hỏi về nhíp xe

T72

Xe tải
Biển số
OF-3408
Ngày cấp bằng
18/2/07
Số km
371
Động cơ
559,300 Mã lực
Nơi ở
Cạnh nhà máy in tiền
Website
foshanceramic.com.vn
Mình còn một ý nửa quên nói là nhíp thì không bôi trơn jì cả nếu có lớp mỡ thì đó là để chống sét thôi tại nó dưói gầm nên dễ sét. và nhíp khôg phải đễ dập tắt dao động mà nó chỉ để đàn hồi cho xe chuyển động ệm thôi. còn dập tắt dao động là do bộ giảm chấn đảm nhận (giống như phuộc xe máy ).
Nhíp bôi mỡ chì, để tản nhiệt nhanh bác ợ !
 
Biển số
OF-47
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
854
Động cơ
588,473 Mã lực
Trong hệ thống treo của ôtô, nhíp không có tác dụng dập tắt dao động, chức năng này là của các ống giảm chấn
Hoàn toàn đồng ý với Bác điểm này (b)
Cái này em nghĩ hai bác nhầm, ma sát giữa các lá nhíp chính là cách dập tắt dao động.
Trong các loại hệ thống treo , hệ thống treo dạng nhíp là loại duy nhất đảm bảo được cả ba chức năng : Giảm chấn , dập tắt dao động và dẫn hướng ( dẫn lực đẩy từ bánh xe lên thân xe )
 

anhthangtme

Đi bộ
Biển số
OF-44635
Ngày cấp bằng
26/8/09
Số km
2
Động cơ
463,520 Mã lực
:41: Thanks cá bác cho em hiểu về hệ thống treo!e có biết chút ít thế này,có gì k phải các bác góp ý nha!
-Ma sát giữa các lá nhíp gây mòn xước bề mặt lá nhíp và giảm độ bền mỏi của chúng.Ngoài ra ma sát giữa các lá nhíp còn gây cứng nhíp khi xe non tải và không tải,làm giảm độ êm dịu chuyển động.Vì thế phải có biện pháp để hạn chế ma sát này:
+Bôi trơn các bề mặt tiếp xúc bằng mỡ graphit(mỡ phấn chì)
+Đệm vào giữa các lá nhíp vật liệu phi kim,như:gỗ dán,nhựa tổng hợp,chất dẻo...
_Có gì k đúng mong các bác chỉ giáo nha!!:77:
 

Babetta6868

Xe tăng
Biển số
OF-51876
Ngày cấp bằng
30/11/09
Số km
1,813
Động cơ
470,780 Mã lực
Nơi ở
Miền Bắc Việt Nam
Cái này em nghĩ hai bác nhầm, ma sát giữa các lá nhíp chính là cách dập tắt dao động.
Trong các loại hệ thống treo , hệ thống treo dạng nhíp là loại duy nhất đảm bảo được cả ba chức năng : Giảm chấn , dập tắt dao động và dẫn hướng ( dẫn lực đẩy từ bánh xe lên thân xe )
Em nghĩ thế này! Ma sát giữa các lá nhíp có tác dụng dập tắt dao động nhưng quá trình dập tắt dao động chỉ dựa vào ma sát giữa các lá nhíp là quá dài vì vậy nhà sản xuất mới trang bị thêm "giảm sóc".
- Mình vẫn quen miệng nói là "giảm sóc" nhưng giảm sóc là chức năng của bộ nhíp còn chức năng thực sự của GIẢM SÓC lại là giảm giật (dập tắt dao động)
- Hai chức năng còn lại của bộ nhíp bác nêu ra: Em đồng ý cả 2 tay! Vote bac!
 

