[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
E-2C (0).jpg

E-2C là máy bay cảnh báo sớm trên không của hải quân Hoa Kỳ thường bay ở ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ khi máy bay hải quân ném bom Bắc Việt Nam
Ngoài nhiệm vụ cảnh báo trên không, EC-121 còn làm nhiệm vụ định vị cho máy bay ném bom Bắc Việt Nam
E-2C (3).jpg
E-2C (4).jpg
E-2C (5).jpg
E-2C (7).jpg
E-2C (8).jpg
E-2C (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
E-2C (10).jpg
E-2C (11).jpg
E-2C (12).jpg
E-2C (13).jpg
E-2C (14).jpg
E-2C (15).jpg
E-2C (16).jpg
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,572
Động cơ
328,249 Mã lực
Cách tổ chức thông tin liên lạc và chỉ huy của Mỹ trong thời gian năm 1972, qua đánh giá của chuyên gia LX đây cụ, họ nhắc tới đủ loại, trong đó nhắc tới EC121, EC135, E2C... các trạm chỉ huy trên đất liền, tàu HQ trên biển, trên tàu bay cảnh báo sớm....
CHỈ HUY VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC_1972_Page_1.jpg
CHỈ HUY VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC_1972_Page_2.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Lisunov Li-2 (DC-3) (0).jpg

Lisunov Li-2 phiên bản máy bay chở khách DC-3 (C-47 phiên bản quân sự)
Năm 1936, sau khi mua 39 máy bay DC-3 cho Aeroflot (hãng hàng không quốc gia duy nhất ở Liên Xô) để chở khách (lúc đó phiên bản C-47 chưa ra đời), Liên Xô thấy tính năng máy bay này tốt, nên đã mua giấy phép sản xuất DC-3
Kỹ sư Lisunov sang Hoa Kỳ 2 năm để nghiên cứu và tiếp nhận quy trình sản xuất. Trở về nước năm 1938, Lisunov đã xây dựng dây chuyền sản xuất máy bay chở khách Li-2 (tức DC-3). Khi WW2 nổ ra, Li-2 có phiên bản quân sự, không rõ tên là gì, tương tự C-47 của Mỹ. Liên Xô đã sản xuất cả thảy 6.157 chiếc Li-2
Ngày 3/3/1955, Trung Quốc bàn giao cho Việt Nam 2 chiếc Li-2 (Liên Xô sản xuất) và ba chiếc máy bay huấn luyện Aero-45 (Tiệp Khắc sản xuất) tại sân bay Gia Lâm
Li-2 dùng để chở cán bộ cao cấp của ta đi công cán trong nước và nước ngoài (chặng ngắn)
Li-2.jpg

Tổ lái Li-2 chụp hình với vợ chồng Hoàng thân Souphanuvong năm 1959
 

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,566
Động cơ
385,203 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em xin hỏi các cụ về ưu điểm / nhược điểm

Cụ Rach biết ưu điểm/ nhược điểm của động cơ tuốc bin cánh quạt và động cơ tuốc bin luồng khí không ? Nhiều cái cũng khó hiểu , động cơ cánh quạt hay lắp cho máy bay vận tải vì có lực nâng cao lơn hơn như con C130 nhưng con vận tải lớn nhất như C17 global master lại dùng loại luồng khí. Thế mới hay.
Hình như cụ hơi nhầm. Con C17 vẫn dùng động cơ turbin cánh quạt (turbofan). Động cơ của C17 là P&W F-117, chỉ dùng cho có 3 dòng là C-17, Boeing 757 và IL-96.

Còn động cơ turbin luồng khí (turbojet) là động cơ có gia tốc lớn nhất, chủ yếu dùng cho máy bay siêu âm vì rất tốn xăng và ồn cụ ợ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-14 (0).jpg

Il-14 máy bay chở khách tầm ngắn ra đời 1954, phi hành đoàn 4 người, chở 24 đến 32 khách, dài 22,3 m, sải cánh 31,7 m, cao 7,9 m, nặng 12,6 tấn, MTOW 18 tấn, 2 động cơ Shvetsov ASh-82T 14-xi lanh mỗi chiếc công suất 1.900 hp (1,417 kW), tốc độ cực đại 417 km/h, tầm bay 1.305 km, sản xuất 1.348 chiếc

