Năm nay bds hồi phục, đơn vị nào cũng overloadKhông nắm rõ ngành xây dựng lắm nhưng nhà mình xây nhà phố hơn 6 tháng rồi chưa xong vì thầu nhận nhiều công trình quá hết biệt thự nó đến biệt thự quá. Sốt cả ruột đây.

Năm nay bds hồi phục, đơn vị nào cũng overloadKhông nắm rõ ngành xây dựng lắm nhưng nhà mình xây nhà phố hơn 6 tháng rồi chưa xong vì thầu nhận nhiều công trình quá hết biệt thự nó đến biệt thự quá. Sốt cả ruột đây.
Rất chuẩn, nghành này khó khăn chủ yếu là mấy ông thầu từ to đến nhỏ, rồi cả các ông cung cấp vật tư liên quan đến xây dựng có chết cũng là do tự tay bóp dé mình là chính. Toàn thấy cạnh tranh bằng phá giá và cho nợ nhiều thì chả chết. Chủ đầu tư nó biết thế lên từ công trình to đến nhỏ, từ vốn nhà nước đến vốn tư nhân nó cứ để cho chúng mày tự lao vào mà làm từ nhân công đến vật tư cứ đổ vào mà làm trước, đến khi nó không thanh toán có thằng nào dỡ được nhà của nó được đâu mà nó sợ. Những nghành nghề khác tôi chưa thấy nghề nào mà cứ xuất vốn không ra trước nhiều như nghành xây dựng cả.2 lý do khiến nghành xây dựng khó khăn
- Một là do chính bản thân các công ty xây dựng tự kéo nghề của mình xuống bằng cách cạnh tranh theo kiểu cắt máu của chính mình để cạnh tranh. Sao ko phải tiền trao cháo múc mà cứ phải ứng một đống ra trước để làm? cứ thế này thì còn phải nắm đằng lưỡi dài dài.
- Hai là do không có chính sách hạn chế đầu cơ BĐS => sẽ có những giai đoạn BĐS xây dựng phát triển vô tội vạ ko theo nhu cầu thực tế kéo theo sự ra đời và mở rộng của một loạt các công ty xây dựng => nhưng sẽ đến giai đoạn nhiều sản phẩm làm xong không tiêu thụ nhanh được => ko có tiền để trả cho nhà thầu => chết chùm cả đám.
Nếu có chính sách hạn chế đầu cơ BĐS => các sản phẩm BĐS được làm ra sẽ phải có tính toán theo nhu cầu thực tế chứ không thì vỡ mồm => nhanh và dễ thoát hàng vì họp với nhu cầu thực tế => tiền về nhanh => có tiền để trả cho các loại nhà thầu.
Kk, năm nay TH True Milk chốt em làm, mà bảo bên anh ko bao giờ tạm ứng. Ơ hơ, em bảo thế ông đi mà tự làm. Tôi biết éo ông là ai đâu!Rất chuẩn, nghành này khó khăn chủ yếu là mấy ông thầu từ to đến nhỏ, rồi cả các ông cung cấp vật tư liên quan đến xây dựng có chết cũng là do tự tay bóp dé mình là chính. Toàn thấy cạnh tranh bằng phá giá và cho nợ nhiều thì chả chết. Chủ đầu tư nó biết thế lên từ công trình to đến nhỏ, từ vốn nhà nước đến vốn tư nhân nó cứ để cho chúng mày tự lao vào mà làm từ nhân công đến vật tư cứ đổ vào mà làm trước, đến khi nó không thanh toán có thằng nào dỡ được nhà của nó được đâu mà nó sợ. Những nghành nghề khác tôi chưa thấy nghề nào mà cứ xuất vốn không ra trước nhiều như nghành xây dựng cả.
Thật ra BDS và xây dựng là hai nghành nghề có thể coi là khác nhau. BĐS nó thổi giá thì kệ u nhà chúng nó, đây mấy ông thầu xây hay cung cấp vật tư xd lao vào làm phá giá và thả nợ thì tại các ông chứ bọn BĐS nó thổi giá thì liên quan gì, tham lao vào làm rẻ và thả nợ cho chúng nó thì kêu gì.Gậy ông lại đập lưng ông thôi. Tự tạo ra rồi tự hứng hậu quả. Đẩy giá căn hộ lên quá cao để ngườI thực sự có nhu cầu không thể với tới, không có người mua cuối thì từ CĐT, đến tầng lớp mua bán trung gian ôm được mãi hàng đâu mà xây với dựng.