haoach

Xe tải
Biển số
OF-34147
Ngày cấp bằng
27/4/09
Số km
213
Động cơ
477,730 Mã lực
Nơi ở
Thái Hà-Hà Nội
Cái này em nghĩ hai bác nhầm, ma sát giữa các lá nhíp chính là cách dập tắt dao động.
Trong các loại hệ thống treo , hệ thống treo dạng nhíp là loại duy nhất đảm bảo được cả ba chức năng : Giảm chấn , dập tắt dao động và dẫn hướng ( dẫn lực đẩy từ bánh xe lên thân xe )
Chuẩn không cần chỉnh! (b) tuy nhiên chức năng dẫn hướng còn tùy vào phương án bố trí nhíp!
Mỡ chì chính là để cho bộ nhíp thực hiện chức năng dập dao động được tốt:21:
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-141237
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
617
Động cơ
371,010 Mã lực
Nơi ở
Phòng Massage-Xông hơi
Theo em nghĩ nếu ống giảm chấn mềm thì xảy ra hiện tượng hất đuôi xe. Còn ống giảm chấn cứng thì xe đi cứ bần bật thôi chứ ko hất. Công năng của ống giảm chấn là cho phép co lại nhanh nhưng làm chậm quá trình giãn. Khi xe vào ổ gà xe sẽ bị NHÚN xuống, lúc này nhíp làm nhiệm vụ chống lại độ NHÚN (làm giảm xe bị nhún đột ngột). Khi qua hết ổ gà (qua gờ) xe sẽ bị NHẢY lên do nhíp và lúc này ống giảm chấn mới thực hiện nhiệm vụ "làm chậm quá trình giãn" nghĩa là làm xe không bị hất lên đột ngột. Em không phải dân kỹ thuật nên hóng hớt chút có gì các cụ bỏ quá nhé
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
các anh ơi em là sinh viên mơi vào nghề hum nay trên lơp học ông thây có hỏi bọn em 1 câu mà em nghi mãi hok ra các anh có anh nào biết thì jup em với :) '' TẠI SAO NHÍP CỦA CÁC LOẠI XE ÔTÔ LẠI DC GẮN BẰNG CÁC LÁ THÉP CÓ ĐỘ DÀI NGẮN KHÁC NHAU SA0 LẠI HOK LÀM CÙNG 1 CỠ CHIỀU DÀI??? ''
giúp em với nhe thak các anh nhiều(y)
Theo em thì nó chẳng qua là để giảm khối lượng và tiết kiệm thép.
Các thanh nhíp được gắn bởi 3 điểm A, B và D như hình vẽ. Nếu các thanh có sự trượt tự do thì phần chịu lực và tạo đàn hồi chỉ giới hạn trong phần tam giác ABD, còn phần bên ngoài tam giác không có tác dụng chịu lực và tạo đàn hồi và do vậy sự tồn tại của phần bên ngoài tam giác chỉ làm nặng xe và tốn thép làm nhíp.

 
Chỉnh sửa cuối:

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
877
Động cơ
424,400 Mã lực
các anh ơi em là sinh viên mơi vào nghề hum nay trên lơp học ông thây có hỏi bọn em 1 câu mà em nghi mãi hok ra các anh có anh nào biết thì jup em với :) '' TẠI SAO NHÍP CỦA CÁC LOẠI XE ÔTÔ LẠI DC GẮN BẰNG CÁC LÁ THÉP CÓ ĐỘ DÀI NGẮN KHÁC NHAU SA0 LẠI HOK LÀM CÙNG 1 CỠ CHIỀU DÀI??? ''
giúp em với nhe thak các anh nhiều(y)
Theo như em nhớ thì một trong các yêu cầu của ht treo đó là độ cứng tăng khi tải tăng. Các lá nhíp dài sẽ làm việc ở trạng thái không tải và tải trung, khi tải nặng thì các lá nhíp ngắn sẽ làm việc, tải nặng nữa thì phần được treo sẽ chạm vào ụ cao su hạn chế.
 

lakudic

Xe đạp
Biển số
OF-185049
Ngày cấp bằng
12/3/13
Số km
22
Động cơ
334,320 Mã lực
- Đồng ý ạ



- Một bộ nhíp, cho dù là 1 hay nhiều lá đương nhiên sẽ là dao động tắt dần, do ma sát giữa các lá nhíp hoặc nếu là một lá thì sẽ là do tổn thất năng lượng biến thành nhiệt (nếu bẻ đi bẻ lại một lá thép thì sẽ thấy nó nóng lên). Nhưng em nói là nhíp ko dập tắt dao động, bởi vì lý do như sau: một điều rất quan trọng là ko có con đường nào phẳng tuyệt đối, do vậy, luôn luôn có lực tác dụng từ mặt đường lên, và nhíp cũng sẽ luôn luôn dao động -> xe lúc nào cũng nhún nhảy. Chính vì vậy mới cần các ống giảm chấn = thủy lực



- Bác ko hiểu ý em, em chỉ nói là nếu cùng một bộ nhíp, càng nhiều ống giảm chấn xe càng xóc, tức là giảm chấn càng cứng. Còn đương nhiên, nhíp là một loại lò xo lá, mà lò xo cũng có độ cứng của nó -> nhíp cũng có giảm xóc nhiều hay ít. Người ta tổng hợp độ cứng của nhíp + ống giảm chấn suy ra độ cứng của cả hệ thống treo. Cái này mới quyết định là xe đi êm hay là không. Bác Nakio hình như cũng đã nói là độ cứng của ống giảm chấn cũng phải căn cứ vào độ cứng của nhíp đấy thôi


- Đương nhiên là khi thiết kế các lá nhíp, người ta không thể để các lá nhíp hoạt động đến độ nóng đến mức mà thay đổi cơ lý tính, do vậy, nhíp hỏng thì thường là do chở quá tải trọng, hặc hoạt động lâu ngày sẽ bị giảm sức bền mỏi. Nhưng có một điều bác nhầm ở đây là: giữa các lá nhíp luôn có lớp mỡ bôi trơn. Mặc dù người ta xếp các lá nhíp sát nhau, nhưng giữa các lá vẫn luôn tồn tại một lớp mỡ mỏng. (thành xilanh và pítông khít như vậy mà vẫn có lớp dầu bôi trơn đấy thôi). Và do các lá nhíp sát vào nhau nên cũng không nhiều bụi bay vào đâu ạ. Cái mỡ bôi trơn cho nhíp là loại mỡ đặc biệt. Nói thật là bỏ nghề lâu rồi nên em cũng quên mất mã hiệu của loại mỡ này. Nếu ko có cái lớp mỡ này, em chắc với bác là nhíp sẽ bị gãy trước khi kịp mỏi đấy ạ

Quả thực là rất vui được trao đổi với bác về góc kỹ thuật này ạ(b)
em không bit mã hiệu mỡ la gì nhưng e được học cơ bản đó là mỡ bôi trơn có pha bột chì ạ.bột chì vữa có tác dụng giữ mỡ vừa có tác dụng là đệm ma sát giữa các lá nhíp vì nó mềm và dễ cán mỏng.
 