Trong chiến tranh, Liên Xô cung cấp cho Việt Nam một số lượng lớn Il-14 phục vụ vận tải và trinh sát chụp ảnh
Từ ngày 7 đến ngày 12-2-1968, đã có liên tục hàng chục chuyến bay Il-14, trung bình mỗi chiếc mang hơn 2 tấn hàng từ Hà Nội vào chiến đấu và tiếp tế cho chiến dịch Trị Thiên-Huế. Việc hiệp đồng được xác định bằng đốt lửa vào ban đêm để máy bay nhận biết địa điểm. Thực hiện nhiệm vụ này đối với các tổ bay quả là rất nguy hiểm, vì phải bay trong vùng kiểm soát của địch ở độ cao thấp để tránh radar phát hiện nên rất dễ xảy ra tai nạn như va vào núi hay gặp phải hoả lực phòng không, nhưng anh em tổ bay vẫn quyết tâm thực hiện nhiệm vụ, họ coi những chuyến bay đó như những chuyến bay cảm tử.
Bốn máy bay Il-14 cùng 32 nhân viên phi hành đoàn không trở về, cũng không để lại dấu vết gì. Ngoài ra còn chiếc thứ năm AH-2 đánh tàu chiến trên biển, bị rơi trên vùng biển Thanh Hoá
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-14 của Việt Nam
Il-14T (9_4).jpg
Il-14T (9_5).jpg
Il-14T (9_6).jpg
Il-14T (9_7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-14T (9_1).jpg
Il-14T (9_2).jpg
Il-14T (9_3).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-14 không thuộc Việt Nam
Il-14 (2_1).jpg
Il-14 (2_2).jpg
Il-14 (2_3).jpg
Il-14 (2_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-14 (2_15).jpg

Buồng lái Il-14
Il-14 (2_7).jpg
Il-14 (2_9).jpg

Il-14 (2_13).jpg
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,645
Động cơ
768,350 Mã lực
Xem mấy cảnh quân miền Nam chạy ra tàu sân bay, tàu chiến Mẽo, rồi một số bị đẩy xuống biển làm em thấy tiếc quá ... giá mà họ không có cơ hội bay đi như thế thì mình cũng được kha khá máy bay.
Có con số thống kê số bay ra tàu chiến đoạn 4/1975 không nhỉ. Bay bao nhiêu con, bị đẩy xuống biển bao nhiêu con, Mẽo dùng lại bao nhiêu con.

PS: nếu không có tàu Mỹ thì họ bay qua Phi có được không nhỉ.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,134
Động cơ
455,038 Mã lực
PC Lê Hải là PC đầu tiên của VN bay trên Su22 đấy bác Ngao ah!
Chương trình này là LX giúp ta để đánh tàu béo vì thấy masy bay Mỹ , ngụy thu được ta dùng phá quá. Không còn bao nhiêu cả.

View attachment 5815718
Su-17 là tên gọi tại Liên bang Nga
Su-22 là tên gọi phiên bản xuất khẩu
Su-17 (Su-22 là phiên bản xuất khẩu) là máy bay cường kích / tiêm kích 1 người lái, dài 19,03, sải cánh: 10,02 m (cụp) và 13.68 m (xoè), cao 5.12 m, nặng 12,2 tấn, trọng lượng cất cánh 16,4 tấn, MTOW 19,4 tấn, một động cơ Lyulka AL-21F-3 cho lực đẩy 76.5 kN (7,65 tấn lực) và 109.8 kN (11 tấn lực) khi đốt sau, tốc độ cực đại: 1400 km/h rên biển và 1860 km/h ở độ cao lớn, tầm bay 1.150 km khi tấn công, hoặc 2.300 km khi tuần tiễu, bán kính chiến đấu 360 km (bay thấp) hoặc 630 km (bay cao) khi mang 2.200 kg vũ khí, có hai pháo 30 mm NR-30, 80 viên mỗi khẩu, 2 giá treo dưới cánh mang tên lửa không đối không R-60 (AA-8 Aphid), 10 giá treo cứng mang được 4.250 kg vũ khí (3 vị trí dưới cánh cố định, 4 hoặc 2 trên thân), gồm bom, chùm rocket, bom napalm, vũ khí hạt nhân. Còn có thể mang tên lửa dẫn đường điện tử/quang học Kh-23 (AS-7 'Kerry'), Kh-25 (AS-10 'Karen'), Kh-29 (AS-14 'Kedge'), và Kh-58 (AS-11 'Kilter'), bom điều khiển laser, sản xuất 2,867 chiếc

Việt Nam tiếp nhận Su-22 của Liên Xô từ năm 1979
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-18 (0).jpg

