cao cấp họ nhiều xiền đi nhà hàng cao cấp oài còn đâu bác!!!!Em không giám nhận xét sợ gạch đá lắm. Tuy nhiên, em thấy hiện tượng này em không thấy sảy ra ở các khu CC cao cấp.
cao cấp họ nhiều xiền đi nhà hàng cao cấp oài còn đâu bác!!!!Em không giám nhận xét sợ gạch đá lắm. Tuy nhiên, em thấy hiện tượng này em không thấy sảy ra ở các khu CC cao cấp.
Có sự đồng tình với cụ:Các cụ cứ nói 1 năm 365 ngày tổ chức 1-2 lần có sao đâu, nếu cứ cổ xúy cái việc này thì không phải 1-2 lần đâu, em tạm tính nhóe: 20/10, NOEN, Tết Tây, Tết Ta (tất niên), Tết Ta (Chúc mừng năm mới), 08/3, 30/4 và 1/5 (gộp 2 ngày vào 1 bữa), 1/6, Rằm tháng 7, Rằm tháng 8 (có thể gộp cả ngày 2/9). Kê ra có vẻ suy diễn và hơi cả nghĩ nhưng VN thường là vậy, cái gì cũng quá trớn để đến khi xẩy ra va chạm, cấm đoán, tai nạn, ... mới lôi dây kinh nghiệm ra rút. Các cụ cứ đánh tráo khái niệm, theo em việc ăn uống chả liên quan gì đến tình nghĩa xóm giềng cả, thậm trí rượu vào lời ra có khi còn tai hại hơn.
Cụ muốn tổ chức cụ cũng không làm được đâu. Chỉ có ở tầng nào đó có người tương đối có uy tín, có tính tập thể, gọi ngắn là "thủ lĩnh" thì mới được. Cụ chỉ cần làm cho em thử một việc thôi ạ: Mời các gia đình trong tầng đến họp mặt xem họ có đến không? Hay khi cụ vừa gõ cửa người ta đã đuổi cụ ra khỏi nhà giống các cụ comment ở trên: Đồ nhà quê, bần nông, răng vẩu, đi ra khỏi nhà tôi ngay??? Nên các cụ cứ quá lo xa. Nó chẳng khác nào câu chuyện mất con gà mẹ, đi kiện đòi phải đền bù cả gà con chưa đẻ.Các cụ cứ nói 1 năm 365 ngày tổ chức 1-2 lần có sao đâu, nếu cứ cổ xúy cái việc này thì không phải 1-2 lần đâu, em tạm tính nhóe: 20/10, NOEN, Tết Tây, Tết Ta (tất niên), Tết Ta (Chúc mừng năm mới), 08/3, 30/4 và 1/5 (gộp 2 ngày vào 1 bữa), 1/6, Rằm tháng 7, Rằm tháng 8 (có thể gộp cả ngày 2/9). Kê ra có vẻ suy diễn và hơi cả nghĩ nhưng VN thường là vậy, cái gì cũng quá trớn để đến khi xẩy ra va chạm, cấm đoán, tai nạn, ... mới lôi dây kinh nghiệm ra rút. Các cụ cứ đánh tráo khái niệm, theo em việc ăn uống chả liên quan gì đến tình nghĩa xóm giềng cả, thậm trí rượu vào lời ra có khi còn tai hại hơn.
Cụ chả chịu đọc kỹ còm của em giề cảCụ muốn tổ chức cụ cũng không làm được đâu. Chỉ có ở tầng nào đó có người tương đối có uy tín, có tính tập thể, gọi ngắn là "thủ lĩnh" thì mới được. Cụ chỉ cần làm cho em thử một việc thôi ạ: Mời các gia đình trong tầng đến họp mặt xem họ có đến không? Hay khi cụ vừa gõ cửa người ta đã đuổi cụ ra khỏi nhà giống các cụ comment ở trên: Đồ nhà quê, bần nông, răng vẩu, đi ra khỏi nhà tôi ngay??? Nên các cụ cứ quá lo xa. Nó chẳng khác nào câu chuyện mất con gà mẹ, đi kiện đòi phải đền bù cả gà con chưa đẻ.
