- Biển số
- OF-746343
- Ngày cấp bằng
- 14/10/20
- Số km
- 658
- Động cơ
- 63,317 Mã lực
- Tuổi
- 27
Quá khứ lép vế Nhật Bản thời 2D:
Kỷ nguyên 2D giai đoạn 1980s- đầu1990s chứng kiến sự thống trị tuyệt đối của game Nhật, phần lớn các thương hiệu game 2D gây bão giai đoạn này đều là game Nhật (Pacman, Super Mario Bros, Contra, Final Fantasy, Legend Zelda...)
Trong kỷ nguyên 2D, Mỹ chỉ có ít game thành công lớn (Mortal Kombat).
Kỷ nguyên 3D: Game Mỹ trỗi dậy cực mạnh mẽ:
Nhiều thương hiệu như Halo, Call of Duty, Half-life, Gears of War, Grand Theft Auto (GTA được phát triển bởi hãng con của Rockstar ở Scotland, sau đó đem về Mỹ để Rockstar phát hành), Tomb Raider, Need For Speed trở thành niềm tự hào của người Mỹ, khẳng định người Mỹ có thể cạnh tranh lĩnh vực này không thua người Châu Á, chúng có ảnh hưởng văn hóa cực lớn trong lòng nước Mỹ, sánh ngang với các thương hiệu phim Hollywood trứ danh, có thể là hơn, nhiều mô tả của nhiều báo kể rằng thanh thiếu niên Mỹ say mê Halo đến vô độ.
Cái nôi của thể loại FPS:
Game FPS được người Mỹ âm thầm phát triển, đầu 1990s thể loại này đạt nhiều thành công với Wolfenstein 3D (1992), Doom (1993)
Sang 2000s, người Mỹ đưa thể loại FPS khuynh đảo thế giới, người Nhật đứng nhìn bất lực bởi không ai ngoài người Mỹ làm được thể loại này (người Nhật mạnh về Role Playing, Hack and slash). Các tượng đài của thể loại FPS như Halo, Call of Duty, Half-life đều là game Mỹ
Cũng là cái nôi thể loại Strategy khuynh đảo thế giới:
Không ít người nhầm tưởng Warcraft là game Trung Quốc/Hàn Quốc nhưng thực tế đây là thương hiệu game Mỹ, thương hiệu này và cả StarCraft thực chất đến từ hãng Blizzard Entertainment có trụ sở ở California.
Game huyền thoại Age of Empire được phát triển bởi hãng Ensemble Studios có trụ sở ở Texas, do Microsoft phát hành
Kỷ nguyên 2D giai đoạn 1980s- đầu1990s chứng kiến sự thống trị tuyệt đối của game Nhật, phần lớn các thương hiệu game 2D gây bão giai đoạn này đều là game Nhật (Pacman, Super Mario Bros, Contra, Final Fantasy, Legend Zelda...)
Trong kỷ nguyên 2D, Mỹ chỉ có ít game thành công lớn (Mortal Kombat).
Kỷ nguyên 3D: Game Mỹ trỗi dậy cực mạnh mẽ:
Nhiều thương hiệu như Halo, Call of Duty, Half-life, Gears of War, Grand Theft Auto (GTA được phát triển bởi hãng con của Rockstar ở Scotland, sau đó đem về Mỹ để Rockstar phát hành), Tomb Raider, Need For Speed trở thành niềm tự hào của người Mỹ, khẳng định người Mỹ có thể cạnh tranh lĩnh vực này không thua người Châu Á, chúng có ảnh hưởng văn hóa cực lớn trong lòng nước Mỹ, sánh ngang với các thương hiệu phim Hollywood trứ danh, có thể là hơn, nhiều mô tả của nhiều báo kể rằng thanh thiếu niên Mỹ say mê Halo đến vô độ.
Cái nôi của thể loại FPS:
Game FPS được người Mỹ âm thầm phát triển, đầu 1990s thể loại này đạt nhiều thành công với Wolfenstein 3D (1992), Doom (1993)


Sang 2000s, người Mỹ đưa thể loại FPS khuynh đảo thế giới, người Nhật đứng nhìn bất lực bởi không ai ngoài người Mỹ làm được thể loại này (người Nhật mạnh về Role Playing, Hack and slash). Các tượng đài của thể loại FPS như Halo, Call of Duty, Half-life đều là game Mỹ



Cũng là cái nôi thể loại Strategy khuynh đảo thế giới:
Không ít người nhầm tưởng Warcraft là game Trung Quốc/Hàn Quốc nhưng thực tế đây là thương hiệu game Mỹ, thương hiệu này và cả StarCraft thực chất đến từ hãng Blizzard Entertainment có trụ sở ở California.
Game huyền thoại Age of Empire được phát triển bởi hãng Ensemble Studios có trụ sở ở Texas, do Microsoft phát hành

Chỉnh sửa cuối: