[CCCĐ] Hành hương miền Trung

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Nhưng nước biển thì trong, xanh và không quá sâu để có thể tắm thoải mái



20220804_095421.jpg



20220804_095423.jpg



20220804_095435.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Bọn em đựa đưa ra một nhà thuyền cất đồ, sau khi cất đồ xong là em phải nhẩy xuống bơi và tắm



20220804_120632.jpg



20220804_120706.jpg



20220828_004328.jpg



20220828_004411.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Tắm ở dưới, nhờ mấy ông anh già bên trên chụp cho cái ảnh về khoe vợ con, không ngờ mấy lão này toàn chụp đi đâu. Bực cả mình! :))



20220804_115714.jpg



20220804_131217.jpg



20220804_131251.jpg



20220804_131322.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Hình như đang có trend cho chị em ra cái xuồng, đẩy ra giữa biển rồi chụp flycam từ trên xuống. Và ở đây cũng có dịch vụ đó, mấy cậu em chụp ảnh sẵn sàng đồ nghề để phục vụ các chị



20220804_120805.jpg



20220804_120847.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Tắm xong bọn em lên tàu để đi lặn ngắm san hô. Nói chung là khá đẹp, chỉ cần lấy cái kính úp mặt xuống nước là có thể nhìn rất rõ san hô mà còn đang cử động nghĩa là san hô sống. Nhưng muốn chụp ảnh chắc phải có vỏ chống nước chuyên nghiệp, chứ cái máy điện thoại của em nhúng xuống nước chụp mờ quá chẳng thấy gì



20220804_101141.jpg



Biết thế nên mấy ông chủ tàu để cho cái ghế, bọn em còn ngồi tạo dáng chụp ảnh cho nó trọc phú :))

20220804_095935.jpg



20220804_101506.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Về tới nhà bè tắm tráng nước ngọt xong cũng là lúc bữa trưa được dọn ra. Nói chung là khá nhiều cho 6 người ăn


20220804_105002.jpg



20220804_110212.jpg



20220804_110641.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Ăn xong anh em nằm lăn ngay ra chiếu đó nghỉ ngơi một lúc rồi lên thuyền về


20220804_113050.jpg




20220804_095712.jpg



20220804_095755.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Trên đường đi từ Hòn Khô vào Quy Nhơn phải đi qua chiếc cầu Thị Nại, bắc ngang qua đầm Thị Nại. Nơi đây xảy ra một cuộc thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước nhà nên em lại chém về trận chiến này một chút.

Trận Thị Nại

Đất nước ta vùng miền trung luôn bị chia cắt bởi các đèo từ bắc chí nam có: đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.... thế nên chuyện hành quân trên bộ cực kỳ vất vả. Chưa kể lam chướng, thổ dân.... nên conn đường chsinh từ bắc vào nam trong thế kỷ 18 là đường thủy.
Các nhà quân sự thời kỳ đó ai cũng biết điều này, nên Tây Sơn và nhà Nguyễn đều phải trang bị lực lượng hải quân sao cho thật mạnh nhằm kiểm soát toàn bộ bờ biển.

Lực lượng hải quân của Tây Sơn hồi đó rất mạnh, họ làm chủ toàn bộ khu vực miền bắc, miền trung, thậm chí khi kéo vào nam họ đánh trận Rạch Ngầm - Xoài Mút làm cho quân Xiêm khiếp sợ.
Trang bị hỏa lực cho các chiến thuyền Tây Sơn cũng khá tiến bộ khi họ có những chiến thuyền cỡ lớn mỗi chiếc chứa được 60 Đại Bác đó là điều không chỉ phương đông mà phương tây cũng phải e dè.
Đất Quy Nhơn vốn là đất Thang Mộc của nhà Tây Sơn, ngoài ra ở đây có vị trí đắc địa, tiến về bắc có thể bảo vệ được Phú Xuân, tiến vào nam có thể đánh tới Gia định.... nên tất cả sức mạnh hải quân của Tây Sơn đều tập trung ở đây.

