Nhà hàng to vẫn có thể đăng kí kd dưới hình thức hộ kinh doanh nhé.Vừa xuất đc hóa đơn trực tiếp vừa xuất đc hóa đơn VAT hả cụ ?
Còn trường hợp em nói trên là các nhà hàng to ấy chứ khoán gì đâu
Nhà hàng to vẫn có thể đăng kí kd dưới hình thức hộ kinh doanh nhé.Vừa xuất đc hóa đơn trực tiếp vừa xuất đc hóa đơn VAT hả cụ ?
Còn trường hợp em nói trên là các nhà hàng to ấy chứ khoán gì đâu
Thi thoảng có ông như thế thì cho đứng đợi nhà hàng rảnh tay đã rồi mới in được. Chắc chẳng mấy ông đợi nổi 30 phút vì bát bún 50k có hóa đơn.Sáng nay em đi ăn bún riêu Hàng Lược sau chục ngày đi chơi đúng lúc ở nhà vụ thuế má đang rộ.
Khẳng định luôn 1 điều là chỉ có hộ kinh doanh kiểu bán đồ gia dụng, máy móc, hay nhà hàng cỡ restaurant… thì may ra áp dụng đc còn cơm mỳ cháo phở ko làm chuẩn 100% đc.
Sau này vẫn chỉ là cuối ngày mới rảnh nhập máy 1 cơ số nhất định sao cho doanh thu ngày same same doanh thu khoán kiểu cũ.
Không cán bộ thuế nào đủ rảnh đi soi đầu ra đầu vào của những hàng kiểu đấy cả.
Rồi cũng lại tạo đk cho nhau thôi.
Nay cuối tuần mà 10h vẫn đông khủng khiếp, khách ra vào liên tục. Hết bún có người đưa bún, hết quẩy đưa quẩy…. Bán hàng vs bưng bê nháo nhào.
Những quán như thế mà bảo bán xong bát nào nhập máy bát đấy thì chịu.
Ông nào ăn xong mà đòi cho em xin hoá đơn đỏ chắc sẽ ăn thêm câu “ tôi biếu ông bát bún free, lần sau đừng đến”.
Vừa rồi em đi Nhật, bên đó có nhiều nhà hàng nó chơi mô hình kiểu này.Thi thoảng có ông như thế thì cho đứng đợi nhà hàng rảnh tay đã rồi mới in được. Chắc chẳng mấy ông đợi nổi 30 phút vì bát bún 50k có hóa đơn.
Edit thêm: e vừa nhớ ra hàng phở hay ăn có nhân viên nhập đơn vào máy sau khi khách order để in phiếu cho bếp và tính tiền. Thế thì mô hình này vẫn xuất hđ được. Còn nhà nào chủ tự đứng bán luôn như cụ nói thì vẫn lách được.
Các cụ cứ khéo lo. Vấn đề siết hóa đơn mục tiêu ko phải nhắm đến số hàng quán bán ăn sáng như cụ nói. Mục tiêu của nó là chống hàng giả, hàng lậu, hàng nhái, đưa SX kính doanh vào quy củ từ đó mới chống được thất thu thuế.Sáng nay em đi ăn bún riêu Hàng Lược sau chục ngày đi chơi đúng lúc ở nhà vụ thuế má đang rộ.
Khẳng định luôn 1 điều là chỉ có hộ kinh doanh kiểu bán đồ gia dụng, máy móc, hay nhà hàng cỡ restaurant… thì may ra áp dụng đc còn cơm mỳ cháo phở ko làm chuẩn 100% đc.
Sau này vẫn chỉ là cuối ngày mới rảnh nhập máy 1 cơ số nhất định sao cho doanh thu ngày same same doanh thu khoán kiểu cũ.
Không cán bộ thuế nào đủ rảnh đi soi đầu ra đầu vào của những hàng kiểu đấy cả.
Rồi cũng lại tạo đk cho nhau thôi.
Nay cuối tuần mà 10h vẫn đông khủng khiếp, khách ra vào liên tục. Hết bún có người đưa bún, hết quẩy đưa quẩy…. Bán hàng vs bưng bê nháo nhào.
Những quán như thế mà bảo bán xong bát nào nhập máy bát đấy thì chịu.
Ông nào ăn xong mà đòi cho em xin hoá đơn đỏ chắc sẽ ăn thêm câu “ tôi biếu ông bát bún free, lần sau đừng đến”.
" Nếu ai đó không trình đc hóa đơn khi kiểm tra thì sẽ tích thu hàng hóa theo quy định."Các cụ cứ khéo lo. Vấn đề siết hóa đơn mục tiêu ko phải nhắm đến số hàng quán bán ăn sáng như cụ nói. Mục tiêu của nó là chống hàng giả, hàng lậu, hàng nhái, đưa SX kính doanh vào quy củ từ đó mới chống được thất thu thuế.