Có phòng sinh hoạt cộng đồng nhưng ko thích, thích bạ đâu ị đấy cơ, có nhà vệ sinh ko thích, thích ị ngoài đồng cơ.Thế từ bây giờ trở đi các chung cư cao cấp nên dành một diện tích 100m2 làm phòng sinh hoạt chung mỗi tầng - thay vì 10 căn hộ mỗi tầng - chỉ có xây dựng 9 căn thôi ( 1 căn làm phòng sinh hoạt chung )
Trẻ con có chỗ để vui chơi riêng mỗi tầng - các hộ gia đình có chỗ tụ tập. Ngày thường tập thể dục - liên hoan - hiếu - hỷ ra đó.
Em đảm bảo Cụ nào xây nhà chung cư thiết kế như vậy - đảm bảo đắt hàng
Không có vấn đề sinh hoạt ở hành lang.
Chủ nghĩa duy vật biện chứngChuyện bà chị vợ em cách đây 5 năm chán chung cư nên mua đất và làm nhà ở 1 ngõ khu Hoàng Quốc Việt vơi tổng đầu tư khoảng 13-14 tỷ 60m2 đất. Nhà em khuyên về Mỹ Đình mua 1 căn biệt thự Song lập nhỏ nhỏ khoảng 150m2 khoảng 18 tỷ - 20 tỷ nhưng không nghe vì " thèm ăn gói xôi, mua cọng hành mớ rau phải đi xa lắm".
Giờ mỗi lần họ hàng đến chơi thì để xe ô tô cực ngại vì mặt tiền nhà phố chỉ để đc 1 xe còn phải đi gửi đi bộ xa nên ai cũng ngại đến tụ tập. Mỗi lần xuống khu nhà em ở MĐ tụ tập thì cứ tiếc là không nghe em về MĐ từ sớm mà đầu tư nhiều tiền vào cái nhà kia quá nên tiếc không dám đổi. Giờ vợ chồng đều đi ô tô cả nên suy nghĩ khác hẳn ngày xưa, cần 1 không gian thoáng đãng rộng rãi chứ không phải nhu cầu gói xôi, bát bún, chén trà hay mớ rau cọng hành nữa.
Có lẽ sự phát triển của ý thức và tư duy sẽ thay đổi theo thu nhập và tầm nhìn, nếp nghĩ của từng gia đình cụ nhể!
Họ đi thuê hết cụ ơi.Tiện đây, em cũng chia sẻ với các cụ về văn hóa tình làng nghĩa xóm:
Ngày xưa em còn nhỏ, khi các nhà trong họ hàng có đám cưới, hay đám ma. Mình luôn lấy lý do là bận học hành hay công việc nên đến bữa mới đến. Nhưng sau, được các ông anh giảng giải cho hiểu và từ thực tế khi nhà mình có việc mới hiểu được là các cụ nhà ta suy nghĩ không sai.
Nhà người ta có đám hiếu (người thân họ mất), mình đợi đến lúc phúng viếng mới đến. Đến khi nhà mình có đám hiếu (người thân nhà mình mất) họ cũng đến lúc phúng viếng họ mới đến. Vậy: Lúc người thân nhà mình nằm xuống, ai đi mua quan tài, ai lo nấu nướng, ai lo dựng bạt, ai đi đào huyệt hay thuê dịch vụ nhà tang lễ, ai đi báo cho họ hàng gần xa biết đến phúng viếng, ai lo khăn trở, ai đi mời thầy cúng... Nên khi họ hàng có việc hiếu hay hỷ, dù mình có bận trăm công ngàn việc mình cũng phải về thật sớm. Làng xóm có việc hiếu hỉ, mình cũng phải "lượn qua, lượn lại" xem họ có cần mình giúp đỡ gì không? Vì khi nhà mình có việc, họ hàng thì ở xa không giúp được mình thì có hàng xóm họ sang giúp. Mỗi người một tay, lúc đó các cụ mợ mới thấm được câu "tình làng nghĩa xóm" nó quý giá đến mức nào.