Đầm Thị lại có vị trí vô cùng chiến lược, bên trong đầm có diện tích khoảng 5.000 ha với bề rộng khoảng 4 km, trải dài hơn 10 km. Nhưng nó chỉ thông ra biển bằng cửa hẹp gọi là cửa Giã. Hai bên lại là núi non, nên quân Tây Sơn bố trí các pháo đài Gành Ráng và Phương Mai, tạo thành thế phòng thủ vững chắc cho quân Tây Sơn.
Bên trong đầm tập trung gần 2.000 tàu chiến Tây Sơn, trong đó có 3 chiến hạm Định Quốc Đại Hiệu hiện đại không kém gì các chiến hạm phương Tây thời đó, mỗi chiến hạm trang bị 60 đại bác. Trong đầm có tới 2,5 vạn quân do Đô đốc Võ Văn Dũng chỉ huy
Như thế chúng ta có thể thấy Thị Nại là một nơi rất khó có thể đánh chiếm, ngay như quân của chúa Nguyễn Phúc Ánh cũng đã 3 lần ra đánh nhưng không đánh được phải quay về.

Vị trí đầm Thị Nại và mô tả trận đánh (ảnh st)


Screenshot 2022-08-31 111703.png



Thế nên muốn đánh được Thị Nại phải đợi cả 3 yếu tố: Thiên Thời, Địa Lợi, Nhân Hòa

Năm 1792 Nguyễn Huệ chết, 1793 các tướng của Quang Toản chiếm thành hoàng đế bức hại Thái Đức Nguyễn Nhạc (dù ông đã lui về xưng vương). Quân Tây Sơn đánh nhau loạn xạ, nhân dân chán ghét chiến tranh chỉ mong thuyền Chúa ra bình định. Như vậy đã được cả Thiên thời và nhân hòa.
Tháng giêng năm 1801, gió nam bất ngờ thổi mạnh có thể dùng hỏa công thiêu cháy hạm đội của Tây Sơn, thế là điều kiện Địa lợi cũng có nốt. Quân Chúa Nguyễn quyết định ra đánh Thị Nại.

Để chuẩn bị cho trận đánh này, chúa Nguyễn đã huy động trên dưới 1.000 chiến hạm lớn nhỏ cho trận Thị Nại. Trong số đó có 5 chiếc mang được 46 khẩu đại bác, 18 chiếc khác mang được từ 20 đến 26 khẩu. Các thuyền chèo bằng tay có 100 chiếc lớn và 200 chiếc nhỏ, quân lính có trên 8.000 người.
Và đương nhiên để chuẩn bị cho trận đánh lớn này không thể một sớm một chiều, ngay từ tháng 6 năm trước chúa Nguyễn đã đưa quân ra đánh chiếm Phú Yên và lập nhiều kho lương tại đây.
Cuối năm 1800, nhân dân hai tỉnh phía bắc là Thanh Hóa và Hưng Hóa nổi dậy, quân Tây sơn phải ở bắc dẹp loạn nên ko thể kéo về bên trong này tiếp ứng.
Về ngoại giao chúa Nguyễn hơn hẳn Tây sơn, khi ông được vua Miên rồi vua Lào ủng hộ, khi Lào xâm nhập Nghệ An, Miên ủng hộ voi chiến…..

Để vào được Thị Nại, phải diệt được các pháp đài hai bên cửa Giã và cho quân tiên phong vào trước. May mắn thay quân chúa Nguyễn lại bắt được lính đi tuần của Tây Sơn, nên biết được khẩu hiệu cho thuyền nhỏ lẻn vào trước đốt pháo đài Tây Sơn.
Đồng thời Tả quân Lê Văn Duyệt cho thuyền bắn và san bằng các pháo đài bên trái.
Bị bất ngờ, đô đốc Võ Văn Dũng cho chiến hạm Định Quốc ra chẹn cửa biển và bắn vào quân chúa Nguyễn. Ngay lập tức một tướng của chúa Nguyễn là Võ Di Nguy đã hy sinh.

Chúa Nguyễn Phúc Ánh thấy diễn biến bất lợi, binh sĩ tử trận nhiều liền cho người đến gặp Lê Văn Duyệt lệnh lui binh để bảo toàn lực lượng.

Người Tàu có câu “Thời lai phong tống đằng vương các” ở đây thì “Thời lai phong tống Thị Nại đầm” tự nhiên lúc này gió Nam thổi rất to và thủy triều lên mạnh chạy vào trong đầm, đây là lợi thế rất lớn cho bên tấn công, tả quân Lê Văn Duyệt không muốn bỏ mất thời cơ nên quyết định không nghe theo lệnh mà tiếp tục lệnh cho toàn quân tiến lên.
Gió to cộng với thủy triều lên, nước tràn vào trong đầm cuốn theo các tàu của quân Nguyễn tiến rất nhanh. Lúc này Lê Văn Duyệt cùng 60 tàu chiến tiếp cận 3 chiến hạm Định Quốc Đại Hiệu, các chiến hạm này vốn là niềm kiêu hãnh và tự hào của quân Tây Sơn. Lê Văn Duyệt lệnh cho quân dùng đuốc hỏa chiến, lợi dụng chiều gió phóng thẳng vào chiến hạm Định Quốc của Tây Sơn.
Lửa bén vào chiến hạm cháy phần phật, lại có thêm sức gió, nên nhanh chóng cháy lan sang chiếc bên cạnh, quân Tây Sơn cố gắng nhưng không sao dập tắt lửa kịp. Ba chiến hạm Định Quốc bốc cháy và chìm dần xuống đầm Thị Nại.

