[Thảo luận] Kỹ thuật đạp côn thế nào là đúng???

avico

Xe điện
Biển số
OF-5391
Ngày cấp bằng
13/6/07
Số km
2,711
Động cơ
-329,034 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Website
www.avico.com.vn
Em cũng thấy nếu giữ được gót chân dính sàn và làm nó như cái bản lề thì dễ điều khiển hơn nhiều. Nhưng em cứ hay bị trượt gót theo khi đạp côn sát sàn. Sau đó khi nhả côn một nửa thì pedal nó trôi về giữa gan bàn chân, khi đạp tiếp thì pedal dĩ nhiên là không còn ở mũi chân nữa. Như vậy ở lần đạp sau nếu muốn đạp sát sàn thì gót lại phải dời đi. Với các bác tài già thì giải quyết vấn đề này thế nào ạ??

Bác mới tập xe,lại đi giầy đế cứng ma sát kém thì trượt là phải, đổi sang đế kếp mà xem, có muốn trựot cũng khó
Về sau thạo xe rồi thì đi dép lê cũng chạy tốt
Tài Hoàng Long chạy Bắc Nam em thấy nhiều ông đi Tông gan gà, chạy bạt mạng, lái giỏi lắm
 
Chỉnh sửa cuối:

toanvinh_forever

Xe điện
Biển số
OF-35085
Ngày cấp bằng
11/5/09
Số km
3,333
Động cơ
507,380 Mã lực
Tuổi
40
nếu giữ gót 1 chỗ thì khi đạp bàn côn sẽ trượt theo đế giầy của mình, nhà ra thì nó lại trượt ngược lại, như thế không phải là khó kiểm soát hay sao.
 

dzuy1010

Xe tăng
Biển số
OF-28643
Ngày cấp bằng
8/2/09
Số km
1,493
Động cơ
860 Mã lực
Em thì khi đi bằng côn thì nhất thiết phải để gót chân xuống sàn thì mới linh động được.
Khi vào số thì nhấc gót lên để đạp(Trường hợp côn sâu)
 

HVB

Xe tăng
Biển số
OF-13417
Ngày cấp bằng
23/2/08
Số km
1,618
Động cơ
534,410 Mã lực
Nơi ở
Nghĩa Đô, Cầu Giấy
Xe em chỉnh ghế theo khuyến nghị của mấy mũi lõ sang VN những lần thử nghiệm Mẹc:
- Chân nhấn côn, nhấn phanh sát sàn -> đầu gối cách táp lô phía dưới chừng 1 nắm đấm
- Đầu tựa gối của ghế, lưng, mông sát ghế, duỗi thẳng tay đặt lên vị trí 12h của vô lăng thì cườm tay chạm đúng điểm 12h.

Với ghế lái và tư thế ngồi như vậy, em hầu như chỉ chỉnh 1 chút khi ăn no (bụng to ạ :) ), hoặc khi đi xa (chỉnh xa ghế xa hơn 1 chút xíu).
Ở tư thế ghế này, em chả bao giờ bị trượt chân côn lên phía trươc nếu đi giày thể thao, giày tây đã đi tầm vài hôm loại có vân, giầy tây ko có vân.
Còn giày tây bình thường vừa mua xong, đế còn cứng, nó thường xuyên trượt lên khi tắc đường. Sau 2-3 hôm là hết.
Cụ chủ thớt xem lại giày đi.
 

avico

Xe điện
Biển số
OF-5391
Ngày cấp bằng
13/6/07
Số km
2,711
Động cơ
-329,034 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Website
www.avico.com.vn
nếu giữ gót 1 chỗ thì khi đạp bàn côn sẽ trượt theo đế giầy của mình, nhà ra thì nó lại trượt ngược lại, như thế không phải là khó kiểm soát hay sao.

Bác máy móc quá, chẳng ai giữ gót chết ở 1 điểm cả, kĩ năng ở đây là cố gắng đặt gót trên sàn xe, như thế mới có điểm tựa để điều khiển mũi chân linh hoạt hơn khi ra vào côn, ga hay phanh
 

Ta^.pLa'i

Xe buýt
Biển số
OF-2165
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
637
Động cơ
563,910 Mã lực
Có 1 kỹ thuật duy nhất là bác cứ lấy bằng đi đã, đi nhiều rồi thích đặt thế nào chẳng đc.
 

