Không biết gì về toán thì làm gì biết phép cộng trừ nhân chia mà dùng casio ợ?Nếu thế thì dùng Casio FX 570 là đủ rồi cụ ạ.
Không biết gì về toán thì làm gì biết phép cộng trừ nhân chia mà dùng casio ợ?Nếu thế thì dùng Casio FX 570 là đủ rồi cụ ạ.
Cái này là dành cho dân chuyên nghiệp rồi cụ, mà nói thật là nó cũng chưa đến mức phải dùng cái gì cao siêu cả, cần hiểu và áp dụng đúng công thức thôi. Em không rõ nó có phải dùng các biến đổi ma trận không? Nhưng chắc cụ cũng phải học tới ma trận rồi, heheheBác viết thế này làm sao toát lên sự quan trọng của toán học được. Ví dụ của bác thực ra là giải bài toán CBA (cost benefit analysis) với chi phí thuần: chi phí ban đầu, chi phí bán hàng, định giá hàng tồn kho theo một chuẩn kế toán (IFRS, GAAP ...), chiết khấu dòng tiền FCFE v.v....
Mỗi đầu mục cháu liệt kê ra, muốn học thành thạo cũng mất cả năm trời + thêm một số thời gian thực hành. Không có nền tảng toán học vững vàng từ THPT thì vẫn học được, nhưng sẽ lẹt đẹt.
Đồng thuận với cụ là thi trắc nghiệm toán là cách thi cũng tốt, ngay cả với các quốc gia mạnh về toán và chọn môn thi quốc gia là toán.Khó đọc phết cụ à. Cụ có cuốn nào dễ dễ hơn không
Vâng, khổ cái nhà mình cứ quan niệm rằng học toán là phải giỏi. Thi toán bằng trắc nghiệm là một cách để đại trà đánh giá rất hay mà các cụ ấy bày đặt gửi tâm thư, nghe ra đau xót lắm![]()
Thế thật cụ nhỉ.Không biết gì về toán thì làm gì biết phép cộng trừ nhân chia mà dùng casio ợ?
Cháu học sâu về toán kinh tế thôi, nhưng vẫn phải có cái nền của toán THPT.Cái này là dành cho dân chuyên nghiệp rồi cụ, mà nói thật là nó cũng chưa đến mức phải dùng cái gì cao siêu cả, cần hiểu và áp dụng đúng công thức thôi. Em không rõ nó có phải dùng các biến đổi ma trận không? Nhưng chắc cụ cũng phải học tới ma trận rồi, hehehe
Em chỉ muốn nói rằng, học toán phổ thông là quá nặng, phần lớn vô tác dụng và còn làm học sinh chán nản, trong khi thời gian dành cho việc khác lại không có. Em tin rằng cụ chủ thớt đang đặt ra câu hỏi như vậy, mình không nên bắt bẻ về ngôn từ. Giống như cụ thì áp dụng mấy cái tính toán kinh tế thì ngồi nghiên cứu cái đó, chứ học về số phức làm gì? hay bắt cụ học về quaternion để xử lý các phép quay trong không gian 3D (ứng dụng game 3D) có phải là vô nghĩa không?
Em nghĩ điểm số chỉ là tiêu chí phân loại. Cái quan trọng của kiến thức phổ thông là trang bị các kiến thức nền tảng để học sinh HIỂU được, tức là các bài toán học sinh phải giải được khi có đủ thời gian. Nhưng thực tế bây giờ là quá nặng, dẫn tới học sinh không thể hiểu hết (vì có những kiến thức cao cấp), thậm chí do chất lượng giáo viên kém nên không phải giáo viên nào cũng hiểu hết nhé cụ - cái này là thực tếCháu học sâu về toán kinh tế thôi, nhưng vẫn phải có cái nền của toán THPT.
Mục tiêu của toán giáo dục phổ thông là tốt nghiệp được THPT với điểm 5, với mục tiêu như vậy thì phần toán nào khó quá cứ bỏ qua cũng được mà.
