, ko nên để chế độ lấy gió ngoài, toàn CO thôi cụ hơi, đi xe hơi là nguy cơ ung thư cao lắm đó cụ.
 

bienxanhsautham

Xe hơi
Biển số
OF-341611
Ngày cấp bằng
5/11/14
Số km
109
Động cơ
274,900 Mã lực
Thật sự em ko phải chuyên gia điều hòa cụ ạ, chủ yếu tham khảo nguyên lí và diễn giải lại để cho cccm đọc dễ hiểu, bọn tây lông nhiều khi nó giải thích có vài dòng đọc đã hiểu rồi.
Về vấn đề đỗ xe tắt điều hòa đóng kín cửa gây ra tai họa phần lớn ngộ độc khí CO nguyên nhân em hiểu là:
1. ở chế độ lấy gió trong tuần hoàn, hệ thống quạt gió sẽ hút không khí trong xe lọc và đưa kk trở lại cabin, tình trạng này lâu thì không khí đó bị ém và thiếu O2, đươg nhiên ko tốt cho phổi rồi, tuy nhiên tai họa là hệ thống quạt gió thi thoảng sẽ vẫn lấy thêm ko khí bên ngoài để bổ sung O2 cho cụ và sẽ đặc biệt nguy hiểm nếu cụ đỗ ở không gian kín, hẹp như gara, trong nhà chả hạn, gió sẽ hút cả khí CO từ ống xả và gây ngộ độc. chết người. Đây là th nổ máy cụ nhé.
KL: ko nên dù thiếu O2 cũng đã ko tốt cho sức khỏe, đây cụ có nguy cơ ngộ độc khí CO
2. nếu ko nổ máy, như em nói hệ thống quạt chạy nếu lấy gió trong thôi thì có 2 nguy cơ là thiếu O2 và hít nhiều benzen đều ko tốt gây ung thư.
KL: trường hợp ko quá cần thiệt thì hạn chế ngồi trong xe lâu hoặc ngủ, đều ko tốt cho sức khỏe.
Cách tốt nhất: khi mới vào xe khở động cụ nên nổ máy, để quạt to chút chưa bật A/C vội và để chế độ lấy gió ngoài, mở cửa để đó đứng ngoài xe chờ động cơ hạ vòng tua hoặc ko mở cửa đc thì hạ hết kính xuống cho không khí mới vào xe kết hợp chờ động cơ hạ rpm ổn định hẳn. Sau thì mới kéo kính bật A/C nếu cần. Tranh thủ để chế độ lấy gió ngoài nhiều nhất có thể hm nào mưa nhỏ, hoặc đi vào khu không khí thoáng đãng ít xe cộ để hạn chế hít không khí ếm trong xe. Còn đi đường đông, ùn tắc khói bụi, ko nên để chế độ lấy gió ngoài, toàn CO thôi cụ hơi, đi xe hơi là nguy cơ ung thư cao lắm đó cụ.
Thank cụ vì thông tin em đọc thấy bổ ích ạ. Em đi xa và đường thoáng e mới hay lấy gió ngoài cho thoáng khí còn không thì cũng chỉ lấy gió trong.
 

anhcuong147

Xe hơi
Biển số
OF-390908
Ngày cấp bằng
6/11/15
Số km
123
Động cơ
238,430 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Hà Nội
Máy lạnh xe em tốn xăng gấp 1,5 lần khi ko bật máy lạnh các bác ạ. Chạy cao tốc ko máy lạnh 5,5 lit. Chạy cao tốc có máy lạnh 8,6 lít chạy thành phố 13 lit. Em đi xử lý hôm qua, kiểm tra xong em báo các bác biết.
Bảo sao taxi ko bật điều hòa
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top