[Funland] Made in Germany

hiennn83

Xe tăng
Biển số
OF-179151
Ngày cấp bằng
29/1/13
Số km
1,063
Động cơ
348,745 Mã lực
Không biết tình hình an ninh ở Đức thế nào ?! Mà e thấy dân Đức đi mua xịt cay với "vợt muỗi" thời gian gần đây tăng đột biến các cụ ah!
 

HondaFS388

Xe tải
Biển số
OF-97653
Ngày cấp bằng
30/5/11
Số km
238
Động cơ
401,700 Mã lực
Coppy
Nếu như ngày xa xưa ,muốn vượt quãng đường từ á sang âu phải tính bằng tuần, thì sau này rút xuống bằng ngày và hiện tại thì đã tính bằng giờ (10,30 – 11.30 giờ bay cho chăng FRA- VN) . Thủ tục nhập cảnh cũng ngày càng đơn giản.

Ngoài ra một thực tế là càng về già thì nhu cầu vật chất càng giảm thay thế vào đó là nhu cầu tinh thần , là tình cảm, gặp gỡ, giao lưu thăm hỏi .
..
suy nghĩ của mợ giống y như tôi cách đây dăm 7 năm trước , nghĩa là con cái nó tự lập được thì chuồn về với đất Mẹ cho nó vui nhưng với tôi giờ đây " cửa " về càng ngày càng xa . Bố mẹ già yếu rồi " đi " dần , anh em mỗi người một phận không phải nhà ai cung có đk quây quần mà tứ tán khắp nơi cũng chỉ gặp gỡ khi giỗ tết , còn bạn bè hàng xóm thì cũng không hơn gì , mấy tháng tôi ở nhà thì cũng chỉ gặp nhau ở quán nhậu ... đấy là nói về chuyện mợ quan tâm nhu cầu tinh thần , là tình cảm, gặp gỡ, giao lưu thăm hỏi , chứ tôi chưa nói những chuyện bất cập khác ở Vn .
Còn bên này giờ đây tôi thấy cũng khác xa những năm trước và sau này chắc chắn vì nhu cầu giao lưu vui vẻ cũng phải khác . Tôi thấy khắp nơi địa phương nào mà chẳng có các hội đoàn sinh hoạt thể thao , văn nghệ rất vui . ngày trước các cụ mợ cũng như mọi người mải làm ăn chứ sau này ai cũng có tuổi , đk sống ko phải lo toan cơm áo gạo tiền như ngày xưa , rồi con cái có công việc , có Gia đình ... nhiều danh lam thắng cảnh trên TG cụ / mợ đã đi chưa ? Thấy quảng cáo trên tạp chí ADAC đi Istanbul - Dubai 10 ngày có 999€ bằng 1 cái vé bay về Vn rồi quá đã... vui hay gặp gỡ giao lưu là do mình thôi
 

DE-VN

Xe tăng
Biển số
OF-304634
Ngày cấp bằng
11/1/14
Số km
1,064
Động cơ
314,396 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
suy nghĩ của mợ giống y như tôi cách đây dăm 7 năm trước , nghĩa là con cái nó tự lập được thì chuồn về với đất Mẹ cho nó vui nhưng với tôi giờ đây " cửa " về càng ngày càng xa . Bố mẹ già yếu rồi " đi " dần , anh em mỗi người một phận không phải nhà ai cung có đk quây quần mà tứ tán khắp nơi cũng chỉ gặp gỡ khi giỗ tết , còn bạn bè hàng xóm thì cũng không hơn gì , mấy tháng tôi ở nhà thì cũng chỉ gặp nhau ở quán nhậu ... đấy là nói về chuyện mợ quan tâm nhu cầu tinh thần , là tình cảm, gặp gỡ, giao lưu thăm hỏi , chứ tôi chưa nói những chuyện bất cập khác ở Vn .
Còn bên này giờ đây tôi thấy cũng khác xa những năm trước và sau này chắc chắn vì nhu cầu giao lưu vui vẻ cũng phải khác . Tôi thấy khắp nơi địa phương nào mà chẳng có các hội đoàn sinh hoạt thể thao , văn nghệ rất vui . ngày trước các cụ mợ cũng như mọi người mải làm ăn chứ sau này ai cũng có tuổi , đk sống ko phải lo toan cơm áo gạo tiền như ngày xưa , rồi con cái có công việc , có Gia đình ... nhiều danh lam thắng cảnh trên TG cụ / mợ đã đi chưa ? Thấy quảng cáo trên tạp chí ADAC đi Istanbul - Dubai 10 ngày có 999€ bằng 1 cái vé bay về Vn rồi quá đã... vui hay gặp gỡ giao lưu là do mình thôi
Phần đông các cụ ấy đã chuyển hết cả những đồng tiền chắt chiu được bên này , cổn về mua nhà , mua đất , góp vốn làm ăn....rồi . Không nhẽ bây giờ nói sao hả cụ ?
Chẳng qua còn mẹ già thì về thôi . Chứ anh, em kiến giả nhất phận , Đúng là không từ được nhau, nhưng cũng chẳng nhất thiết là về già phải sống gần nhau . Thực ra càng có tuổi thì càng nặng tình hơn với con cái ( bất luận chúng nó đối xử như nào ) , chứ tình cảm anh , em thì cũng chỉ à ơi thăm hỏi qua điện thoại thôi . Vì dâu, rể....hai bên khó chiều lắm . Anh, chị, hay em.. , ai cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố này khi có gia đình. Vô hình chung là sẽ có khoảng cách giữa anh, em ruột già với nhau. Tóm lại là cũng không còn quan trọng như ơn , nghĩa với cha , mẹ sinh thành nữa . Đấy là với người nhà.
Còn bạn bè thì đúng là còn tiền còn huynh đệ , hết rượu...lộ thói đời ngay .