Như vậy là phải theo "bầy" hả cụChưa kể toàn d
Thế này em hiểu là nếu ông nào không ăn ở bữa tiệc hành lang đó thì xác định cơm mẹ nấu luôn là sẽ bị "loại" ra khỏi làng chung cư, sống chết kệ tụi bay đừng nhờ và gì hết, hết gạo ráng xuống siêu thị mà mua đừng phiền ông.
Ở quê mẹ em - Đại Đồng - Thạch Thất - Hà Nội (quê cụ Khuất Việt Hùng), khi nhà có đám hiếu (người nhà mất), nếu hàng xóm cận kề mà chưa nâng bát ăn thì tất cả đám chưa ai được ăn.Có phòng sinh hoạt cộng đồng nhưng ko thích, thích bạ đâu ị đấy cơ, có nhà vệ sinh ko thích, thích ị ngoài đồng cơ.
Em sinh ra ở nông thôn, may mắn đc nhà nước cho đi du học, cũng học đc 1 số điều văn minh, tuy nhiên lấy vợ vẫn bị vợ sửa nhiều, tuy có đôi khi phật ý nhưng thấy đúng.
Đó là xu thế văn minh của nhân loại, giống như xu thế ở chung cư đặc biệt đối với những nước đất chật, người đông, xu thế đó ko thể cưỡng lại đc.
Máy ko cho rót.Ở quê mẹ em - Đại Đồng - Thạch Thất - Hà Nội (quê cụ Khuất Việt Hùng), khi nhà có đám hiếu (người nhà mất), nếu hàng xóm cận kề mà chưa nâng bát ăn thì tất cả đám chưa ai được ăn.
Quan điểm của các cụ xưa là: Nhất cận lân, nhì cận thân. Người hàng xóm cận kề là người quan trọng nhất của mỗi nhà. Họ chưa bưng bát cơm để ăn thì tất cả những người trong đám chưa ai được ăn. Vì việc này là việc hiếu, nên họ quan niệm thế để mà răn dạy con cháu, sống là phải có tình làng nghĩa xóm, sống là phải "bán anh em xa, mua láng giềng gần", sống để làm sao cho hàng xóm họ yêu quý. Chứ họ mà ghét thì họ không đến bữa ăn của đám hiếu đó thì gia chủ sẽ bị chê là sống bạc tình bạc nghĩa, sống chắc bẩn tính nên hàng xóm họ khinh.
Ngày nay, dần dần các phong tục tập quán cũng được làm đơn giản hóa đi để cho đỡ phiền hà. Nhưng cái cốt lõi văn hóa Việt chúng ta vẫn phải nên giữ. Các cụ đi Tây sống, nhưng các cụ không có cái văn hóa trong cội rễ con người nên bị họ chỉnh, dạy mà các cụ không giải thích được cái hay của văn hóa người Việt là các cụ còn chưa đạt. Văn hóa của Việt Nam mình phải giữ gìn và tự hào. Tây có cái hay cái dở. Mình cũng có nhiều cái thâm thúy của mình.
Cám ơn cụ. Cái bài em trích dẫn thì em chỉ đồng ý về quan điểm lối sống, chứ cách dùng từ miệt thị của tác giả em cũng không ưng.Xin lỗi cụ Tùng chứ nói như ông này mà gặp nông dân mắt toét như em phệt nhau là các chắc. Th ằng này chắc 3 họ 9 đời nó làm chí thức, thanh lịch.
Em ở măt đất đây mà nhìn cảnh các cụ cc vui vẻ hoà đồng em thấy thèm qúa. Trước đây em hay ghé nhà cậu em ở cc, cư dân tầng ý đều công chức, địa vị thì chưa chắc cái th ằng cụ trích bài đã bằng đâu, thế mà họ vẫn " nhếch nhác" ngồi hành lang đấu thôi. Trong khu thì bọn trẻ chơi với nhau vui lắm nhà nào cũng như nhà cụ thichlabup đưa ảnh ở trên.
Ý kiến của riêng em các cụ cứ ném gạch vô tư ah.
