1. Khái niệm “Đường bộ trong khu vực đông dân cư” đã được định nghĩa rõ ràng hơn. Đó là phải “được xác định bằng biển báo là đường qua khu đông dân cư”. “Không đặt biển báo theo địa giới hành chính được quy hoạch, nếu chưa đô thị hóa hoặc dân cư thưa thớt”. Tức là mặc dù trong khu vực nội thị mà dân thưa, không được cắm biển thì không phải tuân thủ tốc độ của nội thị.
Ngoài ra còn có các điều kiện đê xác định thế nào là “khu đông dân cư”: “có chiều dài từ 500 m trở lên, các lối ra vào nhà trực tiếp với đường có cự ly trung bình từ 6 m trở xuống theo chiều ngang; mật độ các lối ra vào nhà trung bình dưới 10 m”
2. Khái niệm “Đường đôi” chỉ được phân biệt bằng “dải phân cách giữa” mà không bao gồm cả vạch liền như QC41
3. Có khái niệm “Trọng tải”, khái niệm đang có nhiều tranh luận.
4. Bổ sung thêm trường hợp phải giảm tốc độ: “Khi điều khiển phương tiện đi qua khu vực trạm kiểm soát tải trọng xe, trạm cảnh sát giao thông, trạm thu phí”.
5. Trong “Đường bộ trong khu vực đông dân cư” không phân biệt loại phương tiện (chỉ có một giới hạn tốc độ chung). Trên đường đôi và đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa được tăng thêm 10km/h (60km/h)
6. Đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, trên đường đôi và đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa của mỗi loại phương tiên cũng được tăng thêm 10km/h.
7. Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) không quá 40km/h (cũ chỉ được 30km.h)
8. Tốc độ Max cho các loại đường là 120km/h
9. “Trên các đường nhánh ra, vào đường cao tốc, trường hợp đặt các biển cảnh báo hoặc biển hạn chế tốc độ thì giá trị tốc độ ghi trên biển cảnh báo, biển hạn chế tốc độ không được dưới 50 km/h.”
10. Quy định khoảng cách an toàn theo tốc độ có thay đổi:
- Từ 1km/h – 60 km/h: Tùy lái xe (trước là 30m)
- Từ 61km/h – 79 km/h: 35m (trước là 50m)
- Từ 81km/h – 99 km/h: 55m (trước là 70m)
- Từ 101km/h – 119 km/h: 70m (trước là 90m)
- 120km/h: 100m (trước là 90m)
Các cụ bổ sung thêm nhé
Ngoài ra còn có các điều kiện đê xác định thế nào là “khu đông dân cư”: “có chiều dài từ 500 m trở lên, các lối ra vào nhà trực tiếp với đường có cự ly trung bình từ 6 m trở xuống theo chiều ngang; mật độ các lối ra vào nhà trung bình dưới 10 m”
2. Khái niệm “Đường đôi” chỉ được phân biệt bằng “dải phân cách giữa” mà không bao gồm cả vạch liền như QC41
3. Có khái niệm “Trọng tải”, khái niệm đang có nhiều tranh luận.
4. Bổ sung thêm trường hợp phải giảm tốc độ: “Khi điều khiển phương tiện đi qua khu vực trạm kiểm soát tải trọng xe, trạm cảnh sát giao thông, trạm thu phí”.
5. Trong “Đường bộ trong khu vực đông dân cư” không phân biệt loại phương tiện (chỉ có một giới hạn tốc độ chung). Trên đường đôi và đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa được tăng thêm 10km/h (60km/h)
6. Đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, trên đường đôi và đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa của mỗi loại phương tiên cũng được tăng thêm 10km/h.
7. Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) không quá 40km/h (cũ chỉ được 30km.h)
8. Tốc độ Max cho các loại đường là 120km/h
9. “Trên các đường nhánh ra, vào đường cao tốc, trường hợp đặt các biển cảnh báo hoặc biển hạn chế tốc độ thì giá trị tốc độ ghi trên biển cảnh báo, biển hạn chế tốc độ không được dưới 50 km/h.”
10. Quy định khoảng cách an toàn theo tốc độ có thay đổi:
- Từ 1km/h – 60 km/h: Tùy lái xe (trước là 30m)
- Từ 61km/h – 79 km/h: 35m (trước là 50m)
- Từ 81km/h – 99 km/h: 55m (trước là 70m)
- Từ 101km/h – 119 km/h: 70m (trước là 90m)
- 120km/h: 100m (trước là 90m)
Các cụ bổ sung thêm nhé