Hè rồi em bay đảo Kos ( Hy Lạp ) , ba người / tuần , khách sạn 4 sao , trọn gói 2.100 € . Ngày 3 bữa ăn . Cả tuần không phải đụng tay chân vào bất cứ việc gì , ngoài vệ sinh cá nhân . Cả ngày chỉ lang thang đi dạo và bơi.
Còn về VN thì cũng ba người đó mà bay sạch 10.000 trong 3-4 tuần. Đấy là chỉ loanh quanh hai , bên nội , ngoại....chứ chưa tính đến đi Phú Quốc , Côn Đảo thắp hương cho chị Sáu...
Đúng là vui, buồn do tự tại . Em và nhiều người chỉ đơn giản là dịp lễ lạt như Giáng Sinh, Phục Sinh....vài gia đình gặp nhau luân phiên qua từng nhà hết dịp lễ là thấy vui rồi. Chứ chẳng cần, cũng chẳng thích hoành tráng hội, đoàn... làm gì . Nói thực là cái thời đó nó qua rồi. Ồn , ào quá cũng mệt . Ngoài ra ai cũng có mạng mẽo làm niềm vui khi trở về nhà . Em thấy tụ bạ bây giờ hầu như từ già đến trẻ ai cũng dán mắt vào check in điện thoại . Nói thiệt với các cụ là nhìn ngứa cả mắt , tụt cả hứng tụ tập , chém gió ......Vậy thì hơn gì ngồi nhà lướt Ofun.nét, trờiđất.chịch, Youtube.com....đại loại là vậy .
 

td lines

Xe điện
Biển số
OF-127062
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
3,597
Động cơ
429,024 Mã lực
Phần đông các cụ ấy đã chuyển hết cả những đồng tiền chắt chiu được bên này , cổn về mua nhà , mua đất , góp vốn làm ăn....rồi . Không nhẽ bây giờ nói sao hả cụ ?
Chẳng qua còn mẹ già thì về thôi . Chứ anh, em kiến giả nhất phận , Đúng là không từ được nhau, nhưng cũng chẳng nhất thiết là về già phải sống gần nhau . Thực ra càng có tuổi thì càng nặng tình hơn với con cái ( bất luận chúng nó đối xử như nào ) , chứ tình cảm anh , em thì cũng chỉ à ơi thăm hỏi qua điện thoại thôi . Vì dâu, rể....hai bên khó chiều lắm . Anh, chị, hay em.. , ai cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố này khi có gia đình. Vô hình chung là sẽ có khoảng cách giữa anh, em ruột già với nhau. Tóm lại là cũng không còn quan trọng như ơn , nghĩa với cha , mẹ sinh thành nữa . Đấy là với người nhà.
Còn bạn bè thì đúng là còn tiền còn huynh đệ , hết rượu...lộ thói đời ngay .

Hè rồi em bay đảo Kos ( Hy Lạp ) , ba người / tuần , khách sạn 4 sao , trọn gói 2.100 € . Ngày 3 bữa ăn . Cả tuần không phải đụng tay chân vào bất cứ việc gì , ngoài vệ sinh cá nhân . Cả ngày chỉ lang thang đi dạo và bơi.
Còn về VN thì cũng ba người đó mà bay sạch 10.000 trong 3-4 tuần. Đấy là chỉ loanh quanh hai , bên nội , ngoại....chứ chưa tính đến đi Phú Quốc , Côn Đảo thắp hương cho chị Sáu...
Đúng là vui, buồn do tự tại . Em và nhiều người chỉ đơn giản là dịp lễ lạt như Giáng Sinh, Phục Sinh....vài gia đình gặp nhau luân phiên qua từng nhà hết dịp lễ là thấy vui rồi. Chứ chẳng cần, cũng chẳng thích hoành tráng hội, đoàn... làm gì . Nói thực là cái thời đó nó qua rồi. Ồn , ào quá cũng mệt . Ngoài ra ai cũng có mạng mẽo làm niềm vui khi trở về nhà . Em thấy tụ bạ bây giờ hầu như từ già đến trẻ ai cũng dán mắt vào check in điện thoại . Nói thiệt với các cụ là nhìn ngứa cả mắt , tụt cả hứng tụ tập , chém gió ......Vậy thì hơn gì ngồi nhà lướt Ofun.nét, trờiđất.chịch, Youtube.com....đại loại là vậy .
U Thầy còn sống thì năng về bằng tấm lòng chứ không phải nghĩa vụ phải không cụ , đa số đều nghĩ khi các cụ về với ông bà rồi thì cũng chẳng thiết về VN nữa . Dân di cư đa số vai u thịt bắp bán mồ hôi phải tính từng cắc mới đủ trang trải tiền đâu mà về VN đi du lịch hạng siêu sang từ chục ngàn ơ một chuyến trong khi cũng số tiền ấy đủ dẫn vợ con đi du lịch năm vài lần những chỗ đẹp nhất thế giới.
Nói toẹt ra với cụ , sống càng lâu càng muốn giữ khoảng cách với cộng đồng trừ vài gia đình chí cốt của mình . Từ đầu ông bà nào mới sang cũng thấy thích lấy cộng đồng làm chỗ dựa bấu víu tinh thần nhưng càng lâu càng thấy nó thêm phức tạp xì trét. Suy cho cùng di cư là mình muốn sống một cuộc sống hoàn toàn mới cho nên cố gắng hoà nhập nhanh như có thể , luyến tiếc muốn đồng hương đồng khói đoàn đội về VN có phải thoả chí hơn không . Giả dụ vợ chồng cụ cày cuốc ca kíp một tuần mới có một hoặc hai ngày nghỉ phải để cho vợ chồng cụ dành tg cho nhau cho con cái hay nghỉ ngơi đi chỗ này chỗ kia mà tuần nào cũng phải tiếp phái đoàn mãi cũng nản, lễ tết có hẹn mời nhau từ trước nó khác và rồi ầm ĩ phiền hàng xóm. Nhiều ông bà cứ lấy cớ là tụi tây nó phân biệt rồi co cụm với nhau chứ thực ra thái độ sống của mình với xh mình đang sống quyết định chính.
 

Motor Buoc

Xe tải
Biển số
OF-154765
Ngày cấp bằng
30/8/12
Số km
460
Động cơ
358,140 Mã lực
Cảm ơn các cụ, đọc chia sẻ của các cụ cũng thấy được tâm sự của nhiều cụ lẫn trong đó. Cháu làm mấy cái dự án ở Đức sông Mosel, Rhein, Cảng Bremer Haven. Cũng có cái nhìn lướt qua, giờ đọc bài của các cụ quả thật có ích cho các định hướng tương lai.
 