LoideGinji

Xe điện
Biển số
OF-26421
Ngày cấp bằng
26/12/08
Số km
3,026
Động cơ
518,080 Mã lực
Em hỏi lại bác cái là bác lái xe uóat và xe tải hạng nặng bao giờ chưa?
Cả 2 cái ấy em đều chưa mó ạ:'(:'(:'(:'(:'(
Chạy hung thần em sợ dân dạt hết vào nhà để CSGT hộ tống thì chít:)):)):)):))
 

toanvinh_forever

Xe điện
Biển số
OF-35085
Ngày cấp bằng
11/5/09
Số km
3,333
Động cơ
507,380 Mã lực
Tuổi
40
Bác máy móc quá, chẳng ai giữ gót chết ở 1 điểm cả, kĩ năng ở đây là cố gắng đặt gót trên sàn xe, như thế mới có điểm tựa để điều khiển mũi chân linh hoạt hơn khi ra vào côn, ga hay phanh
em cũng thử mãi rồi mà chẳng làm được. khi đạp côn thì em nâng gót chân lên, rồi nếu phải giữ côn 1 lúc thì em hạ gót xuống cho đỡ mỏi. nói chung kỹ thuật này cũng tốt với tuỳ người thôi, em nghĩ do thói quen của mình, mình làm khác thói quen thì chắc sẽ mỏi chân hơn
 

ATGT

Xe đạp
Biển số
OF-50721
Ngày cấp bằng
12/11/09
Số km
17
Động cơ
455,970 Mã lực
Cả 2 cái ấy em đều chưa mó ạ:'(:'(:'(:'(:'(
Chạy hung thần em sợ dân dạt hết vào nhà để CSGT hộ tống thì chít:)):)):)):))
Em nghe cụ nói cũng đoán cụ chưa mó ợ, 10 năm trước em thi thoảng chạy mấy cái xe đó, lê la với mấy bác tài nhà nước ở khu tập thể nên có biết sơ sơ.
 

xe hoa

Xe buýt
Biển số
OF-15857
Ngày cấp bằng
3/5/08
Số km
789
Động cơ
519,240 Mã lực
Nơi ở
Khắp nơi ca hát
Em cũng ít khi để được gót chân cố định được dưới sàn được! Như thế cứ cảm thấy không có lực làm sao ấy!
Khi tập lái học UAZ vào côn 2 guốc nữa thì nhấc cả bàn chân lên lấy hết sức đạp chân to hết cả chứ chẳng chơi! :))Nói chung để gót chân chạm sàn thì xe đó côn phải thấp, nhẹ!
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,922
Động cơ
872,710 Mã lực
Đi trên đường mình chỉ cần nhìn nét xe chạy và tư thế người ngồi lái là cũng có thể đoán người đó lái mới hay lái già ngay.
Em thấy nhận xét của bác vẫn chưa hẳn chính xác.
Ngày xưa các cụ nhà mình vẫn phân biệt 2 cách lái: ôm vô lăng, và như bác nái thảnh thơi - ngồi xa. Tụi em ngày xưa hay đi với mấy bác lái Đoàn 12 (hiện nay hình như vẫn ở khu Đội Cấn), cách lái của họ gần giống nhau, có 1 bác lái nhìn cách ngồi của bác ấy rất buồn cười: đúng nghĩa ôm vô lăng luôn. Nhưng không ai dám chê cái gì về bác ấy cả. 12 năm, chưa bao giờ cái Uát của bác ấy gặp tại nạn dù nhẹ, và cũng hầu như rất ít khi chết máy giữa đường. Cứ dừng xe, mọi người đi làm việc là bác ấy lại hì hụi lật nắp ca bô lên... Em thấy cách lái của các tay đua cũng thuộc dạng "ôm".
Còn bây giờ em thấy nghiều người lái, ngồi rất đúng kiểu, thảnh thơi, tay phải vuốt vô lăng, tay trái gác lên cửa sổ, hay cầm điện thoại... trong rất sành điệu!
 

