Từ xa xưa lắm rồi.. Tết là mùa nông nhàn.. Cư dân nông nghiệp ăn Tết tới nhõn... 3 tháng.. Dấu hiệu rõ nhất là tháng Ning Nơng của người Tây Nguyên.
Còn ở người Mường thì mỗi một mường có một hệ lịch riêng.. Mỗi mường có một tháng Tết.. Mỗi nhà chọn một ngày ăn Tết.. dân tình cứ kéo từ nhà này sang nhà khác, từ mường này sang mường khác để ăn Tết cho nó đã.. cho nó sướng..
Từ khi giặc Hán vào, cái ngày lên ngôi của Hán Vũ Đế trở thành "cổ truyền" (có lồng ghép phong tục của dân Việt như bánh chưng, cây nêu, hoa mai...). Kể từ đó các chiềng các chạ cứ ăn đồng pha với nhau từ quan đến dân.
Nhưng xã hội có người nghỉ cũng phải có người làm.. Vậy mới sinh ra có những làng có phong tục "ăn Tết lại" "ăn Tết muộn", phong tục đó đến nay vẫn còn.. Chỉ có mỗi ông Quang Trung chơi hơi khác chút là cho lính ăn Tết trước khi đi "mần công chiện". Nhìn chung người ta nhìn nhận vấn đề đó là vấn đề bình thường nên chả ai thèm nói. Cũng như bảo ăn Tết theo phong tục Liên Xô.. ấy cũng là bình thường chả có gì phải nói phải bàn.. Rồi Bỏ Tết, trốn tết, đi làm tết kiếm thêm tiền cũng là bình thường chả có gì phải nói..
Vấn đề không nói thì không có gì..
Nhưng có một giống súc sinh rất kỳ.. cứ thấy cái gì lạ cũng sủa.. vì vậy có một giống người cũng vậy, không thích người ta nói khác mình.. vì vậy nên mới sinh ra có một giống người cũng kỳ.. cứ thấy sủa là chọc cho sủa.. vậy mới có chuyện để bàn.. chứ thực ra chả có gì để bàn.
Anh em otofun "bảo vệ văn hoá dân tộc" bằng cách vào đánh sập otosaigon đê..