Ac080

Xe tăng
Biển số
OF-166991
Ngày cấp bằng
15/11/12
Số km
1,876
Động cơ
365,715 Mã lực
Không biết tình hình an ninh ở Đức thế nào ?! Mà e thấy dân Đức đi mua xịt cay với "vợt muỗi" thời gian gần đây tăng đột biến các cụ ah!
Thành phố lớn sôi động thì hầy như không biến đổi mấy. Các vùng nông thôn vùng Đông Đức người dân đang bất bình với chính sách của Chính phủ về việc cho người nhập cư vào đông quá. Có 01 làng dân số gần 1000 nhân khẩu mà phải nhận hơn 500 người di cư. Có cụ già bảo là tương lai Nước Đức sẽ không còn người da trắng. Cùng ở một thành phố nhỏ vùng Đông Đức, các shop bán đồng hồ, đồ trang sức đang phải hàn thêm cửa sắt bên ngoài, ....

Về phía Chính phủ, bà Merkel cho rằng chính việc thu nhận người tỵ nạn đã tạo công ăn việc làm cho công dân Đức. Hiện tại Chính phủ đang tuyển hơn 8.500 giáo viên dạy tiếng Đức cho người mới đến, ...
 

Huong sang

Xe máy
Biển số
OF-359734
Ngày cấp bằng
24/3/15
Số km
87
Động cơ
260,755 Mã lực
Mình đã bỏ công viết rất dài sau lại phải bỏ vì Đúng, xét cho cùng cũng tuỳ thuộc từng hoàn cảnh . Tất cả những điều các cụ nói thì mình đây đang thấy hàng ngày mà. Hội đoàn bên này mình hiểu nó từ khi manh nha thành lập...Du lịch đây đó thì ít một năm cũng vài lần vào những dịp nghỉ dài cả châu Âu thì chưa nhưng tóm lại xa gần ,cao cấp ,giá rẻ đều có cả.
các cụ đang nói là vấn đề hiện tại mà mình thì nói về tương lai. khoảng từ 60-65 liệu các cụ có đủ sức và lực để đi du lịch một vài lần năm nữa không? khi mà những nơi muốn đi cũng đã đi, ngoài ra còn các yếu tố tiền bạc, sức khoẻ và quan trọng là sở thích mà nôm na là đam mê hay cảm nhận...!
Mình đã lặng lẽ quan sát rất lâu một cặp hai cụ chừng trên dưới 70 cùng nhau ngồi ghế nghỉ và ăn Bánh mỳ trược cửa một siêu thị.Không hiểu sao cứ thấy cô đơn thế nào ấy...
Tại sao nói tuỳ hoàn cảnh là bởi nếu về VN sống với mức thu nhập ổn định .Mình không nói là sướng mà là thoải mái hơn ở đây bởi con người và nhất là khi có tuổi , nhu cầu hoàn toàn khác lúc trẻ. bởi vậy khái niệm suớng sẽ dần bị thay thế bằng sự thoải mái . Đã tiếp xúc một vài "Vị " cao tuổi , có chức vị, học vị , có tiền và đã hội nhập sâu ở bên này. người thì đã ,người thì sẽ về. Hỏi tại sao thì cũng chỉ nhận một cái nhún vai rất tây :" Quê hương là quê hương" hay " Heimat ist kein Ort. Heimat ist ein Gefühl..." !(tạm dịch là Quê hương không phải nơi ở mà là cảm nhận )
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,725
Động cơ
563,498 Mã lực
Mình đã bỏ công viết rất dài sau lại phải bỏ vì Đúng, xét cho cùng cũng tuỳ thuộc từng hoàn cảnh . Tất cả những điều các cụ nói thì mình đây đang thấy hàng ngày mà. Hội đoàn bên này mình hiểu nó từ khi manh nha thành lập...Du lịch đây đó thì ít một năm cũng vài lần vào những dịp nghỉ dài cả châu Âu thì chưa nhưng tóm lại xa gần ,cao cấp ,giá rẻ đều có cả.
các cụ đang nói là vấn đề hiện tại mà mình thì nói về tương lai. khoảng từ 60-65 liệu các cụ có đủ sức và lực để đi du lịch một vài lần năm nữa không? khi mà những nơi muốn đi cũng đã đi, ngoài ra còn các yếu tố tiền bạc, sức khoẻ và quan trọng là sở thích mà nôm na là đam mê hay cảm nhận...!
Mình đã lặng lẽ quan sát rất lâu một cặp hai cụ chừng trên dưới 70 cùng nhau ngồi ghế nghỉ và ăn Bánh mỳ trược cửa một siêu thị.Không hiểu sao cứ thấy cô đơn thế nào ấy...
Tại sao nói tuỳ hoàn cảnh là bởi nếu về VN sống với mức thu nhập ổn định .Mình không nói là sướng mà là thoải mái hơn ở đây bởi con người và nhất là khi có tuổi , nhu cầu hoàn toàn khác lúc trẻ. bởi vậy khái niệm suớng sẽ dần bị thay thế bằng sự thoải mái . Đã tiếp xúc một vài "Vị " cao tuổi , có chức vị, học vị , có tiền và đã hội nhập sâu ở bên này. người thì đã ,người thì sẽ về. Hỏi tại sao thì cũng chỉ nhận một cái nhún vai rất tây :" Quê hương là quê hương" hay " Heimat ist kein Ort. Heimat ist ein Gefühl..." !(tạm dịch là Quê hương không phải nơi ở mà là cảm nhận )
Hình như lớn tuổi, hết làm ăn nhìn chung đều muốn về, thế nên ô nào có tiền đều dắt túi vài mảnh đất ở VN. Nhưng vướng nhất là con cái thì nó lại ở Đức hết, về thì lại một mình, nó éo le thế đấy
 