chai.dau1784

Xe điện
Biển số
OF-3190
Ngày cấp bằng
23/1/07
Số km
3,009
Động cơ
588,130 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào đông vui là em bu vào
Website
vietwingshanoi.com
với xe côn dài và nặng thì e đố các bác đạp mà gót chân giữ nguyên ở vị trí được đấy, e đi xe gần như nhấc cả bàn chân luôn, với những xe côn ngắn và nhẹ thì tì gót chân giữ nguyên được, như thế đi cũng rất dẻo, nhưng với những xe côn dài và nặng e vưỡn nhấc cả bàn chân, đường đông mấy với em cũgn chả vấn đề j
 

stinger

Xe điện
Biển số
OF-569
Ngày cấp bằng
1/7/06
Số km
3,391
Động cơ
612,633 Mã lực
Website
www.punbb-hosting.com
Khổ thân em quá các cụ ạ. E chưa có bằng nhưng đã qua một vài tay thầy dạy. Mỗi thầy dạy một kiểu làm em lúng túng quá. Thầy đầu tiên bảo khi đạp côn phải nâng hẳn chân lên, gót không chạm sàn làm em phải mất khá nhiều thời gian để luyện nhấc chân lên. Không có điểm tựa hay cữ nào nên em đã rất khó khăn nhưng rồiem cũng luyện được. Đến thầy thứ hai thì bào phải luôn tỳ gót xuống sàn làm điểm tựa, đi đến hàng nghìn KM mà gót chân không rời vị trí.. Lần này em lại luyện theo cách này và cũng dần quen. .....
À bây giờ thì em đã hiểu, tại sao giao xe cho thợ mà cứ thấy tụi nó chỉnh ghế lùi lên phía trước rất nhiều (đến mức em ko thể chui vào) và chúng hay làm chết máy thế cơ chứ (lùi 1 đoạn mà chết máy đến 2 lần, rất nhiều thằng bị).
Em toàn đạp côn theo kiểu 1, vì côn xe em nặng, đạp kiểu 2 chắc đau chân ko ra khỏi xe được mất :77:
Em có thói quen là chỉnh ghế rất xa về phía sau để ngồi cho thoải mái, đồng thời chân trái gác cạnh bàn đạp côn, nên ko thể chơi kiểu 2 được.
 

toanvinh_forever

Xe điện
Biển số
OF-35085
Ngày cấp bằng
11/5/09
Số km
3,333
Động cơ
507,380 Mã lực
Tuổi
40
À bây giờ thì em đã hiểu, tại sao giao xe cho thợ mà cứ thấy tụi nó chỉnh ghế lùi lên phía trước rất nhiều (đến mức em ko thể chui vào) và chúng hay làm chết máy thế cơ chứ (lùi 1 đoạn mà chết máy đến 2 lần, rất nhiều thằng bị).
Em toàn đạp côn theo kiểu 1, vì côn xe em nặng, đạp kiểu 2 chắc đau chân ko ra khỏi xe được mất :77:
Em có thói quen là chỉnh ghế rất xa về phía sau để ngồi cho thoải mái, đồng thời chân trái gác cạnh bàn đạp côn, nên ko thể chơi kiểu 2 được.
em cũng không thể ngồi xát vô lăng được, cứ phải chỉnh ghế ra xa. ngồi gần quá nhìn cái tay lúc vần vô lăng mới khó khăn làm sao. nhìn chẳng thấy chuyên nghiệp gì cả, bên nước ngoài chẳng có ai để ghế gần vô lăng. mà thầy dạy bên đó ngon hơn thầy dậy ở VN là cái chắc rồi:21:
 

dang_tim_xe

Xe điện
Biển số
OF-38580
Ngày cấp bằng
18/6/09
Số km
2,008
Động cơ
490,300 Mã lực
Nơi ở
Trung tâm Hà Lội
Chuẩn nhưng cần chỉnh,cụ tỳ vào pê-đan côn không lo mòn côn mà em lo cụ nhanh phải thay bi T:6:
Thay bi T một thời gian thì thay nốt bàn ép, cái bi T nó mài mòn luôn mấy cái lá thép trên bàn ép nữa. :69::69::69:

Có 1 kỹ thuật duy nhất là bác cứ lấy bằng đi đã, đi nhiều rồi thích đặt thế nào chẳng đc.
Chuẩn!!! Đi thế nào chẳng được, miễn là vào ra côn nuột là ok :69::69::69:
 