LAT911

Xe đạp
Biển số
OF-307414
Ngày cấp bằng
11/2/14
Số km
21
Động cơ
300,710 Mã lực
Nhíp thuộc về hệ thống treo ôtô. Các lá nhíp đc xếp chồng lên nhau, lá ngắn ở dưới, lá dài lên trên và có độ cong. Nhíp luôn chịu lực uốn là chính. Mà một vật ngắn bao giờ cũng khó uốn hơn một vật dài phải ko ạ. Vì vậy, lá nhíp dài phía trên thì phần chịu uốn chủ yếu sẽ chỉ là phần dư ra so với chiều dài của lá nhíp ngắn hơn phía dưới. Cứ như vậy xuống đến lá nhíp ngắn nhất dưới cùng. Cách xếp các lá nhíp như vậy sẽ tăng đc tính chịu lực uốn của nhíp.
Chuẩn luôn. Cùng quan điểm với cụ
 

hoang7nd

Đi bộ
Biển số
OF-318490
Ngày cấp bằng
5/5/14
Số km
1
Động cơ
292,210 Mã lực
về lớp mỡ bôi trơn em nghĩ :
Mỡ chì có tác dụng tản nhiệt nhanh
Bôi trơn ở điều kiện nhiệt độ cao, chịu nhiệt độ rất lớn > 200độ C ( mà tất cả các mỡ khác nhiệt độ này đã mất tác dụng và biến chất )
Mỡ chì giúp bảo vệ nhíp khỏi yếu tố môi trường khiến nhíp bị oxy hóa (gỉ)
 

nhatnam134

Đi bộ
Biển số
OF-361000
Ngày cấp bằng
1/4/15
Số km
1
Động cơ
259,110 Mã lực
các bạn cho mình hỏi. mình có nhíp 9 là 90x16mm có độ dài lần lượt là :250-380-510-630-810-1154-1154-1154-1154 thì độ cứng của nó bao nhiêu. thật sự là tính ko ra :D
 

quanghaiford

Xe đạp
Biển số
OF-338477
Ngày cấp bằng
14/10/14
Số km
40
Động cơ
276,500 Mã lực
E thử trả lời bác xem có đi học được nữa kô nhé

1, Tại sao phải làm nhíp bằng nhiều lá :

Nếu làm bằng cả 1 khối thép dày 10 cm dài 100cm sẽ gần như cứng tuyệt đối , khỏi có đàn hồi . Nếu làm bằng 10 lá thép dày 1cm dài 100cm thì sẽ mềm hơn ngay, nếu lằm bằng 100 lá dày 1mm ( như tole lợp mái nhà) thì còn mềm nữa . Lý do là các lớp thép không thể trượt nhiều được trong 1 khối thép dày do đó người ta phải phân lớp bằng các lớp mỏng hơn để chúng có thể trượt với nhau, dễ dàng tránh được lực ma sát nội . Nếu khóa các lớp lá nhíp lại không cho trượt thì mất độ đàn hồi của cả bó nhíp ngay .

2, Các lá lại có độ dài khác nhau :

Quá trình giảm xóc phải êm dịu , lá nhíp càng dài thì càng êm , do vậy các lá cái phải dẻo và dài nhất, làm việc trong mọi trường hợp . Và các lá nhíp sau phải ngắn hơn để các lá dài có không gian đàn hồi .

Xe càng xóc mạnh thì lực tì vào bộ nhíp càng tăng sẽ tì liên tiếp vào các lá nhíp sau sẽ có độ dài giảm dần và có độ cứng tăng dần .

Lý do nữa là tiết kiệm nguyên liệu, hạ giá thành SP, giảm trọng lượng của bộ treo .

Có thể cách giải thích của E hơi đại khái nhưng khó giải thích cho nó rành mạch quá.
anh em cho mình hỏi, tại sao các lá nhip lại bo tròn khi sử dụng, có phải là tăng khả năng chịu uốn,xoắn ko
 

Tấn Hải

Đi bộ
Biển số
OF-783338
Ngày cấp bằng
12/7/21
Số km
1
Động cơ
29,710 Mã lực
Tuổi
29
Các bác cho em hỏi vì sao trên các dòng xe tải trọng giống nhau nhưng lại số lượng nhíp khác nhau , có nhiều khi e thấy xe tải thấp hơn nhưng số nhíp cũng nhiều hơn ( kích thước và độ dày của 2 nhíp là như nhau) . Các bác giúp em ca này với ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top