td lines

Xe điện
Biển số
OF-127062
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
3,597
Động cơ
429,024 Mã lực
Mình đã bỏ công viết rất dài sau lại phải bỏ vì Đúng, xét cho cùng cũng tuỳ thuộc từng hoàn cảnh . Tất cả những điều các cụ nói thì mình đây đang thấy hàng ngày mà. Hội đoàn bên này mình hiểu nó từ khi manh nha thành lập...Du lịch đây đó thì ít một năm cũng vài lần vào những dịp nghỉ dài cả châu Âu thì chưa nhưng tóm lại xa gần ,cao cấp ,giá rẻ đều có cả.
các cụ đang nói là vấn đề hiện tại mà mình thì nói về tương lai. khoảng từ 60-65 liệu các cụ có đủ sức và lực để đi du lịch một vài lần năm nữa không? khi mà những nơi muốn đi cũng đã đi, ngoài ra còn các yếu tố tiền bạc, sức khoẻ và quan trọng là sở thích mà nôm na là đam mê hay cảm nhận...!
Mình đã lặng lẽ quan sát rất lâu một cặp hai cụ chừng trên dưới 70 cùng nhau ngồi ghế nghỉ và ăn Bánh mỳ trược cửa một siêu thị.Không hiểu sao cứ thấy cô đơn thế nào ấy...
Tại sao nói tuỳ hoàn cảnh là bởi nếu về VN sống với mức thu nhập ổn định .Mình không nói là sướng mà là thoải mái hơn ở đây bởi con người và nhất là khi có tuổi , nhu cầu hoàn toàn khác lúc trẻ. bởi vậy khái niệm suớng sẽ dần bị thay thế bằng sự thoải mái . Đã tiếp xúc một vài "Vị " cao tuổi , có chức vị, học vị , có tiền và đã hội nhập sâu ở bên này. người thì đã ,người thì sẽ về. Hỏi tại sao thì cũng chỉ nhận một cái nhún vai rất tây :" Quê hương là quê hương" hay " Heimat ist kein Ort. Heimat ist ein Gefühl..." !(tạm dịch là Quê hương không phải nơi ở mà là cảm nhận )
Tuổi già thì y tế và khí hậu môt trường nó quyết định sức khoẻ nên nó cũng là yếu tố quyết định về hay ở mợ ạ . Mợ có sợ nằm viện hai người một giường không , trong khi con cái ở bên này có ai thăm hỏi chăm sóc mợ không. Hy vọng vào họ hàng bà con lối xóm ?
Em thử tính với mợ lương hưu nhé , mợ biết đấy người Việt bên Đức trừ những người làm công cho hãng Đức thì có chế độ hưu trí đày đủ sau này già được hưởng lương hưu đàng hoàng một chút . Số còn lại khá đông là tự kinh doanh và người làm cho chủ VN ( chủ yếu là làm móng và làm bếp ) , tất cả đều khai thu nhập theo hình thức chống đối cho nên tiền hưu sau này có vài trăm euro một tháng không đủ tiền thuê nhà luôn , nếu có sống ở Đức thì sau này cũng ra xin trợ cấp lúc tuổi già. Những người đóng thêm bảo hiểm hưu trí tư nhân em không nói vì em biết là rất ít người đóng.
Nếu về VN hay ra nước ngoài ( không tính eu và một số nước có hiệp ước với Đức ) sống hơn 6 tháng sẽ không còn được nhận lương hưu đầy đủ như ở Đức cộng với lệ phí chuyển tiền hàng tháng nữa và dĩ nhiên bảo hiểm sức khoẻ mất luôn . Tuy nhiên những người không nhập quốc tịch Đức sau khi đến hưu sẽ được phép lấy " một cục " trở về cố quốc nhưng sẽ mất quyền trở lại Đức dài hạn. Vậy thì khi về VN sống tuổi già nếu không có tài sản sinh lời mà chỉ trông vào đồng lương hưu còm em e là cũng chật vật chẳng khác gì những người già ở VN trong khi xã hội VN kinh tế biến đổi khôn lường rồi già sẽ ốm đau bệnh tật nhưng chi phí phải tự bỏ tiền túi ra . Người già ở VN còn có con cái giúp đỡ và lấy con cháu làm vui nhưng những người từ nước ngoài về chưa chắc đã được hưởng tuổi già thoải mái như mong đợi . Vẫn một câu nói cũ : vật chất quyết định tinh thần.
p/s em dựa vào avata nên đoán là mợ
 

DE-VN

Xe tăng
Biển số
OF-304634
Ngày cấp bằng
11/1/14
Số km
1,064
Động cơ
314,396 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Tuổi già thì y tế và khí hậu môt trường nó quyết định sức khoẻ nên nó cũng là yếu tố quyết định về hay ở mợ ạ . Mợ có sợ nằm viện hai người một giường không , trong khi con cái ở bên này có ai thăm hỏi chăm sóc mợ không. Hy vọng vào họ hàng bà con lối xóm ?
Nếu về VN hay ra nước ngoài ( không tính eu và một số nước có hiệp ước với Đức ) sống hơn 6 tháng sẽ không còn được nhận lương hưu đầy đủ như ở Đức cộng với lệ phí chuyển tiền hàng tháng nữa và dĩ nhiên bảo hiểm sức khoẻ mất luôn . Tuy nhiên những người không nhập quốc tịch Đức sau khi đến hưu sẽ được phép lấy " một cục " trở về cố quốc nhưng sẽ mất quyền trở lại Đức dài hạn. Vậy thì khi về VN sống tuổi già nếu không có tài sản sinh lời mà chỉ trông vào đồng lương hưu còm em e là cũng chật vật chẳng khác gì những người già ở VN trong khi xã hội VN kinh tế biến đổi khôn lường rồi già sẽ ốm đau bệnh tật nhưng chi phí phải tự bỏ tiền túi ra . Người già ở VN còn có con cái giúp đỡ và lấy con cháu làm vui nhưng những người từ nước ngoài về chưa chắc đã được hưởng tuổi già thoải mái như mong đợi . Vẫn một câu nói cũ : vật chất quyết định tinh thần.
p/s em dựa vào avata nên đoán là mợ
Cụ ý chạy từ Tiệp sang sau khi đông Âu sụp đổ , rồi buôn bán bên Đông , sau chạy qua Tây mở nhà hàng , mang tiền về VN đầu tư tiếp . Chứ không phải là mợ đâu cụ D Hamburg à . ( Xin lỗi cụ sang , em chỉ nhắc lại từ Post xa tít phía trên do chính cụ giới thiệu ).

Em cũng gặp cả ngàn người Việt mình kêu về rồi, nhưng chỉ thấy có một , hai người về . Soi kỹ thì toàn chủ quán hoặc buôn bán . Cụ tỉ là tiền khá nhiều trong túi , đè chết nhiều người nhưng trong nhà băng thì không giám để tiền ngàn . Trong mắt chính quyền Đức cũng chỉ là vô sản . Lý do vì sao thì cụ cũng hiểu.
Quê hương thì nhất định trong tim lúc nào cũng có chỗ để mà thổn thức . Nhưng có những thứ mà ở quê hương có rất nhiều tiền cũng không mua được . Nhưng với em ( chỉ là quan điểm của em ) , thì bên này chịu khó cày cuốc thì mang tiền về VN đều có thể mua được bằng tiền . Ngày xưa quê nhà khó sống vì ai cũng nghèo, cả xã hội đều nghèo . Còn ngày nay quê nhà khó sống vì cái tình người nó ngày càng nhạt , lòng người nó ngày càng hiểm , thói đời nó cũng mỏng dần theo . Ai cũng đặt kế hoạch tương lai phải như này, như này . Nhưng thời gian thì nó không ngừng trôi, thậm chí chạy càng nhanh khi tuổi càng về già . Kết quả là lực bất tòng tâm . Nên điều quan trọng hơn cả là biết và cố gắng cân bằng cuộc sống hiện tại các cụ nhỉ ?
 

td lines

Xe điện
Biển số
OF-127062
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
3,597
Động cơ
429,024 Mã lực
Cụ ý chạy từ Tiệp sang sau khi đông Âu sụp đổ , rồi buôn bán bên Đông , sau chạy qua Tây mở nhà hàng , mang tiền về VN đầu tư tiếp . Chứ không phải là mợ đâu cụ D Hamburg à . ( Xin lỗi cụ sang , em chỉ nhắc lại từ Post xa tít phía trên do chính cụ giới thiệu ).