Il-18, máy bay chở khách tầm trung, ra đời 1958, phi hành đoàn 9 người, sức chở 65-120 khách, dài 35,9 m, sải cánh 37.4 m, cao 10,2 m, nặng 35 tấn, MTOW 64 tấn, nhiên liệu 30.000 lít, đường kính thân 3,5 m, động cơ Ivchenko AI-20M turboprop, công suất mỗi chiếc 4.250 hp (3,170 kW), tốc độ 625 km/h (max 675 km/h), tầm bay 6.500 km, đường bằng cất cánh 1.350 m, đường băng hạ cánh 850 m, sản xuất trên 678 chiếc
Khoảng 1968, Liên Xô cung cấp Il-18 cho Việt Nam làm chuyên cơ chính phủ, ban đầu sử dụng tuyến Hà Nội-Bắc Kinh-Moscow để phục vụ hoà đàm ở Paris
Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Il-18 của hãng Aeroflot thực hiện chuyến bay thường kỳ Moscow-Tasken-Cancuta-Vieng Chan- sân bay Gia Lâm, Hà Nội, kể cả những lúc máy bay Mỹ ném bom Bắc Việt Nam năm 1972
Il-18 thực hiện những chuyến bay tới Moscow cho tới năm 1977, sau khi Liên Xô thay thế bằng Tu-154 rồi Il-62
Il-18 (1_1).jpg

Il-18 số hiệu VN-B198 chụp tháng 3 năm 1985
Il-18 (1_2).jpg

Il-18 VN-B198 Chụp tại Nội Bài 31-03-2015
Il-18 (1_3).jpg

Đây là chiếc Il-18 VN-B198, chụp tháng 1/1987 ở sân bay Nội Bài
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-18 (1_4).jpg

Il-18 VN-B195 chụp tháng 4-1977
Il-18 (1_5).jpg

Il-18D, số đăng ký: VN-B198 tại Nội Bài ngày 1 tháng 11 năm 1990
Il-18 (1_6).jpg

Il-18D, số đăng ký: VN-B198 tại Nội Bài tháng 12 năm 1989
Il-18 (1_7).jpg

Il-18D, số đăng ký: VN-B198 tại Nội Bài tháng 11 năm 1994
Il-18 (1_8).jpg

Il-18D, số đăng ký: VN-B198 tại sân bay Ruzyné (Praha)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-18 không phải của Việt Nam
Il-18 (1_10).jpg
Il-18 (1_11).jpg
Il-18 (1_12).jpg
Il-18 (1_13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-18 không phải của Việt Nam
Il-18 (1_14).jpg
Il-18 (1_15).jpg
Il-18 (1_16).jpg
Il-18 (1_17).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
IL-28 (0).jpg

Cuối tháng 6-1965, 8 chiếc máy bay ném bom tầm trung IL-28 lần lượt hạ cánh xuống sân bay Nội Bài sau chuyến bay dài từ sân bay quân sự của Liên Xô và quá cảnh trên đất Trung Quốc. Trong số máy bay này có 4 chiếc chiến đấu (số hiệu 2082, 2084, 2086, 2088), 3 chiếc trinh sát chụp ảnh (số hiệu 2182, 2186) và một chiếc huấn luyện (số 2180)
Đầu năm 1966, 2 máy bay trinh sát vũ trang RA-3J của Mỹ phát hiện được những chiếc IL-28 của đơn vị đỗ ở dọc xóm Tân An đến Gò Trai, đã lao vào phóng nhiều loạt bom bi quả dứa xuống khu vực máy bay đỗ làm chiếc 2084 hỏng nặng
Những máy bay Il-28 phải gửi ở sân bay Mông Tự, Trung Quốc.
Đến 1971, máy bay hư hỏng gần hết chỉ còn 2 chiếc
IL-28 (1).JPG

Những máy bay ném bom tầm trung Il-28 của Không quân Nhân dân Việt Nam tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội cuối 1965 (do máy bay trinh sát Mỹ chụp)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,464
Động cơ
1,095,920 Mã lực
Il-28 không phải của Không quân Việt Nam
IL-28 (18).jpeg

IL-28 (15).jpg

IL-28 (3).jpg
 

LeTai1979

Xe cút kít
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
19,831
Động cơ
1,830,161 Mã lực
Nơi ở
Nhà

đội mũ_ lái xe

Xe ba gác
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
24,555
Động cơ
648,519 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
PC Lê Hải là PC đầu tiên của VN bay trên Su22 đấy bác Ngao ah!
Chương trình này là LX giúp ta để đánh tàu béo vì thấy masy bay Mỹ , ngụy thu được ta dùng phá quá. Không còn bao nhiêu cả.
Cụ nói chuyện rõ vui :D
Su22 là loại duy nhất Việt Nam có tại thời điểm năm 1988 đủ tầm bay ra Trường Sa và có thể tác chiến ở đó.
Máy bay thu được từ VNCH sau một thời gian sử dụng, ko có linh kiện thay thế thì phải nằm đất là đương nhiên
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top