Cái vi phạm khó chịu nhất là cho cc làm vp công ty, nếu có 10 hộ thì 9 nhà còn lại ko đồng ý thì pháp luật cũng không làm được. Ở xứ Vịt này có đến cả nghìn luật nhưng cuối cùng vẫn dùng cái luật bất thành văn, ai cũng biết thế nhưng cũng ko làm gì được.Dạ em ko khép kín ạ. Em cũng có tình cảm nhưng tình cảm em nó chọn lọc ạ. Với lại nhiều cụ chỉ nhìn lướt qua cái ảnh mà ko đọc lời tiêu đề của cụ chủ. Em tin rằng bất luận thì cái việc ăn uống thế kia nó phạm nội quy chung cư là cái chắc.
Quan điểm tình làng nghĩa xóm là một quan điểm rất nhân văn, rất đáng quý, em hoàn toàn ủng hộ.Tiện đây, em cũng chia sẻ với các cụ về văn hóa tình làng nghĩa xóm:
Ngày xưa em còn nhỏ, khi các nhà trong họ hàng có đám cưới, hay đám ma. Mình luôn lấy lý do là bận học hành hay công việc nên đến bữa mới đến. Nhưng sau, được các ông anh giảng giải cho hiểu và từ thực tế khi nhà mình có việc mới hiểu được là các cụ nhà ta suy nghĩ không sai.
Nhà người ta có đám hiếu (người thân họ mất), mình đợi đến lúc phúng viếng mới đến. Đến khi nhà mình có đám hiếu (người thân nhà mình mất) họ cũng đến lúc phúng viếng họ mới đến. Vậy: Lúc người thân nhà mình nằm xuống, ai đi mua quan tài, ai lo nấu nướng, ai lo dựng bạt, ai đi đào huyệt hay thuê dịch vụ nhà tang lễ, ai đi báo cho họ hàng gần xa biết đến phúng viếng, ai lo khăn trở, ai đi mời thầy cúng... Nên khi họ hàng có việc hiếu hay hỷ, dù mình có bận trăm công ngàn việc mình cũng phải về thật sớm. Làng xóm có việc hiếu hỉ, mình cũng phải "lượn qua, lượn lại" xem họ có cần mình giúp đỡ gì không? Vì khi nhà mình có việc, họ hàng thì ở xa không giúp được mình thì có hàng xóm họ sang giúp. Mỗi người một tay, lúc đó các cụ mợ mới thấm được câu "tình làng nghĩa xóm" nó quý giá đến mức nào.
Ok cụ, cái này theo giáo lý nhà phật thì gọi là: Gieo nhân nào thì gặp quả nấy - Thuyết nhân quả. Mình có tốt với người thì người sẽ tốt lại với mình thôi ạ. Việc gửi phong bì trong tiệc cưới xuất phát từ việc ngày xưa dân mình nghèo khó. Để làm đám cưới phải tốn kém rất nhiều. Nên mỗi người trong bữa tiệc đến giúp chủ nhà một chút gọi là "mừng" nhưng thực tế là "gửi một chút gọi là giúp đỡ trong lúc có công việc". Không nhất thiết phải ở quê hay Hà Nội, mình cứ đối xử tốt với những người xung quanh, rồi sẽ có người đối tốt, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn. Cụ mà không đến đám cưới bạn bè, thì đến lúc cụ cưới cũng chẳng ai đến đám cưới của cụ. Chẳng nhẽ cụ lại đi thuê "dịch vụ cho thuê người ăn đám cưới" đến cho tiện.Ở quê có tâm lý chung là nếu mình không đi giúp người ta thì về sau không ai đi giúp mình (vì ít tiên rồi dịch vụ chả có nhiều) đây là mối quan hệ có đi có lại, tâm lý có vay có trả -đám cưới xong giữ phong bì ghi số tiền ai mừng thế nào sau này trả lại đúng như thế. Hà Nội lại khác, công việc bận rộn thu nhập cao, cái gì cũng có thể thuê dịch vụ cho tiện và chuyên nghiệp. Nói chung dân Hà Nội có tính độc lập và tự chủ cao, không thích rằng buộc mấy vụ vay trả. PS: Nói gì thì nói em rất khoái xem mấy màn hát rồi nhảy đám cưới ở quê, không biết có phải nhảy giúp hay là hát giúp không chứ mình thấy ...vui![]()