Zippo.B07

Xe tải
Biển số
OF-46432
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
342
Động cơ
465,020 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Cầu
em chả biết kỹ thuật kỹ theo thế nào, nhưng cứ mỗi lần tắc đường ở Hà nội, em đạp nhả một lúc là bàn chân em chạy lung tung (bác nào vẫn giữ được nguyên tư thế em bái phục), một lúc sau thấy mỏi quá em về mo, đặt lại chân, gót chạm sàn, một lúc sau, đi - dừng, bàn chân em lại mất vị trí ban đầu, lại về mo ....:P

Còn theo em, khi nào bác cần đạp côn sát sàn, thì bác cứ đạp thật lực, chả càn tu thế, còn khi nào depa, bác cần đặt gót chân chạm sàn, để căn độ rung xe cho chuẩn. :D
 
Chỉnh sửa cuối:

thanglc

Xe đạp
Biển số
OF-49950
Ngày cấp bằng
2/11/09
Số km
30
Động cơ
457,100 Mã lực
Về đạp côn thì cả 2 cách trên đều đúng nhưng đúng với những loại xe khác nhau.
Cách đạp côn nhấc hẳn chân thường áp dụng đối với những xe như: u oát, gát 69, xe tải, xe Jolie máy dầu ... và thường là những xe dẫn động có cầu và bánh đà, kỹ thuật này gọi là chạy xe đồng tốc nghĩa là xe ở tốc nào vào số tốc đấy để xe không bị giật và thường thì vào côn số 2 nhịp, tất nhiên là nhanh nhưng nó gần như có nghĩa là nhấc chân đạp hết côn về không rồi đạp lại vào số đồng tốc. Nhất là đối với những xe của Nga ngày trước thì vào số kiểu này gần như là bắt buộc thì xe chạy mới nuột.
Cách đạp côn để chân trên sàn là cách mà đại đa số các xe du lịch 4-5 chỗ mới bây giờ dùng, việc điều chỉnh vị trí ngồi sao cho vừa đủ đạp hết côn và chân bám sàn là rất quan trọng trong việc xử lý tình huống, thường thì đi trong phố chỉnh ngồi gần hơn để việc đạp côn sâu dễ còn đi đường dài bạn nên chỉnh xa hơn một chút xíu thôi nhưng sẽ dễ chịu hơn rất nhiều. Bạn bị trượt chân về phía trước là do vị trí ngồi quá gần, đó là đặc trưng của những người mới lái, cẩm nhận về đầu xe chưa chính xác. Với những người lái già tay họ không cần nhìn đầu xe vì khả năng ước lượng gần như chính xác và thướng ngồi hơi ngửa về phía sau nhiều hơn vì ngồi ngửa về phía sau một chút phản xạ nhanh hơn người ngồi thẳng. Đi trên đường mình chỉ cần nhìn nét xe chạy và tư thế người ngồi lái là cũng có thể đoán người đó lái mới hay lái già ngay.
bác này nói chuẩn không phải chỉnh mà đã chỉnh là mất chuẩn em (b)(b)(b) bác
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,260
Động cơ
594,808 Mã lực
Tuổi
44
Nói chung là mỗi 1 xe 1 khác chả xe nào giống xe nào.Có những lúc phải theo sách vở nhưng có những lúc không thể cứ sách vở mà giở ra được
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,922
Động cơ
872,710 Mã lực
Những bác nào mà đã đi xe MT Đức sẽ hiểu ngay côn và phanh họ làm nặng thế nào. Bình thường chỉ lên đường cao tốc, chạy với tốc độ ổn định em mới bỏ chân côn gác lên cái chỗ "nghỉ" chân thôi!
Ngoài đường thấy các bác vừa lái vừa nghe điện thoại bằng tay phải chắc chỉ lái AT!
 

Giang_777

Xe tải
Biển số
OF-47759
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
312
Động cơ
463,010 Mã lực
Nơi ở
OF TQ
Chả cần phải lo. E chạy mãi không cần theo kiểu gì cũng quen. Bác cứ thấy thế nào thuận thì đạp theo kiểu đó, đấy mới là cách hay và ......... hợp nhất với mình :21: Cái cơ bản là lái xe an toàn và đúng luật thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top