- Biển số
- OF-773918
- Ngày cấp bằng
- 9/4/21
- Số km
- 1,145
- Động cơ
- 286,568 Mã lực
- Tuổi
- 38
"SỤP ĐỔ" , với tình trạng bơm mọi mặt trận trong khi tiền lại trở nên ngày càng khó kiếm, nhanh thì quý 4/2025, chậm thì nửa đầu 2026 khả năng chúng ta sẽ thấy 1 cơn sụp đổ lớn chưa từng thấy của mọi tài sản đầu cơ. Quy luật không có gì lên mãi/ xuống mãi luôn đúng.
Em đặt gạch thớt này & chờ đợi
P/S: nhiều cụ nghĩ e phán bừa nhưng có cơ sở lý thuyết sóng cả đó ạ
Em xp bổ sung lý thuyết sóng thêm vào tus chính:
Theo lý thuyết sóng Elliott:
Một chu kỳ sóng đẩy (impulse) gồm 5 sóng:
Sóng 1: tăng
Sóng 2: điều chỉnh giảm
Sóng 3: tăng mạnh nhất
Sóng 4: điều chỉnh nhẹ
Sóng 5: tăng lần cuối trước khi vào sóng điều chỉnh ABC
Nếu lấy thị trường VN làm ví dụ:
Sóng 1: 2016–2018
Sóng 3: 2020–2022
→ Như vậy, sóng 2 sẽ là giai đoạn 2018–2020 (giảm/điều chỉnh)
→ Sóng 4 sẽ là 2022–2023 (giảm nhẹ)
→ Sóng 5 nếu có, sẽ là 2023 - 2025 (tăng)
Hiện tại ví dụ vẫn hợp lý vì:
- Sóng 4 không đi vào vùng giá của sóng 1 (tránh "overlap" – điều không hợp lệ trong sóng đẩy tiêu chuẩn).
- Sóng 3 không phải là sóng ngắn nhất.
* Sau sóng 5 trong lý thuyết sóng Elliott, thị trường thường sẽ bước vào giai đoạn điều chỉnh, được gọi là sóng ABC. Đây là giai đoạn điều chỉnh giảm sau một chu kỳ tăng 5 sóng để tạo một mô hình đầy đủ chu kỳ 8 sóng gồm:
- 5 sóng xu hướng (đẩy): Sóng 1, 2, 3, 4, 5
- 3 sóng điều chỉnh (hồi): Sóng A, B, C
Trong đó, Sóng ABC – điều chỉnh sau sóng 5 gồm:
+ Sóng A: Giảm đầu tiên – nhà đầu tư vẫn lạc quan, nghĩ là điều chỉnh ngắn hạn
+ Sóng B: Phục hồi tạm thời – có thể đánh lừa nhiều người cho rằng xu hướng tăng sẽ tiếp tục
+ Sóng C: Giảm mạnh – thường gây ra thiệt hại lớn khi tâm lý thị trường chuyển sang tiêu cực hoàn toàn ( Sóng C thường kéo dài và sâu hơn sóng A)
=> Đây là lúc thị trường "xả hàng", thoái lui sau một chu kỳ tăng nóng. Nếu cụ có ý định mua tài sản đầu cơ ở cuối sóng 5 có thể rủi ro cao do thị trường có khả năng bước vào giai đoạn điều chỉnh.
Bởi vậy, quan sát thị trường VN 2023–2025 là sóng 5, thì sóng ABC có thể xuất hiện từ khoảng 2026 trở đi, đánh dấu một giai đoạn điều chỉnh lớn.
Em đặt gạch thớt này & chờ đợi

P/S: nhiều cụ nghĩ e phán bừa nhưng có cơ sở lý thuyết sóng cả đó ạ

Em xp bổ sung lý thuyết sóng thêm vào tus chính:
Theo lý thuyết sóng Elliott:
Một chu kỳ sóng đẩy (impulse) gồm 5 sóng:
Sóng 1: tăng
Sóng 2: điều chỉnh giảm
Sóng 3: tăng mạnh nhất
Sóng 4: điều chỉnh nhẹ
Sóng 5: tăng lần cuối trước khi vào sóng điều chỉnh ABC
Nếu lấy thị trường VN làm ví dụ:
Sóng 1: 2016–2018
Sóng 3: 2020–2022
→ Như vậy, sóng 2 sẽ là giai đoạn 2018–2020 (giảm/điều chỉnh)
→ Sóng 4 sẽ là 2022–2023 (giảm nhẹ)
→ Sóng 5 nếu có, sẽ là 2023 - 2025 (tăng)
Hiện tại ví dụ vẫn hợp lý vì:
- Sóng 4 không đi vào vùng giá của sóng 1 (tránh "overlap" – điều không hợp lệ trong sóng đẩy tiêu chuẩn).
- Sóng 3 không phải là sóng ngắn nhất.
* Sau sóng 5 trong lý thuyết sóng Elliott, thị trường thường sẽ bước vào giai đoạn điều chỉnh, được gọi là sóng ABC. Đây là giai đoạn điều chỉnh giảm sau một chu kỳ tăng 5 sóng để tạo một mô hình đầy đủ chu kỳ 8 sóng gồm:
- 5 sóng xu hướng (đẩy): Sóng 1, 2, 3, 4, 5
- 3 sóng điều chỉnh (hồi): Sóng A, B, C
Trong đó, Sóng ABC – điều chỉnh sau sóng 5 gồm:
+ Sóng A: Giảm đầu tiên – nhà đầu tư vẫn lạc quan, nghĩ là điều chỉnh ngắn hạn
+ Sóng B: Phục hồi tạm thời – có thể đánh lừa nhiều người cho rằng xu hướng tăng sẽ tiếp tục
+ Sóng C: Giảm mạnh – thường gây ra thiệt hại lớn khi tâm lý thị trường chuyển sang tiêu cực hoàn toàn ( Sóng C thường kéo dài và sâu hơn sóng A)
=> Đây là lúc thị trường "xả hàng", thoái lui sau một chu kỳ tăng nóng. Nếu cụ có ý định mua tài sản đầu cơ ở cuối sóng 5 có thể rủi ro cao do thị trường có khả năng bước vào giai đoạn điều chỉnh.
Bởi vậy, quan sát thị trường VN 2023–2025 là sóng 5, thì sóng ABC có thể xuất hiện từ khoảng 2026 trở đi, đánh dấu một giai đoạn điều chỉnh lớn.
Chỉnh sửa cuối: