- Biển số
- OF-485458
- Ngày cấp bằng
- 23/1/17
- Số km
- 1,063
- Động cơ
- 201,320 Mã lực
- Tuổi
- 45
Theo các tài liệu công khai, kế hoạch Marshall (1947-1951) thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch.
Tuy nhiên, tên chính thức của kế hoạch Marshall là kế hoạch phục hưng châu Âu sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2. Đây là một kế hoạch trọng yếu của Mỹ nhằm viện trợ kinh tế, tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các nước Tây Âu bị tàn phá bởi chiến tranh.
Kế hoạch tái thiết được phát triển tại cuộc họp mặt của các quốc gia Châu Âu ngày 12 tháng 7 năm 1947. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947 đến năm 1951. Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục các quốc gia châu Âu tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Kế hoạch Marshall cũng là một phần trong kế hoạch chính trị của Mỹ nhằm tăng cường ảnh hưởng đối với các nước Đồng minh Tây Âu và chống lại Liên Xô, cũng như để tạo thuận lợi cho việc kinh doanh của các Tập đoàn xuyên quốc gia Mỹ tại Tây Âu.
Đặc biệt, kế hoạch của Mỹ đã tạo dựng ảnh hưởng sâu rộng đối với sự phát triển của các nước Tây Âu và cục diện chính trị thế giới lúc đó. Cho tới khi kết thúc dự án, nền kinh tế của các quốc gia Tây Âu đã phát triển vượt mức trước chiến tranh.
Ngoài việc viện trợ kinh tế cho châu Âu thông qua kế hoạch Marshall, sau chiến tranh Triều Tiên 1950-1953, Mỹ cũng thực hiện một loạt kế hoạch viện trợ kinh tế cho bộ phận lớn các nước gia thuộc chuỗi đảo thứ nhất ở châu Á gồm Nhật Bản, Nam TT (Hàn Quốc ngày nay) và các nước thuộc thế giới thứ 3, trong đó phần lớn các quốc gia này hiện nay có nền kinh tế phát triển và đã trở thành đồng minh của Mỹ.
Hèn chi nước nào chơi với Mỹ đều thịnh vượng cả...chẹp chẹp...
Ngày nay Mỹ còn có ý định thực hiện kế hoạch "Marshall phiên bản mới" nữa không các cụ nhỉ ?
Tuy nhiên, tên chính thức của kế hoạch Marshall là kế hoạch phục hưng châu Âu sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2. Đây là một kế hoạch trọng yếu của Mỹ nhằm viện trợ kinh tế, tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các nước Tây Âu bị tàn phá bởi chiến tranh.
Kế hoạch tái thiết được phát triển tại cuộc họp mặt của các quốc gia Châu Âu ngày 12 tháng 7 năm 1947. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947 đến năm 1951. Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục các quốc gia châu Âu tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Kế hoạch Marshall cũng là một phần trong kế hoạch chính trị của Mỹ nhằm tăng cường ảnh hưởng đối với các nước Đồng minh Tây Âu và chống lại Liên Xô, cũng như để tạo thuận lợi cho việc kinh doanh của các Tập đoàn xuyên quốc gia Mỹ tại Tây Âu.
Đặc biệt, kế hoạch của Mỹ đã tạo dựng ảnh hưởng sâu rộng đối với sự phát triển của các nước Tây Âu và cục diện chính trị thế giới lúc đó. Cho tới khi kết thúc dự án, nền kinh tế của các quốc gia Tây Âu đã phát triển vượt mức trước chiến tranh.
Ngoài việc viện trợ kinh tế cho châu Âu thông qua kế hoạch Marshall, sau chiến tranh Triều Tiên 1950-1953, Mỹ cũng thực hiện một loạt kế hoạch viện trợ kinh tế cho bộ phận lớn các nước gia thuộc chuỗi đảo thứ nhất ở châu Á gồm Nhật Bản, Nam TT (Hàn Quốc ngày nay) và các nước thuộc thế giới thứ 3, trong đó phần lớn các quốc gia này hiện nay có nền kinh tế phát triển và đã trở thành đồng minh của Mỹ.
Hèn chi nước nào chơi với Mỹ đều thịnh vượng cả...chẹp chẹp...

Ngày nay Mỹ còn có ý định thực hiện kế hoạch "Marshall phiên bản mới" nữa không các cụ nhỉ ?