E thấy đúng quá!

Tôi vừa xem vừa lướt nhanh thì đại ý bác ĐBHQ, dường như từng là giáo viên này nói phải duy trì thi đại học vì nếu không học sinh sẽ không tìm đến các thầy, cô (giỏi?) bên ngoài để học thêm mà chỉ học các cô, thầy đang dạy chúng hòng đạt điểm cao, mà điểm cao thì có lợi để xét vào đại học vì nay người ta xét học bạ để tuyển đại học.Điểm báo thì ít nhất cũng copy paste bài lên đây chứ ai lại lười thế này bao giờ![]()
Tôi trích nguyên văn lời thầy: "... Và dù rằng là cho không đi, 12 năm đút lót để con mình đỗ lớp 12 ...". Quả là đau lòng.Tôi vừa xem vừa lướt nhanh thì đại ý bác ĐBHQ, dường như từng là giáo viên này nói phải duy trì thi đại học vì nếu không học sinh sẽ không tìm đến các thầy, cô (giỏi?) bên ngoài để học thêm mà chỉ học các cô, thầy đang dạy chúng hòng đạt điểm cao, mà điểm cao thì có lợi để xét vào đại học vì nay người ta xét học bạ để tuyển đại học.
Tóm tắt: Xét tuyển đại học bằng học bạ ==> học sinh chỉ học thầy cô đang dạy chúng hòng đạt điểm cao ==> chất lượng cán bộ sau này kém.
Là người đang nuôi con ở độ tuổi đi học, tôi cực lực phản đối quan điểm của bác cựu giáo viên về hiu hết đát này![]()
Cụ cho em hỏi tính tích phân để làm gì ạ?Sinh viên đại học giờ k biết tính tích phân vì chúng nó toàn bấm máy tính Casio là ra. Cháu mong muốn bỏ ngay hình thức thi trắc nghiệm toán, quay lại thi tự luận toán.
Cải cách GD ngoài việc giáo trình, chương trình, giáo viên còn phải cải cách cả tư duy về giáo dục, nghề nghiệp của PH, học sinh. Bây giờ PH nào cũng nghĩ con mình phải học hết 12, rồi thi vào ĐH mà bất cần biết trình độ, sở thích, nguyện vọng của con như thế nào. Mang tiếng tư vấn cho con thi ĐH nhưng thực chất là ngầm chỉ bảo con thi vào các chỗ để có việc làm dễ sau này, để dễ xin việc. Con mà thi trượt ĐH thì cố mà thi lại chứ không bao giờ cho đi hướng khác như học nghề vì học nghề là không sánh vai được với con hàng xóm xung quanh đang học ĐH, dù cái ĐH đó cũng như trường cấp 4 của làng quê thôi.Chả hiểu bây h các trường ĐH cải tiến ntn mà SV ra trường phần lớn vẫn lơ ngơ. Cho nên ko phải học ĐH là con đường duy nhất, còn nhiều con đường khác để kiếm tiền. Nhưng đại bộ phận phụ huynh thì muốn con học ĐH, nên năm nào thì cử cũng là chủ đề hot
Để cho đáng đồng tiền, bát gạo, công sức của bố mẹ chi nuôi ăn học, chứ để làm gì nữa. Được học mà k chịu học cho tử tế, cứ mưu với mẹo, chăm chăm bấm máy tính đối phó thì hay lắm đấy mà vặn với vẹo.Cụ cho em hỏi tính tích phân để làm gì ạ?
một điều rõ ràng là PH đang chạy theo xh, mà chưa biết con mình nó thích gì, làm gì. cái gì nó có năng khiếu... mà PH toàn định hướng theo cái nhìn của mình làm chính.Cải cách GD ngoài việc giáo trình, chương trình, giáo viên còn phải cải cách cả tư duy về giáo dục, nghề nghiệp của PH, học sinh. Bây giờ PH nào cũng nghĩ con mình phải học hết 12, rồi thi vào ĐH mà bất cần biết trình độ, sở thích, nguyện vọng của con như thế nào. Mang tiếng tư vấn cho con thi ĐH nhưng thực chất là ngầm chỉ bảo con thi vào các chỗ để có việc làm dễ sau này, để dễ xin việc. Con mà thi trượt ĐH thì cố mà thi lại chứ không bao giờ cho đi hướng khác như học nghề vì học nghề là không sánh vai được với con hàng xóm xung quanh đang học ĐH, dù cái ĐH đó cũng như trường cấp 4 của làng quê thôi.
Nhà mình rõ ràng sai từ việc quy hoạch, mở trường ĐH ồ ạt chạy theo hướng kinh doanh GD mà ko quan tâm chất lượng, chương trình đào tạo ... GD nghề thì bỏ bê, đào tạo thầy nhiều hơn thợmột điều rõ ràng là PH đang chạy theo xh, mà chưa biết con mình nó thích gì, làm gì. cái gì nó có năng khiếu... mà PH toàn định hướng theo cái nhìn của mình làm chính.
xh bây h nó thay đổi rất nhanh, thế hệ Z còn chưa biết sẽ làm gì trong tương lại nói gì đến định hướng, vấn đề này đúng là nan giải. DH bây h nhiều như nấm, chẳng biết nó đào tạo ntn mà hàng năm vẫn cung cấp 1 lượng SV khổng lồ tốt nghiệp...