Em cũng gặp cả ngàn người Việt mình kêu về rồi, nhưng chỉ thấy có một , hai người về . Soi kỹ thì toàn chủ quán hoặc buôn bán . Cụ tỉ là tiền khá nhiều trong túi , đè chết nhiều người nhưng trong nhà băng thì không giám để tiền ngàn . Trong mắt chính quyền Đức cũng chỉ là vô sản . Lý do vì sao thì cụ cũng hiểu.
Quê hương thì nhất định trong tim lúc nào cũng có chỗ để mà thổn thức . Nhưng có những thứ mà ở quê hương có rất nhiều tiền cũng không mua được . Nhưng với em ( chỉ là quan điểm của em ) , thì bên này chịu khó cày cuốc thì mang tiền về VN đều có thể mua được bằng tiền . Ngày xưa quê nhà khó sống vì ai cũng nghèo, cả xã hội đều nghèo . Còn ngày nay quê nhà khó sống vì cái tình người nó ngày càng nhạt , lòng người nó ngày càng hiểm , thói đời nó cũng mỏng dần theo . Ai cũng đặt kế hoạch tương lai phải như này, như này . Nhưng thời gian thì nó không ngừng trôi, thậm chí chạy càng nhanh khi tuổi càng về già . Kết quả là lực bất tòng tâm . Nên điều quan trọng hơn cả là biết và cố gắng cân bằng cuộc sống hiện tại các cụ nhỉ ?
Thì em cũng nhắc là khi già về VN sống nếu không có tài sản sinh lời , cứ cho nó là lương hưu lúc trẻ tích luỹ , thì cũng chẳng phải là quyết định đúng đâu . Dân Đức tầm trung lưu về hưu xong cũng ra nước ngoài sống vì rẻ và khí hậu ấm áp rồi cũng quay về hết lượt đó thôi , không đơn giản phỏng cụ.
Người Việt sống ở NN có hai loại một là xác định đi làm ăn như dân đi Nga , Ba lan hay Tiệp và ở bên Đức nhiều người cũng hướng như vậy sau đó rồi về VN sống. Hai là những người định cư ở những nước tư bản già trong đó có Đức họ xác định nơi đấy là quê hương , mong muốn hội nhập thật sự . Cho nên quan điểm của hai luồng suy nghĩ về hay ở luôn khác nhau. Đối với nhiều người bỏ Vn quá lâu khi về lại sống cũng khác gì nhập cư trên chính nơi mình sinh ra :)) , tuy không khó khăn như thời gian đầu di dân nhưng cũng phài làm quen với xã hội mọi thứ bắt đầu lại từ đầu .....vv mỗi không phải thi tiếng Việt để nhập tịch thôi:D
 
Chỉnh sửa cuối:

kimma

Xe điện
Biển số
OF-303895
Ngày cấp bằng
5/1/14
Số km
2,681
Động cơ
331,128 Mã lực
đi hay ở thì do tính cách và kinh tế mỗi người, các cụ nhiều tiền khi về già thì đâu cũng sướng. không có tiền ở tư bản khi mình bệnh người ta sẽ không rút kim cho mình chết, sẽ cố cứu hết sức nhưng VN thì sẽ rút ngay nếu ko có tiền trả.
tư bản không để cho mình vô gia cư, không để mình đói lạnh. VN thì kememay.
biết bao vệt kều nghe lời kêu gọi về VN đầu tư, nhưng đa số đều ôm đầu máu trở lại vì chính sách vào luồn ra cúi. chỉ một số rất ít là thành công.
nói túm lại quê hương là chùm khế ngọt khi rủng rỉnh tiền bạc, nhưng khi cháy túi thì nó lại là ác mộng. hoặc là chỉ khi xắp nghẻo mong muốn đc gửi nắm tro tàn thôi.
nơi em ở họ cho người già về VN 6 tháng sau đó quay trở lại ko bị cúp tiền trợ cấp XH hay bảo hiểm y tế . nên các ông bà già phởn lắm. 6 đi 6 về. mỗi tháng đều như vắt chanh 1000 bỏ túi.
có về nhiều hơn họ cũng thông cảm mắt nhắm mắt mở cho. miễn con cháu mạo chữ ký vào giấy gửi lại sở XH là xong.
chính phủ cũng nói nếu hồi hương cho 400/tháng đến chết, nhưng mấy ai chịu vì, 400 sao đủ sống ở VN. bệnh lăn một phát thì 10 cái 400 cũng ko đủ. các cụ quen đc chăm sóc y tế tận răng rồi. nếu các cụ vào viện công không chết vì bệnh nhưng sẽ chết vì sock cũng nên
 

kimma

Xe điện
Biển số
OF-303895
Ngày cấp bằng
5/1/14
Số km
2,681
Động cơ
331,128 Mã lực
lại nói vấn đề an sinh XH và công vc ở tây âu lúc này khó khăn quá. an ninh cũng bất ổn. trc tiên là thu nạp các nc phía đông vào. sau này thêm các ông kễnh trung đông. việc làm khó ăn, lo trộm lo cướp, khủng bố .mới đây nhất là hiếp dâm xàm sỡ.....
em chỉ mong giải tán và quay lại đồng nội tệ. anh quốc qua năm tới sẽ trưng cầu dân ý đi hay ở eu. mong là họ ra đi. nếu ra đi thì cũng đồng nghĩa các con giời đông âu phải biến. công ăn việc làm cũng như lợi tức xh trở lại như xưa. an ninh bảo đảm....
các cụ tính dân đông âu vào làm vc như trâu, đồng lương rẻ mạt. họ hầu như ko mua gì ở nc sở tại mà về nc mua mọi thứ . thế là đồng tiền ko đc quay vòng trong nc, dẫn đến hàng loạt danh nghiệp phá sản. tìm đc vc làm bh thật khó khăn các cụ ạ
 