Nếu giảm tải môn toán thì kéo theo lý, hóa, sinh cũng phải giảm hàm lượng kiến thức (vì các môn này cấp 3 đều có dùng đạo hàm, giới hạn, tích phân, số phức, môn tin có dùng nhiều dãy số, tổ hợp chỉnh hợp).Cái này là dành cho dân chuyên nghiệp rồi cụ, mà nói thật là nó cũng chưa đến mức phải dùng cái gì cao siêu cả, cần hiểu và áp dụng đúng công thức thôi. Em không rõ nó có phải dùng các biến đổi ma trận không? Nhưng chắc cụ cũng phải học tới ma trận rồi, hehehe
Em chỉ muốn nói rằng, học toán phổ thông là quá nặng, phần lớn vô tác dụng và còn làm học sinh chán nản, trong khi thời gian dành cho việc khác lại không có. Em tin rằng cụ chủ thớt đang đặt ra câu hỏi như vậy, mình không nên bắt bẻ về ngôn từ. Giống như cụ thì áp dụng mấy cái tính toán kinh tế thì ngồi nghiên cứu cái đó, chứ học về số phức làm gì? hay bắt cụ học về quaternion để xử lý các phép quay trong không gian 3D (ứng dụng game 3D) có phải là vô nghĩa không?
Mấy nghề kỹ thuật, nghề IT với nghề thợ sắt em e là không thuyết phục được mấy ngườiNói thẳng ra thằng nào dốt toán thì chỉ có đi hót thôi nếu cái miệng nó dẻo. Còn trong cuộc sống thực tế, trừ một số trường hợp, còn lại dốt toán thì chẳng làm được cái vẹo gì ra hồn.
Ông làm thợ sắt, éo biết tính toán thì làm sao chế tạo được cái khung nhà cho người ta, làm sao tính tiền được cho người ta.
Ông làm dốt toán thì đừng có mơ học IT
Ông làm dốt toán thì chẳng bao giờ học được các ngành kỹ thuật.
Lưu ý: không áp dụng cho công việc lấy lỗ làm lãi, lấy miệng kiếm tiền...
Về cơ bản vẫn là học tốt Toán + Văn + 1 vài ngoại ngữ.Nếu giảm tải môn toán thì kéo theo lý, hóa, sinh cũng phải giảm hàm lượng kiến thức (vì các môn này cấp 3 đều có dùng đạo hàm, giới hạn, tích phân, số phức, môn tin có dùng nhiều dãy số, tổ hợp chỉnh hợp).
Giảm hàm lượng kiến thức ít nhất 5 môn chính (toán, lý, hóa, sinh, tin học) thì có thêm thời gian nhét môn văn vào? Nhét giáo dục công dân hay lịch sử. Môn sử đang bị chê là nhàm chán. Nhét môn thể dục vào cũng tốt nhưng cơ sở vật chất không đủ, đầu tư sân bãi bể bơi tốn kém lắm. Nhét cảm thụ âm nhạc cũng tốt nhưng nhạc viện ko cấp đủ hàng trăm nghìn giáo viên nhạc, đàn cũng khá đắt. Nhét môn ngoại ngữ vào cũng hay nhưng chất lượng nhân lực giáo viên thiếu và yếu.....
Xong rồi, một bộ phận phụ huynh học sinh có định hướng theo kỹ thuật (kỹ sư, xây dựng, tin học, chế tạo máy, bác sỹ, sinh học, kiến trúc, sản xuất, tự động hóa, ...) hay ngành tài chính (dùng khá nhiều mô hình toán cao cấp) lại yêu cầu nhà trường phải tổ chức học thêm nâng cao môn toán cho các em. Tỷ lệ này có khi lên đến 30-50% thế là lại tổ chức học thêm môn toán
Nói chung đụng đâu vướng đó, rất phức tạp bế tắc. Tiền ít thì cứ toán mà tương.
Cái này em nhất trí với cụNói chung đụng đâu vướng đó, rất phức tạp bế tắc. Tiền ít thì cứ toán mà tương.
Bây giờ vẫn thế, có gì thay đổi đâu. Các ngành học, trường hàng đầu Việt Nam vẫn chọn toán làm môn thi chính.Cái này em nhất trí với cụ
Nhớ ngày 8x, những ông được đi du học toàn là giỏi toán chứ đâu xa. Cả xã hội ao ước đổi đời nhờ toán, trẻ con đâm đầu vào học như thiêu thân
Mấy tháng trước, mấy cậu ng Hải phòng lên chỗ tôi đầu tư lớn, cho ăn tỷ lệ 80%, sau 3 tháng về với Hoa phượng đỏ, hẳn là do ngày đi học ko học toán cụ nhỉ?!Học Toán để làm gì ?
1. Học Toán để rèn luyện tư duy logic.
2. Học Toán để hiểu cách đưa các vấn đề của cuộc sống của xã hội thành các mô hình toán hay bài toán cụ thể và giải quyết nó.