Em cảm thấy khi Nhà nước không cản được việc thổi giá CC, đang khuấy lên các chương trình CC giá rẻ, dần bỏ bớt các yêu cầu để mua. Người mua ở thật khi thấy chênh lệch giá và hình thức giữa 2 thể loại nhà không xứng đáng, sẽ chỉ hướng tới loại giá phải chăng. May ra khi các CĐT tập trung vào phân khúc giá bán được thì việc sẽ nhiều lên!
- Chính xác là nhà nước hiện tại không thật tâm muốn cản việc thổi giá CC nói riêng hay đầu cơ BĐS nói chung, chứ cách làm vừa dễ ợt, vừa bài bản chứ có cái quái gì cao siêu đâu cụ.Gậy ông lại đập lưng ông thôi. Tự tạo ra rồi tự hứng hậu quả. Đẩy giá căn hộ lên quá cao để ngườI thực sự có nhu cầu không thể với tới, không có người mua cuối thì từ CĐT, đến tầng lớp mua bán trung gian ôm được mãi hàng đâu mà xây với dựng.
Em cảm thấy khi Nhà nước không cản được việc thổi giá CC, đang khuấy lên các chương trình CC giá rẻ, dần bỏ bớt các yêu cầu để mua. Người mua ở thật khi thấy chênh lệch giá và hình thức giữa 2 thể loại nhà không xứng đáng, sẽ chỉ hướng tới loại giá phải chăng. May ra khi các CĐT tập trung vào phân khúc giá bán được thì việc sẽ nhiều lên!
đúng rùi, các nhà thầu phải liên kết lại với nhau để cứng được như thế này thì mới giảm rủi ro cho chính mình được.Kk, năm nay TH True Milk chốt em làm, mà bảo bên anh ko bao giờ tạm ứng. Ơ hơ, em bảo thế ông đi mà tự làm. Tôi biết éo ông là ai đâu!
Nhà ở xã hội rất nhiều nước thực hiện....
- Nhà nước đang hồ hào để đua nhau xây mấy triệu căn hộ nhà ở xã hội gì gì đó, em đoán là giải pháp này sẽ có kết cục là vừa lãng phí vừa không giải quyết được căn bản vấn đề.
Bảo lãnh cũng được mà bác.Kk, năm nay TH True Milk chốt em làm, mà bảo bên anh ko bao giờ tạm ứng. Ơ hơ, em bảo thế ông đi mà tự làm. Tôi biết éo ông là ai đâu!
Trc em dính 1 phát bảo lãnh với Sông Đà rồi. Đến lúc cuối nó làm công văn gửi cho bank, đề nghị dừng thanh toán cho đến khi nó có công văn khác. Móm luôn!Bảo lãnh cũng được mà bác.
Nhưng khoản ấy ở ta ít xài, cứ cash mới yên tâm được.
Thế hả bác?Trc em dính 1 phát bảo lãnh với Sông Đà rồi. Đến lúc cuối nó làm công văn gửi cho bank, đề nghị dừng thanh toán cho đến khi nó có công văn khác. Móm luôn!
Tùy nội dung nhưng như bác trên là nói chưa đúng sự thật, chẳng có cái bảo lãnh thanh toán nào hài thế hoặc câu chữ nó nêu ra mà bên thụ hưởng đần quá vẫn chấp thuậnThế hả bác?
Tôi tưởng Bảo lãnh, 1 dạng L/C, là không thể hủy ngang chứ??
Còn cái sự Bảo lãnh rồi Hủy, thì khác gì tôi chuyển khoản cho bác ngoài Bank counter (và nhận Ủy nhiệm chi có dấu), rồi hủy ngay sau đó?!
Trò này hồi xưa có nhiều, khi chuyển khoản online chưa phổ biến.
