Em chả mấy khi nhìn biển, còn tranh lấn xô đẩy lên hè mà lết cho kịp giờ.
Xổm....chắc ngồi dồi.Việt hóa cho gần dân
![]()
Không phản đối đặt tên đường 2 giáo sĩ nhưng vẫn có tên trong bản kiến nghịMấy hôm nay dân mạng xôn xao về đặt tên đường ông Tây có công sáng tạo chữ Việt . Nhà cháu không dám lạm bàn, chỉ chém chút về cách viết tên như thế nào, Việt hóa hay giữ nguyên theo tiếng Tây. Nếu giữ nguyên tiếng Tây chắc sẽ phát sinh một số vấn đề cho những người sinh sống trên tuyến đường như làm giấy khai sinh, hộ khẩu, sổ đỏ hoặc tìm đường google ... vì nhiều người sẽ không đánh vần và viết chính xác tên ông Tây đó. Phiên âm tiếng Việt như Hà nội có phố Yéc xanh dễ viết, dễ đọc.
Ý kiến các cụ thế nào nhỉ ?
dân trí quê ta thấp nhắm, để nguyên gốc mỗi đứa ngôn 1 kiểu à?Cứ tên gốc mà để. Phiên âm sang tiếng Việt đọc chối lắm![]()
Dài quá em đề nghị thu gọn còn mỗi chữ Dốt thôiMấy hôm nay dân mạng xôn xao về đặt tên đường ông Tây có công sáng tạo chữ Việt . Nhà cháu không dám lạm bàn, chỉ chém chút về cách viết tên như thế nào, Việt hóa hay giữ nguyên theo tiếng Tây. Nếu giữ nguyên tiếng Tây chắc sẽ phát sinh một số vấn đề cho những người sinh sống trên tuyến đường như làm giấy khai sinh, hộ khẩu, sổ đỏ hoặc tìm đường google ... vì nhiều người sẽ không đánh vần và viết chính xác tên ông Tây đó. Phiên âm tiếng Việt như Hà nội có phố Yéc xanh dễ viết, dễ đọc.
Ý kiến các cụ thế nào nhỉ ?
11 thôi cụ, 1 ông xin rút rồiHay lấy tên 12 giáo sư trong danh sách để đặt tên đường nhỉ?!
Mấy hôm nay dân mạng xôn xao về đặt tên đường ông Tây có công sáng tạo chữ Việt . Nhà cháu không dám lạm bàn, chỉ chém chút về cách viết tên như thế nào, Việt hóa hay giữ nguyên theo tiếng Tây. Nếu giữ nguyên tiếng Tây chắc sẽ phát sinh một số vấn đề cho những người sinh sống trên tuyến đường như làm giấy khai sinh, hộ khẩu, sổ đỏ hoặc tìm đường google ... vì nhiều người sẽ không đánh vần và viết chính xác tên ông Tây đó. Phiên âm tiếng Việt như Hà nội có phố Yéc xanh dễ viết, dễ đọc.
Ý kiến các cụ thế nào nhỉ ?
Gọn quá cụ ah, e đề nghị a lếch dốt. Xong phimDài quá em đề nghị thu gọn còn mỗi chữ Dốt thôi
Ko phải rảnh đâu cụ, Đà thành định đặt tên 2 cụ Rhodes và cụ Pina nhưng hình như trên bắt dừng lại, mạng mới dậy sóng. Gớm phân tích sâu xa thực dân với chả đế quốc, thế các ông đang ra rả viết và nói rao giảng các thứ bằng tiếng Lào chắc, em ủng hộ đặt chuẩn tên ạQuê e có tên dg này từ lâu rồi. Tên viết đúng tên cuốc tế đàng hoàng, mấy lão rảnh hơi lắm chuyện.
Mấy anh này gửi bản kiến nghị bằng chữ gì ko biết nữa, chán cho các gà sống thiến sótNhững ai kiến nghị Đà Nẵng không đặt tên đường "ông tổ" chữ Quốc ngữ?
Ngoài PGS.TS Lê Cung đến từ Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Huế, còn có 11 người khác tham gia ký tên vào bản kiến nghị gửi lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đề nghị không đặt tên đường 2 "ông tổ" chữ Quốc ngữ là Alexandre de Rhodes và Francisco De Pina.
Danh sách 12 người ký tên vào bản kiến nghị gởi lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đề nghị không đặt tên đường 2 "ông tổ" chữ Quốc ngữ là Alexandre de Rhodes và Francisco De Pina gồm:
- PGS. TS. Lê Cung, đến từ Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Huế.
- Nhà Nghiên cứu lịch sử và văn hoá Nguyễn Đắc Xuân.
- PGS. TS. Trần Thuận, nguyên Phó Trưởng khoa, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.
- PGS. TS. Phạm Quốc Sử, Trưởng khoa lịch sử, Trường Đại học Thủ đô, Hà Nội.
- PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Khoa học Huế.
- PGS. TS. Trương Công Huỳnh Kỳ, nguyên Trưởng khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế.
- TS. Phan Văn Hoàng, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
- Nhà Nghiên cứu Văn học dân gian: Trần Hoàng, Nhà giáo Ưu tú, nguyên Phó Trưởng khoa Văn, Trường Đại học Sư phạm Huế.
- Ths. Hà Văn Lưỡng, nguyên Trưởng Khoa Văn, Trưởng Đại học Khoa học Huế.
- Nhạc sĩ Chúc Linh ở TPHCM.
- PGS. TS. Nguyễn Tất Thắng, Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế.
- TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Giảng viên chính, khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Khoa học Huế.
Như Lao Động đã thông tin, nhóm 12 người này cho rằng dưới thời Pháp thuộc, thực dân Pháp muốn người dân thuộc địa biết ơn mẫu quốc đã có công “khai hóa”, nên tôn vinh Alexandre de Rhodes là người sáng tác chữ quốc ngữ.
https://laodong.vn/van-hoa/nhung-ai-kien-nghi-da-nang-khong-dat-ten-duong-ong-to-chu-quoc-ngu-768635.ldo