DE-VN

Xe tăng
Biển số
OF-304634
Ngày cấp bằng
11/1/14
Số km
1,064
Động cơ
314,396 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
lại nói vấn đề an sinh XH và công vc ở tây âu lúc này khó khăn quá. an ninh cũng bất ổn. trc tiên là thu nạp các nc phía đông vào. sau này thêm các ông kễnh trung đông. việc làm khó ăn, lo trộm lo cướp, khủng bố .mới đây nhất là hiếp dâm xàm sỡ.....
em chỉ mong giải tán và quay lại đồng nội tệ. anh quốc qua năm tới sẽ trưng cầu dân ý đi hay ở eu. mong là họ ra đi. nếu ra đi thì cũng đồng nghĩa các con giời đông âu phải biến. công ăn việc làm cũng như lợi tức xh trở lại như xưa. an ninh bảo đảm....
các cụ tính dân đông âu vào làm vc như trâu, đồng lương rẻ mạt. họ hầu như ko mua gì ở nc sở tại mà về nc mua mọi thứ . thế là đồng tiền ko đc quay vòng trong nc, dẫn đến hàng loạt danh nghiệp phá sản. tìm đc vc làm bh thật khó khăn các cụ ạ
Vâng , nó ảnh hưởng tới tất cả mọi sắc dân định cư tại Đức.
Ai còn trụ lại làm hãng thì còn cố trụ . Chứ xin mới là hầu như không có cửa ( ngoại trừ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc ) . Dân đông Âu nó chấp nhận làm dưới trướng Leihfirma ( công ty môi giới việc làm ) . Tức là mức lương chỉ bằng hoặc cao hơn tối thiểu chút xíu , còn bọn chủ vẫn phải trả tụi Leihfirma theo giá cao hơn . Nhưng bù lại , mọi vấn đề nhân sự , nhận, đuổi, bảo hiểm....tụi môi giới chịu hết . Trước kia , nếu tụi hãng nhận trực tiếp , thì sau hai năm , hợp đồng lao động tự động trở thành vô thời hạn. Nếu hãng muốn cắt giảm người làm thì phải đền bù , số tiền đền bù thì tỉ lệ thuận theo số năm cống hiến. Còn bây giờ thì tụi môi giới nó chỉ làm hợp đồng có thời hạn . Nên khi chúng nó hết hợp đồng với đối tác hay đối tác phá sản thì cũng đồng nghĩa là người lao động rơi vào thất nghiệp mà quyền lợi có rất ít so với ký hợp đồng lao động với chính chủ ( không qua trung gian ).
Trước thời gian hưởng thất nghiệp kéo dài tới vài năm ( tùy theo thời gian cống hiến trước đó ) . Giờ thì chỉ được hưởng có nhõn năm ( không quan tâm số năm làm bao nhiêu trước đó ). Sau đó là chuyển qua hưởng trợ cấp xã hội.
Dân Á, Phi kéo qua thì hơi khó, chứ dân Ba Lan, Rumani, Bungari, kể cả dân không thuộc EU như nhóm Nam Tư cũ hay Liên bang Sô Viết cũ kéo qua như bão . Giờ ra đường toàn thấy ngoại quốc đông hơn cả dân Đức , tiếng nước ngoài nghe thấy nhiều hơn tiếng Đức .
Dân Việt giờ dồn hết vào làm móng , vì chưa có đối thủ cạnh tranh nước khác đập bẹp. Còn quán xá , giờ đang giai đoạn ngáp ngoải, cầm cự chống móm . Vì nhiều thằng chủ Đức nó vốn trường , nó cũng nhảy vào mảng này , vẫn bán đồ ăn châu Á , nhưng với qui mô lớn hơn , sạch sẽ , ngon hơn....( ít nhất là nhìn bên ngoài ) . Chúng nó mở hẳn chuỗi nhà hàng ( Kette ) , nên nếu ai thích ăn món của nhà hàng đó thì đi thành phố nào cũng có. Chúng nó quảng cáo, khuyến mại...rầm rộ nên di chết nhà hàng Việt ở những trung tâm lớn . Tất nhiên quán Việt thì vẫn sống theo kiểu bán rẻ hơn với cả có tí lách thuế nên còn tồn tại được đúng theo kiểu tự làm , đỡ phải đi làm thuê . Nhưng tụi Đức nó cũng chán với mấy món ăn quanh quẩn chỉ toàn ức gà, cá tẩm dầy bột hoặc miếng vịt chiên úng dầu....nên khách cũng vãn . Xoay qua shushi thì thấy một nhà có khứa là cả đống nhà khác lại nhao vào , thế là lại phải chia khách, rồi mất khách.....
Có thể nói thời điểm này là thời điểm cạnh tranh khốc liệt nhất từ trước đến giờ kể cả mảng thị trường lao động , lẫn mảng kinh doanh hàng tiêu dùng . Ở thành phố em ở , cứ thỉnh thoảng lại mọc ra những cửa hàng mới không tên tuổi và sau đó chỉ ba tháng là lại thấy băng dính dán kín cửa kính , bốc hơi nhanh như có thể . Một số thằng thì trước dàn trải ba , bốn cửa hàng , giờ co lại về một chỗ . Nói chung là khó khăn cả địa cầu thì đi đâu về đâu bây giờ ? Thay vì ủ mưu tương lai dài hạn thì hoặc là xoay sở chuyển nghề đã rồi tính ( mà hỡi ôi chỉ có mỗi nghề móng hoặc chảo ) , còn không thì yên tâm công tác ( làm thuê )
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,922
Động cơ
872,710 Mã lực
Em cũng đóng cửa tất cả rồi về!
Hồi đầu tiên mới về bà xã dùng từ "ngu", mặc dù điều kiện cũng rất dễ dàng (bà xã về chưa được 1 năm đã vào làm trong ngân hàng Công thương với "tiềm năng" thăng tiến rất nhanh, nhưng cũng chỉ làm có gần 2 năm rồi nghỉ)!
Bây giờ thỉnh thoảng lẩm bẩm tại sao hồi đó "dũng cảm được như vậy" (ý nói về thời gian ở Đức), nhưng đó là tất nhiên, động lực lúc đó khác hẳn!
Để bắt đầu khởi nghiệp ở Việt Nam rất khó, nhưng có 1 số vốn rồi tất nhiên là không còn rất dễ mà sẽ ngày càng khó hơn, nhưng chắc chắn dễ và hiệu quả hơn ở nước ngoài rất nhiều.
Còn "tình cảm" thì đâu chỉ giới hạn trong gia đình nhỏ nhà mình, mà rộng hơn rất nhiều. Tụi em bây giờ chẳng còn bức xúc về kinh tế, nên xác định làm chỉ để giữ nên vừa làm vừa giải trí. Phòng làm việc ở cty em chỉ mở cửa 1 năm vài lần, còn chủ yếu làm việc ở nhà. Toàn bộ cviệc ở cty để bà xã lo, em chỉ quan tâm đến phần kthuật và các định hướng (cty dù không lớn, nhưng cũng chẳng quá nhỏ-quỹ lương hơn 500tr. VNĐ/tháng). Nhà cách cty gần 1 cây trong thành phố và bà xã cũng chủ yếu giải quyết công việc ở nhà, hàng ngày chỉ đảo qua kiểm tra cviệc, còin việc nhà vẫn lo đầy đủ.
Chính cái việc nhà này (không phải chỉ gói gọi 2 VC với mấy đứa con) làm giới trẻ rất ngại và nếu sống ở nước ngoài sẽ thoát được, nhưng với tuổi tụi em lại là niềm vui. Bản thân em và cả bà xã chẳng bao giờ thích chỗ đông người, nhưng em rất thường xuyên cùng tụi bạn tụ tập-chém gió. Thỉnh thoảng lại vác xe, rủ được ai thì cùng đi không thì chỉ một mình với túi máy ảnh rong ruổi những chỗ mà cảm thấy có thể tóm được cái ảnh đẹp (dù chụp xong cũng chỉ để tự ngắm). Nên nếu nói về các miền của VN em khá thuộc!
Các bác kể chuyện về bệnh viện như vậy rất đúng, nhưng cũng chỉ đúng cho người vào-ra chỉ giơ mỗi tấm thẻ bảo hiểm thôi!
 