Càng ít việc, càng khó khăn thì các nhà thầu lại càng khó "liên kết" với nhau. Có khi vừa hô nhau đoàn kết, quay đi 1 cái đã có ông quay lại thương lượng giảm giá nọ kia với CĐT ấy.đúng rùi, các nhà thầu phải liên kết lại với nhau để cứng được như thế này thì mới giảm rủi ro cho chính mình được.
Bảo lãnh thanh toán, là khi bên B thực hiện hợp đồng OK thì bank sẽ thanh toán cho bên B. Tuy nhiên bên A nó phát hành công văn nói là bên B chưa thực hiện xong, đề nghị bank dừng thanh toán cụ ạ. Tóm lại vẫn phải có biên bản nghiệm thu do bên A ký thì bên B mới lấy được tiền, bên A nó vẫn nắm đằng chuôi!Thế hả bác?
Tôi tưởng Bảo lãnh, 1 dạng L/C, là không thể hủy ngang chứ??
Còn cái sự Bảo lãnh rồi Hủy, thì khác gì tôi chuyển khoản cho bác ngoài Bank counter (và nhận Ủy nhiệm chi có dấu), rồi hủy ngay sau đó?!
Trò này hồi xưa có nhiều, khi chuyển khoản online chưa phổ biến.
Thực tế đấy cụ. Bên A nó ko ký nghiệm thu cho, đến thời hạn thanh toán của bảo lãnh thì nó gửi công văn sang bank đề nghị bank dừng. Em phải chật vật mấy năm mới thu dc đấy ( mất rất nhiều)Tùy nội dung nhưng như bác trên là nói chưa đúng sự thật, chẳng có cái bảo lãnh thanh toán nào hài thế hoặc câu chữ nó nêu ra mà bên thụ hưởng đần quá vẫn chấp thuậnví dụ, dự án dừng vì a b c thì.... chờ đã, bảo lãnh không có hiệu lực ở tình huống này kkk
Thì bảo lãnh nó là như vậy mà.Thực tế đấy cụ. Bên A nó ko ký nghiệm thu cho, đến thời hạn thanh toán của bảo lãnh thì nó gửi công văn sang bank đề nghị bank dừng. Em phải chật vật mấy năm mới thu dc đấy ( mất rất nhiều)
Bảo lãnh hay không, chỉ là các thỏa thuận với nhauBảo lãnh thanh toán, là khi bên B thực hiện hợp đồng OK thì bank sẽ thanh toán cho bên B. Tuy nhiên bên A nó phát hành công văn nói là bên B chưa thực hiện xong, đề nghị bank dừng thanh toán cụ ạ. Tóm lại vẫn phải có biên bản nghiệm thu do bên A ký thì bên B mới lấy được tiền, bên A nó vẫn nắm đằng chuôi!
Cụ dính với Sông Đà nào ah ? Mà cty cụ tên gì ?Trc em dính 1 phát bảo lãnh với Sông Đà rồi. Đến lúc cuối nó làm công văn gửi cho bank, đề nghị dừng thanh toán cho đến khi nó có công văn khác. Móm luôn!
Tôi biết cái nội dung cơ bản của Bảo lãnh mà, nó có cần Xác nhận của bên A - đằng chuôi vẫn ở bên A.Bảo lãnh thanh toán, là khi bên B thực hiện hợp đồng OK thì bank sẽ thanh toán cho bên B. Tuy nhiên bên A nó phát hành công văn nói là bên B chưa thực hiện xong, đề nghị bank dừng thanh toán cụ ạ. Tóm lại vẫn phải có biên bản nghiệm thu do bên A ký thì bên B mới lấy được tiền, bên A nó vẫn nắm đằng chuôi!
Cụ lí thuyết vãi, bank tây nó còn có uy tín của nó chứ VN nó chẻ câu chữ ra thì có màTôi biết cái nội dung cơ bản của Bảo lãnh mà, nó có cần Xác nhận của bên A - đằng chuôi vẫn ở bên A.
Nó tác dụng ở chỗ, nếu bác kiện thì đội Bank sẽ phải nhè tiền ra, theo Bảo lãnh - thay vì bác phải Đề nghị thi hành án này nọ.
Ý tôi là, cái Bảo lãnh, nó không thể vô hiệu hóa bằng vài chữ của bên mở Bảo lãnh được.