Còn các cửa hàng này kiểu gì cũng phải trang bị máy tính tiền để in hóa đơn cho khách sau khi khách thanh toán (nếu khách muốn lấy hóa đơn). Còn biện pháp quản lý là kết hợp giữa kiểm soát hóa đơn đầu vào và hóa đơn đầu ra. Thỉnh thoảng cơ quan thuế cử nhân viên xuống ngồi kiểm tra xem chủ cửa hàng có thực hiện xuất hóa đơn cho khách theo quy định không là được rồi. Loại hình kinh doanh này thất thoát tí của không sao vì thường đầu vào là mua thu gom và đầu ra thì khách hàng thường ko cần hóa đơn.
Biện pháp sau cùng để làm triệt để việc lấy hóa đơn khi mua hàng của người dân là cộng tổng hóa đơn chi tiêu trong tháng để tính tiền giảm trừ bản thân khi tính thuế TNCN và kiểm tra hóa đơn để xác định nguồn gốc hàng hóa (như các mặt hàng tivi, tủ lạnh, máy giặt, vàng, đồ trang sức, đồ nội thất, ...). Nếu ai đó không trình đc hóa đơn khi kiểm tra thì sẽ tích thu hàng hóa theo quy định.
Chênh lệch đầu vào / ra thì ít nhất phải trong 1 tháng chứ, 1 ngày thì người ta cười cho.Đối với các hộ kinh doanh mà đầu vào là mua thu gom, đầu ra là khách lẻ thì theo em giải pháp quản lý hóa đơn như sau:
1. Triển khai xuất hóa đơn từ máy tính tiền có kết nối với cơ quan thuế.
2. Cử công chức đế giám sát việc xuất hóa đơn vào một số ngày trong trong tháng (ví dụ 1 ngày CN, 1 ngày thứ 7, 1 ngày thứ 2, một ngày thứ 4, ...).
3. Sau đó kiểm tra chếnh lệch hóa đơn đầu ra và đầu vào. Đặc biệt kiểm tra xem những ngày có cử công chức ngồi giám sát xuất hóa đơn thì lượng hóa đơn xuất ra có khác biệt gì với ngày không có giám sát không.
Từ đó đánh giá, yêu cầu giải trình rồi tính tiếp ...![]()
Đọc kỹ vào rồi hẵng còm.Chênh lệch đầu vào / ra thì ít nhất phải trong 1 tháng chứ, 1 ngày thì người ta cười cho.
Các cbt chỉ đi qua mua 1 món đồ rẻ thôi, gói bim 5k chẳng hạn, xong ra ngoài xem đã có hoá đơn đt đẩy sang thuế chưa, chưa có quay lại phạt vài triệu.
Đọc kỹ vào rồi hẵng còm." Nếu ai đó không trình đc hóa đơn khi kiểm tra thì sẽ tích thu hàng hóa theo quy định."
Cụ bị tâm thần à?
Cụ làm thế là sai mịa nó cái quy định về xuất hóa đơn rồi.Với cách thức quản lý thuế như thế này thì cách thức bán hàng sẽ phải thay đổi. Ví dụ như trước kia cứ giao hàng rồi sử dụng xong thừa trả lại thì bây giờ phải chuyển thành cho vay hàng (đặt cọc tiền, nếu có). Sau khi quyết toán xong mới xuất hàng và xuất hoá đơn.
Bên Nhật có lần em đi ăn nhà hàng xịn mà nó cũng từ chối cà thẻ, chỉ nhận tiền mặt. Chả biết có phải trốn thuế ko.Vừa rồi em đi Nhật, bên đó có nhiều nhà hàng nó chơi mô hình kiểu này.
Ngay ngoài cửa nó có menu điện tử, khách đứng chờ thì chọn món, trả tiền mặt nhét vào máy hoặc cà thẻ. Máy sẽ in phiếu ra và mình cầm phiếu vào lấy chỗ đưa cho nhân viên.
Như vậy thì ko sót đc khách nào.
Tuy nhiên quán ở Nhật bé, khách lại kiên nhẫn, văn hoá ở ta chắc chưa làm theo kiểu ấy đc.
Cách thứ hai ở ta có thể làm đc là trên mỗi 1 bàn sẽ có 1 QR code, khách vào bàn ngồi lấy đt quét QR thì ra menu, chọn món xong thì trong bếp sẽ hiện bill bàn số bao nhiẻu gọi món gì, như thế cũng ko sót đc.
Tuy nhiên cũng chỉ dùng đc với quán xịn xịn chút.
Còn với những quán kiểu phở Long Bích, phở Mai Động, bún Hàng Lược… hoặc nhiều quán mà lượng khách quá đông, chủ hoặc người nhà đứng quầy, order bằng mồm hay bill giấy thì ko làm kiểu kia đc vì nó mất thời gian, họ sẽ ko chọn cách đấy.