Lúc này 18 thuyền của quân Nguyễn cải trang thành thuyền Tây Sơn đã lọt vào trong đầm trước đó cũng dùng hỏa công tấn công các tàu Tây Sơn. Đô đốc Trà chỉ huy quân Tây Sơn chống cự nhưng bị tử trận tại chỗ, hậu quân Tây Sơn bị rối loạn.
Thị Nại bỗng chốc biển thành biển lửa. Gió Nam khiến lửa bốc rất nhanh, các chiến thuyền của Tây Sơn neo gần nhau nên cứ cháy hết chiếc này đến chiếc khác. Lửa bốc to cháy khắp đất trời. Các tàu chiến của Tây Sơn cái thì nổ cái thì chìm, khung cảnh như tái hiện lại trận Xích Bích thời Tam Quốc xưa kia.
Vũ Văn Dũng thua trận liền cùng khoảng 4.000 quân còn lại chạy lên bờ hợp cùng quân Trần Quang Diệu vây thành Quy Nhơn.

Kết thúc trận chiến, quân chúa Nguyễn thắng trận nhưng có 4.000 quân cùng Thủy sư Đô đốc Võ Duy Nghi tử trận. Phía quân Tây Sơn mất hơn 20.000 quân, 1.800 tàu chiến, 600 đại bác đủ cỡ. Sau trận chiến, quân Nguyễn đã vớt được 500 đại bác cùng nhiều loại vũ khí khác.

Thất bại này khiến sức mạnh hải quân Tây Sơn hoàn toàn bị tiêu diệt, các chiến thuyền của quân Nguyễn đã đi lại tự do khống chế hoàn toàn đường thủy. Sau trận “Xích Bích” này, quân Nguyễn đánh chiếm kinh thành Phú Xuân và sang năm sau (1802) thì Tây Sơn chính thức sụp đổ.


Đầm Thị Nại và cầu Thị Nại ngày nay


20220804_161701.jpg



20220804_161728.jpg



20220804_161735.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Chạy qua Cầu Thị Nại, bọn em chạy qua khu đô thị mới của Quy Nhơn. Đường khá rộng và nhìn các khu đô thị này có vẻ sầm uất


20220804_162116.jpg



20220804_162046.jpg
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
538,512 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Nhưng mấy lão già bọn em thì cần gì cái mới, đích đến đầu tiên chiều nay của bọn em là Chủng Viện Làng Sông nơi có nhà in chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt nam



20220804_162724.jpg



20220804_162727.jpg



20220804_162731.jpg
 

russian_blue

Xe buýt
Biển số
OF-203218
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
764
Động cơ
321,791 Mã lực
Bọn em chạy tới gần trưa thì tới nhà ông tổ của mấy anh CSGT. Nhưng đen cái là giữa trưa nên nhà tưởng niệm khóa chặt cửa, gọi số đt quảng cáo cũng không nghe, đến cái canteen ở cổng cũng khóa trái chẳng có ai. Thôi thế là không có duyên với cụ này



20220803_114351.jpg



20220803_114607.jpg



20220803_114705.jpg
cụ làm e bật cười thành tiếng luôn, dí dủm quá
 

buicongchuc

Xì hơi lốp
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
22,956
Động cơ
629,133 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

vanpink

Xe đạp
Biển số
OF-630912
Ngày cấp bằng
10/4/19
Số km
14
Động cơ
109,883 Mã lực
Tuổi
36
Không ngắm được hoàng hôn gtrên đồi vọng cảnh, bọn em chạy ra đầm Chuồn để ngắm hoàng hôn. Trên đường chạy qua di tích Thành Lồi này, em lại huyên thuyên một lúc với các cụ một chút về nó.

Từ rất sớm, thế kỷ thứ 5,6 thì vùng đất Huế này thuộc về người Champa. Hồi đó là thành Hóa Châu, và đến ngày nay người ta còn tìm được tới 15 tháp Chăm trong khu vực Huế.