Chỉnh sửa cuối:

td lines

Xe điện
Biển số
OF-127062
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
3,597
Động cơ
429,024 Mã lực
Sau nạn bóp vú xé váy rồi cướp tập thể hôm giao thừa của lũ thanh niên tị nạn đạo hồi đến cả nghìn thằng là giọt nước nước tràn ly dân chịu hết nổi lũ khốn kiếp đạo hồi vong ơn bội nghĩa nên rất nhiều dân chúng ước có một Donald Trump ( ứng cử viên tranh cử tổng thống Mỹ ) để nó bầu lên tống cổ bọn này ra khỏi Đức và siết chặt nhập cư may ra còn bảo vệ được giá trị của châu Âu . Em thật éo hiểu bọn đạo Hồi là cái bọn bản thân chúng nó ghét và không muốn chung sống tất cả những người ngoại đạo khác vậy mà còn rước chúng nó qua khác gì rủ hổ vào nhà.
Đợt cách đây một tháng xe em để ngoài đường bị bon giả sang tị nạn bóc mất hai cái gương , em đoán là bọn thuộc Nam tư cũ làm . Sau đó em ra xưởng xe thằng xưởng xe nó bảo tuần này mày là thằng thứ 4 hỏi mua gương rồi. Hôm rồi trời tuyết trơn em đang đèn xanh thấy mấy thằng tị nạn đứng ở mép đường khu làm giấy tờ chúng nó rõ ràng liếc mắt nhìn thấy xe em đang tới nhưng cố tình bước xuống lòng đường em phanh vội trơn tí đụng vào nó , xong rồi mặt nó còn vênh lên thách thức . Em bấm kính xuống chử loạn lên vì hoảng và bực Go home , Aschloch này nọ giơ ngón tay thối rồi đi tiếp . Đụng vào lũ này bây giờ rất bất lợi vì tụi chính trị gia đang nuông chiều lũ này nên nó tự cho nó đặc cách.
Xả bực tí, không làm loãng thớt của lão DÊ
 

doanh_bma

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-110084
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
1,252
Động cơ
403,365 Mã lực
Nơi ở
www.sieuthimaycafe.vn
Website
sieuthimaycafe.vn
Cụ ạ, khái niệm con nối nghiệp cha mẹ thì trước tiên cha mẹ phải tự hào với cái nghề mình đang làm tỉ dụ ông bố mở cái xưởng xe thằng con chơi ở đấy từ bé rồi theo nghề lúc nào không hay hoặc là bà vợ chơi nhạc công thì đứa con gái nó mới tiếp cận được , em ví dụ thế , đằng này chẳng có ông bố bà mẹ người Việt nào tự hào với công việc mà người Việt đang làm phổ biến cả , đó chỉ là một công việc để kiếm sống cho nên về nhà kêu ca vất vả khổ sở thì đứa con nào nó ham . Mà đúng thật như vậy , cụ đọc lại những trang đầu các cụ đang sống ở Đức nói đứa trẻ Việt chúng thiếu thốn tình cảm dạy đõ cha mẹ như thế nào .
Những người Việt có tiền chủ yếu là tự kinh doanh , cụ xem ông bán trái cây bán hoa quả phải dậy từ sáng sớm ra cái chợ như cái chợ đầu mối Long biên để lấy hàng bán trong ngày cho đến 8-9 giờ tối mới về đến nhà , ăn được bát cơm còn ngủ ngật em không nói ngoa . Còn dân làm quán thì ngày 12 tiếng đến nửa đêm mới về , một tuần 6 ngày không có lễ luôn may ra có mấy cái trong siêu thị thì được nghỉ theo giờ mở cửa của Tây . Ông chủ cũng phải cầm chảo, phụ rửa bát không thì chạy lăng xăng mua bán , tối về còn lo sổ sách đến khuya . Bà vợ cũng vậy , có chăng thì chạy về sớm tí nấu ăn cho con . Nếu thuê người hết thì không có lãi , sợ đứa làm nó phá khách hàng, sợ nó nhón tiền với cả tham lam nên ôm đồm hết . Những ông chủ có chuỗi cửa hàng từ 4-5 cái trở lên cưỡi ngựa xem hoa thì đếm được trên đầu ngón tay không tính , còn đâu tự kinh doanh làm mửa mặt ra . Còn nghề móng thì ra tiền thật đấy nhưng cũng ngồi 10 tiếng một ngày than hỏng cột sống , ngửi mùi hoá chất có đứa sảy cả thai luôn . Túm lại toàn những công việc vất vả sớm hôm chó nhà nuôi còn sủa vì tưởng chủ là người lạ thì đứa con nó thiếu thốn như thế nào . Ăn chung một bữa cơm còn hiếm đừng nói là cuối tuần cả nhà dành thời gian cho nhau .
Vậy cho nên con trẻ nó không bao giờ theo nghề của bố mẹ , thậm chí chúng còn ghét cái công việc của bố mẹ vì chúng bị thiệt hơn những đứa trẻ khác mặc dù nhà bạn ít tiền hơn, suy nghĩ trẻ con mà cụ . Trẻ đẻ bên này chúng nó khác mỗi cái mũi tẹt thôi còn trong suy nghĩ tư duy thì hoàn toàn Đức cho nên chúng nó nghĩ bố mẹ có thể chọn việc khác tốt hơn . Chúng không có ý thức là sau này sẽ thừa hưởng tài sản của bố mẹ vất vả vì chúng biết chúng sẽ có cuộc sống tôt hơn do chúng quyết định . Bạn bè người quen em em biết , đa số sẽ mong mỏi con cái không phải lao động như bố mẹ chúng . Em đã từng hỏi đùa không dưới hai đứa trẻ thì chúng đều có câu trả lời là làm gì thì làm nhưng chỉ không làm nhà hàng vì không có thời gian riêng tư và cho gia đình . Lan man em cũng chỉ để cụ hiểu là công việc của bố mẹ chúng chúng sẽ không theo như cụ tiếc , còn không ai coi công việc chảo hay móng là hạ đẳng cả , những gì các cụ khác nói về công viêc đó ta nên hiểu là người Việt có thể có chọn lựa khác đỡ vất vả hơn, môt cuộc sống hoà nhập hơn nếu muốn nhưng dĩ nhiên không có cái gì trọn vẹn khi trọn lựa cả .
Cụ Cmt hay quá - Chuẩn với những gì e chứng kiến bà con mình bên đó.
 