Ông già này nói sai nhiều thứ mà bác.Tôi trích nguyên văn lời thầy: "... Và dù rằng là cho không đi, 12 năm đút lót để con mình đỗ lớp 12 ...". Quả là đau lòng.
Tôi thấy ở đâu cũng vậy: Đề bài ra dư lào thì bác có đáp án tương ứng.
Ví dụ hiển hiện nhất là vụ Cấp bằng lái xe: Do mấy đồng chí thông minh trình độ cao được đào tạo cơ bản nhiệm vụ nào cũng hoàn thành tốt lý luận sắc bén ra lệnh rằng: Tụi bây thi trong cái Sa hình nào đó đê ==> ta chỉ tập trong sa hình là đủ.
So sánh: Ở vài nước mà tôi biết, họ thi tốt nghiệp lớp 12, thi rất rất nhiều môn.
Và, họ lấy điểm đó để xét vào Đại học, nếu thấy cần.
Cửa trường đại học luôn rộng mở, đặc biệt là cửa sau: Các cháu trượt nhiều lắm, chuyện bình thường, khi lớp cử nhân tinh hoa chỉ cần chiếm 10-15% lực lượng lao động là đủ (thời nay có lẽ là 15-20%). Tất nhiên, đội đó thực sự tinh hoa với đúng nghĩa đen của từ này, mặc dù để họ vươn lên được tầm Cử nhân cờ vua và Tiến sĩ cầu lông, còn xa lắm lắm.
Thế nên, quay lại thầy #1: Thi hay bỏ cũng vậy, phương thức đào tạo mới là quan trọng. Cái cần của Đào tạo bây giờ là phải hỏi đội Doanh nghiệp, tụi bây cần gì, để tau cung cấp.
Và, sau đó nâng cấp tương ứng cái Hệ thống đào tạo của mình, cả về con người và thiết bị.
chuẩn cụ, GD bây h làm thương mại là chủ yếu. đào tạo thì ko có chất lượng gì cả, VN chẳng có trường nào là đạt chuẩn cả. Chương trình đào tạo thì quã cũ ko chịu thay đổi, SV ra trường phải đào tạo lại. Với những người ko thích học thì nên cho học nghề sớm theo sở thích thì còn tốt hơn là cố nhét vào trường DH nào đấy để lấy cái bằng. Ngay trong bộ giáo dục còn đầy tệ nạn chạy chức... bảo sao xh nghiêm túc đượcNhà mình rõ ràng sai từ việc quy hoạch, mở trường ĐH ồ ạt chạy theo hướng kinh doanh GD mà ko quan tâm chất lượng, chương trình đào tạo ... GD nghề thì bỏ bê, đào tạo thầy nhiều hơn thợ
Em quan sát bên kia thấy các cháu học đến lớp 9, nếu thực sự khá giỏi thì tham gia thi, kiểm tra để vào cấp 3 rồi vào ĐH. Còn không là rẽ ngang đi học nghề. Rất nhanh chóng có bằng TN PT nhưng đồng thời có nghề và đương nhiên có tiền. Sau này muốn học ĐH thì tiếp tục sau. Mà các cháu Tây cũng rất thích đi học nghề, có lẽ do được tự do lựa chọn, hệ thống trường tốt .... nên các cháu ko chạy đua vào ĐH làm gì vì đầu vào dễ nhưng để ra có trình độ và đi làm ko dễ. Nhà ta như ống đười ươi: Chui vào rồi kiểu gì cũng chui ra, chui ra mới thấy mình phí thời gian học cái ko đâu.
Kinh doanh GD ko sai. Mỹ hay Úc là một ví dụ. Công dân các nước nghe được du học ở Mỹ là đổ xô đến và nộp tiền cho họ. Nhưng nộp tiền rồi anh cũng được học hành tử tế hơn, còn hơn là nộp tiền học mà học xong ko biết gì rồi lại ra làm xe ôm. Tất nhiên ko tính mấy CCCC đi sang đó chủ yếu là ăn và chơi chứ ko phải để đi họcchuẩn cụ, GD bây h làm thương mại là chủ yếu. đào tạo thì ko có chất lượng gì cả, VN chẳng có trường nào là đạt chuẩn cả. Chương trình đào tạo thì quã cũ ko chịu thay đổi, SV ra trường phải đào tạo lại. Với những người ko thích học thì nên cho học nghề sớm theo sở thích thì còn tốt hơn là cố nhét vào trường DH nào đấy để lấy cái bằng. Ngay trong bộ giáo dục còn đầy tệ nạn chạy chức... bảo sao xh nghiêm túc được