Vào thế kỷ thứ 8, những người Việt bị ách nô dịch của bọn Tàu không chịu nổi vào đây sinh sống. Nhưung họ gặp ngay những thế lực là chủ đất (chính là những người Chăm), làm sao để có thể đuổi họ vào rừng được còn lấy đất mà trồng cây gì? nuôi con gì? nữa

Vò đầu bứt tai một hồi rồi mấy ông Giao chỉ cũng nghĩ ra một kế là thách đố người Chăm xây thành.
Hai bên hẹn nhau trong vòng một tháng phải xây xong thành, ai xây xong trước thì bên kia phải bỏ đi nhường đất cho người chiến thắng. Người Chăm vốn thật thà họ huy động cả nhữung người thiểu số quanh đấy thì nhau đắp đất xây thành.
Nhìn sang phía bờ bắc sông Hương, thấy mấy ông Giao chỉ toàn ngồi uống rượu, chém gió chẳng thấy động tĩnh gì, người Chăm thấy lạ lắm và cho rằng có khi bọn này được thần giúp đỡ.

Đêm trước khi đến hạn, người Chăm cũng đắp gần xong còn thiếu mỗi vọng lâu. Nhìn lại sang bờ bắc sông Hương mấy ông Giao chỉ vẫn ngồi chém gió như không có gì xảy ra.
Họ vui mừng vì họ họ đã chiến thắng, đêm đó họ mở tiệc... thôi thì khỏi nói, rượu beer chảy như suối và dưới ánh đèn đuốc các cô thiếu nữ người Chăm ngực trẩn nhẩy theo điệu múa Apsara rung lắc ngực, mông suốt đêm.

Sáng hôm sau họ nhìn qua bờ bắc sông Hương đinh ninh rằng bọn Giao chỉ chỉ có thua chắc và chuẩn bị cho sứ giả đến đuổi bọn Giao chỉ về.
Nhưng thật không ngờ, bên kia sông hương trong một đêm đã mọc lên một tòa thành nguy nga tráng lệ với đầy đủ vọng lâu, thậm chí có cả cung tên, đại bác nhằm thẳng về phía thành Lồi của người Chăm nhăm nhe nhả đạn.

Cùng lúc đó sứ giả của người Giao chỉ đến và yêu cầu người Chăm thực hiện cam kết.
Người Chăm vừa lo vừa sợ, cho rằng bọn Giao chỉ này được thần linh giúp đỡ nên chấp nhận rút vào núi, nhường toàn bộ vùng đồng bằng và ngôi thành mới xây cho người Giao chỉ.

Thật sự là mấy ông Giao chỉ này tuy trình độ có hạn nhưng thủ đoạn vô biên. Trong khi người Chăm xây thành bằng đất tử tế thì các ông ấy làm thành bằng giấy.

Nhưng người Chăm đã rút rồi còn đâu mà biết điều này


Ngày nay khu thành Lồi này bị quây lại và là nơi khảo cổ để nghiên cứu thêm về văn hóa Chăm

IMG_20220802_055547.jpg
cái này hư cấu đúng ko bác TungNguyenMD
 

Five9

Xe hơi
Biển số
OF-518097
Ngày cấp bằng
24/6/17
Số km
117
Động cơ
178,483 Mã lực
Nơi ở
Nhà con mẹ Đốp
Cậu em trong đoàn là người gốc ở đây nói chuyện, tại sao hai con voi còn nguyên mà không bị phá? Chẳng vì người ta giữ gìn bảo tồn văn hóa gì đâu. Mà do người Kinh ở đây rất sợ Ma Hời (Cụ thể Ma Hời thế nào em sẽ viết trong các post sau). Người dân ở đây có đêm nhìn thấy đàn gà người Chăm cứ gà mẹ dẫn gà con đi kêu than trong đêm bằng tiếng người. Có người cả gan may mắn chộp được con gà con bằng vàng hẳn hoi. Nhưng số phận những người đó cũng không mấy may mắn.


Đây là con voi cái nên nhìn nó điệu đà hơn, đội vương miện và cái yếm cũng đc chạm khắc cầu kỳ


20220803_151504.jpg
Đã thấy có đề nghị công nhận 2 tượng voi đá là bảo vật Quốc gia rồi này cụ TungNguyenMD :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe_loi

Xe tăng
Biển số
OF-18178
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
1,519
Động cơ
488,580 Mã lực
Tiếp đi anh ây, ở bốc này có một bệnh nan y từ chã mai cồ jô đến các thớt viên là 🍏. Cứ đang cuốn là lại dừng
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top