Chưa kể tâm lý khách hàng VN ko phải ai cũng thích kiểu đấy, nhiều người tuy chỉ trung niên thôi mà riêng việc phải ra quầy order rồi thanh toán luôn họ cũng ko thích, vẫn thích kiểu tao ngồi đã rồi nv ra order.
vẫn giữ phong tháiSáng nay em đi ăn bún riêu Hàng Lược sau chục ngày đi chơi đúng lúc ở nhà vụ thuế má đang rộ.
Khẳng định luôn 1 điều là chỉ có hộ kinh doanh kiểu bán đồ gia dụng, máy móc, hay nhà hàng cỡ restaurant… thì may ra áp dụng đc còn cơm mỳ cháo phở ko làm chuẩn 100% đc.
Sau này vẫn chỉ là cuối ngày mới rảnh nhập máy 1 cơ số nhất định sao cho doanh thu ngày same same doanh thu khoán kiểu cũ.
Không cán bộ thuế nào đủ rảnh đi soi đầu ra đầu vào của những hàng kiểu đấy cả.
Rồi cũng lại tạo đk cho nhau thôi.
Nay cuối tuần mà 10h vẫn đông khủng khiếp, khách ra vào liên tục. Hết bún có người đưa bún, hết quẩy đưa quẩy…. Bán hàng vs bưng bê nháo nhào.
Những quán như thế mà bảo bán xong bát nào nhập máy bát đấy thì chịu.
Ông nào ăn xong mà đòi cho em xin hoá đơn đỏ chắc sẽ ăn thêm câu “ tôi biếu ông bát bún free, lần sau đừng đến”.
kể ra khối lượng khoảng trăm cái cũng chủng loại như tivi thì tóm ổn" Nếu ai đó không trình đc hóa đơn khi kiểm tra thì sẽ tích thu hàng hóa theo quy định."
Cụ bị tâm thần à?
em cử cán bộ giám sát doanh thu hàng thịt chó ngày mùng 1Đối với các hộ kinh doanh mà đầu vào là mua thu gom, đầu ra là khách lẻ thì theo em giải pháp quản lý hóa đơn như sau:
1. Triển khai xuất hóa đơn từ máy tính tiền có kết nối với cơ quan thuế.
2. Cử công chức đế giám sát việc xuất hóa đơn vào một số ngày trong trong tháng (ví dụ 1 ngày CN, 1 ngày thứ 7, 1 ngày thứ 2, một ngày thứ 4, ...).
3. Sau đó kiểm tra chếnh lệch hóa đơn đầu ra và đầu vào. Đặc biệt kiểm tra xem những ngày có cử công chức ngồi giám sát xuất hóa đơn thì lượng hóa đơn xuất ra có khác biệt gì với ngày không có giám sát không.
Từ đó đánh giá, yêu cầu giải trình rồi tính tiếp ...![]()
Của cụ đây, nghe bảo các quán đang cho in hình dán khắp nơi:Sáng nay em đi ăn bún riêu Hàng Lược sau chục ngày đi chơi đúng lúc ở nhà vụ thuế má đang rộ.
Khẳng định luôn 1 điều là chỉ có hộ kinh doanh kiểu bán đồ gia dụng, máy móc, hay nhà hàng cỡ restaurant… thì may ra áp dụng đc còn cơm mỳ cháo phở ko làm chuẩn 100% đc.
Sau này vẫn chỉ là cuối ngày mới rảnh nhập máy 1 cơ số nhất định sao cho doanh thu ngày same same doanh thu khoán kiểu cũ.
Không cán bộ thuế nào đủ rảnh đi soi đầu ra đầu vào của những hàng kiểu đấy cả.
Rồi cũng lại tạo đk cho nhau thôi.
Nay cuối tuần mà 10h vẫn đông khủng khiếp, khách ra vào liên tục. Hết bún có người đưa bún, hết quẩy đưa quẩy…. Bán hàng vs bưng bê nháo nhào.
Những quán như thế mà bảo bán xong bát nào nhập máy bát đấy thì chịu.
Ông nào ăn xong mà đòi cho em xin hoá đơn đỏ chắc sẽ ăn thêm câu “ tôi biếu ông bát bún free, lần sau đừng đến”.
1. Luật đã chỉ định đối tượng rồi thì không bỏ ai ra ngoài được. Cụ giải thích thế là ám chỉ việc thực hiện không nghiêm và lập lờ trong quản lý thuế?Các cụ cứ khéo lo. Vấn đề siết hóa đơn mục tiêu ko phải nhắm đến số hàng quán bán ăn sáng như cụ nói. Mục tiêu của nó là chống hàng giả, hàng lậu, hàng nhái, đưa SX kính doanh vào quy củ từ đó mới chống được thất thu thuế.
Nhưng mà sửa hoá đơn còn lằng nhằng hơn. Nhiều cái quy định nghe rất hợp lý nhưng áp vào thực tế nó cứ như ở trên Giời.Cụ làm thế là sai mịa nó cái quy định về xuất hóa đơn rồi.