3. Toán học là nền tảng cho hầu hết tất cả các khoa học khác, nó luôn đi trước và có vai trò dẫn dắt khoa học kỹ thuật.
4. Học Toán phải kèm theo lịch sử toán học để hiểu rõ hơn về sự phát triển của loài người vai trò dẫn dắt của Toán học với khoa học kỹ thuật( Tiếc là ở ta không có và chính điều này làm phát sinh những câu hỏi ở trên).
...
.....
Ngay cả các lĩnh vực mà các cụ comment đùa ở trên như số đề thì Toán học cũng có vai trò rất lớn : Tỉ như tại sao nhà cái đưa tỉ lệ 1 ăn 70 mà không phải 1 ăn 60 hay 75? Giả sử là cụ nào đó ở đây là nhà cái, để có nhiều người mua số, các cụ trả lời xem : có thể quy định một tỷ lệ ăn cao hơn không? cao hơn bao nhiêu?
He he! Em luyên thuyên thế đã!
Kể cả Trâu 7 món nữa là được 11 món luôn rồi đó cụEm mới thấy có: Trâu cày đường nhựa, Trâu tơ, Trâu vui, Trâu buồn tổng cộng mới được 4 món. Lấy đâu ra đã đủ 7 món?![]()
97% là toán, nhưng phải thêm 1% nghệ thuật vào (đẹp), 1% lý vào (trọng lượng, lực,...), 1% hóa vào (hợp kim, hợp chất,...) thì mới hoàn hảo cụ nhỉ.Mấy nghề kỹ thuật, nghề IT với nghề thợ sắt em e là không thuyết phục được mấy người![]()
Chương trình đại trà nó vậy, ai thấy không thích không cần thì cứ tự nhiên bỏ qua, nhận điểm phù hợp thôi. Em lấy ví dụ bọn nó bỏ qua không học tích phân, thi tốt nghiệp vẫn có thể được 8-9. Chuẩn tốt nghiệp trên 5 được rồi mà, không thể để ông 5 điểm đòi bỏ phần kiến thức cần thiết cho người khác.Em nghĩ điểm số chỉ là tiêu chí phân loại. Cái quan trọng của kiến thức phổ thông là trang bị các kiến thức nền tảng để học sinh HIỂU được, tức là các bài toán học sinh phải giải được khi có đủ thời gian. Nhưng thực tế bây giờ là quá nặng, dẫn tới học sinh không thể hiểu hết (vì có những kiến thức cao cấp), thậm chí do chất lượng giáo viên kém nên không phải giáo viên nào cũng hiểu hết nhé cụ - cái này là thực tế
Thiết thực cụ nhể,show phát có đáp án ngay.Hay za! Bác chủ biết oánh 3 cây ko ah? Môn này xanh chín nhưng khoa học ra phết!
Từ kinh nghiệm bản thân, tôi đã ko cho F1 học tuyển toán và thi Hsg toán từ lớp 7 mà yêu cầu nó học toàn diện nhưng vẫn coi toán là môn mũi nhọn.Học toán ở mình chủ yếu là nhồi nhét, cố nhớ lấy cho càng nhiều dạng bài thì càng tốt ... nó không kích thích sự tìm tòi, sáng tạo, nghiền ngẫm, ...
Ngày xưa em cũng học toán và cũng chán toán, sau này đi làm rồi thì bắt buộc phải động đến toán lại thấy hay. Nhưng hay là do mình trưởng thành, mình phải nghiên cứu để làm việc, và khi hiểu ra vấn đề mình thấy sướng. Quan điểm của em vẫn là phản đối cách nhồi nhét toán, đặc biệt chương trình cấp 3 quá nặng so với cái gọi là "phổ thông".
Những ông cứ lập luận phải học toán vì a, vì b, vì c, ... em cho rằng cũng chỉ lặp lại những gì nghe được, chứ ít có cơ hội nghiên cứu, ứng dụng toán. Xin lỗi nếu động chạm cụ nào
P/S: Riêng việc học, tìm hiểu về xác xuất thông kê em lại ủng hộ, vì nó quá quan trọng trong cuộc sống. Vấn đề chỉ là làm thế nào tiếp cận hợp lý. Bọn trẻ con nhà em em chủ động giảng dạy cho nó về xác xuất từ năm lớp 4,![]()
Có những sự việc tưởng như chẳng có vẻ liên quan, nhưng thực ra lại là bài toán tập hợp. Không hiểu toán là vỡ mồm ngay.Thậm chí ở những vấn đề tưởng như xa lạ với toán như cắm bình hoa đẹp hay dọn dẹp một căn phòng nhanh và mỹ thuật...!