HondaFS388

Xe tải
Biển số
OF-97653
Ngày cấp bằng
30/5/11
Số km
238
Động cơ
401,700 Mã lực
Em cũng đóng cửa tất cả rồi về!
Hồi đầu tiên mới về bà xã dùng từ "ngu", mặc dù điều kiện cũng rất dễ dàng (bà xã về chưa được 1 năm đã vào làm trong ngân hàng Công thương với "tiềm năng" thăng tiến rất nhanh, nhưng cũng chỉ làm có gần 2 năm rồi nghỉ)!
Bây giờ thỉnh thoảng lẩm bẩm tại sao hồi đó "dũng cảm được như vậy" (ý nói về thời gian ở Đức), nhưng đó là tất nhiên, động lực lúc đó khác hẳn!
Để bắt đầu khởi nghiệp ở Việt Nam rất khó, nhưng có 1 số vốn rồi tất nhiên là không còn rất dễ mà sẽ ngày càng khó hơn, nhưng chắc chắn dễ và hiệu quả hơn ở nước ngoài rất nhiều.
Còn "tình cảm" thì đâu chỉ giới hạn trong gia đình nhỏ nhà mình, mà rộng hơn rất nhiều. Tụi em bây giờ chẳng còn bức xúc về kinh tế, nên xác định làm chỉ để giữ nên vừa làm vừa giải trí. Phòng làm việc ở cty em chỉ mở cửa 1 năm vài lần, còn chủ yếu làm việc ở nhà. Toàn bộ cviệc ở cty để bà xã lo, em chỉ quan tâm đến phần kthuật và các định hướng (cty dù không lớn, nhưng cũng chẳng quá nhỏ-quỹ lương hơn 500tr. VNĐ/tháng). Nhà cách cty gần 1 cây trong thành phố và bà xã cũng chủ yếu giải quyết công việc ở nhà, hàng ngày chỉ đảo qua kiểm tra cviệc, còin việc nhà vẫn lo đầy đủ.
Chính cái việc nhà này (không phải chỉ gói gọi 2 VC với mấy đứa con) làm giới trẻ rất ngại và nếu sống ở nước ngoài sẽ thoát được, nhưng với tuổi tụi em lại là niềm vui. Bản thân em và cả bà xã chẳng bao giờ thích chỗ đông người, nhưng em rất thường xuyên cùng tụi bạn tụ tập-chém gió. Thỉnh thoảng lại vác xe, rủ được ai thì cùng đi không thì chỉ một mình với túi máy ảnh rong ruổi những chỗ mà cảm thấy có thể tóm được cái ảnh đẹp (dù chụp xong cũng chỉ để tự ngắm). Nên nếu nói về các miền của VN em khá thuộc!
Các bác kể chuyện về bệnh viện như vậy rất đúng, nhưng cũng chỉ đúng cho người vào-ra chỉ giơ mỗi tấm thẻ bảo hiểm thôi!
Về mà thành công như Cụ này thì bạn em cũng có nhưng so với số người muốn về và phải về thì được mấy người và cũng có nhiều người về rồi , cũng nhà to nhà nhỏ ở Hà nội , Vũng tàu rồi cũng phải tìm đường ngược .
Đúng là có tiền về ở VN sướng thật , khám bệnh thì Hồng ngọc hoặc bét ra cũng Việt Pháp , nhà thì Keangnam, xe thì bên Đức này nhìn còn choáng , vào quán thì chỉ búng tay cái , hay hét to " em ơi " là có nhân viên đến cung cúc và cũng chẳng cấn nhiều tiền lắm thì cái khoản " kia " là sánh vai được với các cường quốc mặc dù vẫn bị nhà nước cấm . Nhiều cụ bạn em chẳng còn trẻ nhưng già chưa đến nửa đùa nửa thật " Bố mẹ mất hết rồi nếu ở nhà không có cái khoản gái trẻ và nhiều thì cũng chả có lý do gì để về nữa " hehe , cụ bạn em nói thế có khi đúng với nhiều cụ đới :)), bên này cũng là thiên đường tình dục của Châu Âu nhưng Người Việt ở nước ngoài như tụi em vẫn " tôi yêu tiếng nước tôi ". Chuyện gái Đông Âu ở Đức chắc thể nào có hôm cụ dê DE-VN sẽ kể
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top