[Funland] Người Mỹ đổ xô đến Việt Nam định cư vì chăm sóc sức khỏe tốt và mức sống khá

athk

Xe tăng
Biển số
OF-314375
Ngày cấp bằng
3/4/14
Số km
1,609
Động cơ
809,666 Mã lực
Các cụ đã phọt được chưa?
 

Thắng Formosa

Xì hơi lốp
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,782
Động cơ
-82,469 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
vậy mà các ông lớn ở VN ăn hôi của dân xong tiêu hàng trăm tỷ để sang Mỹ sinh sống dưỡng già =))
Đồng tiền tự làm ra với đồng tiền ăn hôi nó khác nhau quớ
 

nhưmai2189

Xe hơi
Biển số
OF-708157
Ngày cấp bằng
20/11/19
Số km
102
Động cơ
-43,410 Mã lực
Báo Mỹ đăng là chuẩn rồi, đừng cãi nữa :))
 

Rockport Avior

Xe tăng
Biển số
OF-467386
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,822
Động cơ
216,555 Mã lực
Chú cụ sao chứ thằng cháu em cũng BK, ts Hàn Quốc, pgs mới được 2 năm mà lương đóng thuế tncn năm ngoái là 80 tr. Nhà 2 vợ chồng 2 con cũng nhà phố hn,2 xe hơi,cuộc sống cũng an nhàn mà.
Nghe cụ chém là đã biết có mùi rồi! BK chắc Bắc Kinh nhể!
Đây đang nói giáo sư, tiến sỹ chỗ Bách Khoa Đại Cồ Việt ấy! Lấy đâu ra mà nộp thuế thu nhập từ lương giảng dạy, đừng cộng thêm mấy công ty của nhà vào nữa nhé!
Ô tô, nhà cửa thì nó khác! Có khi lương ba củ vẫn có xe đẹp là thường...
 

enghoang

Xe tăng
Biển số
OF-99092
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
1,193
Động cơ
408,500 Mã lực
Bs VN giỏi có tiếng Châu Á và thế giới đó cụ. Do chất lượng dv và thiết bị còn kém nên nhiều người đi NN chữa bệnh. Một số bv mới có chất lượng dv tốt. Những bệnh thông thường thì giá cả và chất lượng là tốt so với NN
Malaysia rẻ hơn nhiều cụ ơi
 

Công chúa heo

Xe đạp
Biển số
OF-711484
Ngày cấp bằng
26/12/19
Số km
16
Động cơ
86,360 Mã lực
Tuổi
29
Chi phí y tế ở VN rẻ mà các cụ. Em biết quá nhiều Kiều Mỹ về VN chữa răng.
 
Biển số
OF-545124
Ngày cấp bằng
10/12/17
Số km
34
Động cơ
161,040 Mã lực
Tuổi
52
Có ai thống kê hay biết thì chỉ giùm :
1/ Tỷ lệ số người Mỹ (nước ngoài) SỐNG ở VN /người Mỹ (nước ngoài) NHẬP TỊCH VN.
2/ Số liệu người Mỹ (nước ngoài) Ở VN (theo tất cả nguồn) thì bao nhiêu là tạm trú ngắn hạn (công tác, du lịch....), thường trú dài hạn (đầu tư, kết hôn, dưỡng lão...), nhập tịch (yêu thích VN....)
3/ Khi chưa có con số cụ thể thì mọi ý kiến chỉ là cảm tính mà thôi.
4/ Mà đã là CẢM TÍNH thì , theo tôi :
- Tây qua VN chủ yếu vì kinh tế (giàu - đầu tư; trẻ, giỏi - công việc, khám phá; nghèo - việc làm, ăn chơi; già - hưởng thu.). Chưa thấy thằng Tây nào (cả tóc vàng, tóc đen hay tóc xoăn) ở VN vì vđ ctr.
- Tây, đặc biệt tụi mắt xanh mũi lõ, được nhìn nhận ở chiếu trên. Chắc điều này ai cũng thấy, ai không thấy thi thôi.
- Đụng chuyện có yếu tố nước ngoài, cả XHĐ/Thâm/Đỏ đều .....làm biếng. Mồi thì chưa thấy đâu, mà phiền thì quá trời, đặc biệt những quốc tịch lãnh sự hoạt động sốt sắng ------- An ninh là số zách.
- Y tế, Gd, bla bla...nhiêu người nói rồi. Tôi thấy cũng rứa.
- Cuối cùng, có chuyện gì, mua vé máy bay dzot lẹ là xong. Hay trễ quá thì vô ĐSQ trú thân. Những ai 6x trở lên thì nhớ Nam VN, CPC (chắc chỉ những người liên quan mới biết), hay 7x thì nhớ Nam tư cũ, Ruanda (tin thời sự) để hiểu cái hộ chiếu nó khác nhau thế nào. Và làm ơn đừng nghĩ mọi chuyện sẽ mãi yên bình. Những người còn nhớ sẽ nhớ khoảng tg từ 88 -91 ntn. Điều không thể trở thành có thể chỉ sau 1 đêm.
* Ý nhỏ của cuối cùng: hình như người GIÀU VN lấy quốc tịch nước ngoài giống như mua bảo hiểm.
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,833
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Hãy để bọn thờ mỹ thờ tây đi hết đi, để chỗ cho tây mỹ thằng nào thấy xứ này bình an dễ sống thì đến.
Thế giới nay đã khá phẳng, sự đi ở chủ yếu ở ý thích con người ta. Và đừng phủ nhận 1 sự thật là cái nơi chúng mày đòi rủ cả cột điện bỏ đi ấy, đang có đầy tây lông kéo đến sinh sống, bình thường thôi mà.
Con giai em học tiếng Anh ở nhà riêng 1 ông thầy chả biết Anh hay Mỹ. Ổng vốn là chuyên gia của BQL Vịnh Hạ Long, nghỉ hưu mua mịa con nhà ở Hồng Hải Hạ Long sống vung vinh, dậy 7 đứa trẻ con cho vui chứ bảo nhận thêm cũng không nhận
 

CSKH TMCARe

Xe buýt
Biển số
OF-44908
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
876
Động cơ
589,568 Mã lực
Tiến sỹ ở trường BK lương cứng 50M rồi ạ. Ba cái viện nọ kia thì tiến sỹ lương 5M - 7M không đủ suất đóng thuế
Nghe cụ chém là đã biết có mùi rồi! BK chắc Bắc Kinh nhể!
Đây đang nói giáo sư, tiến sỹ chỗ Bách Khoa Đại Cồ Việt ấy! Lấy đâu ra mà nộp thuế thu nhập từ lương giảng dạy, đừng cộng thêm mấy công ty của nhà vào nữa nhé!
Ô tô, nhà cửa thì nó khác! Có khi lương ba củ vẫn có xe đẹp là thường...
 

CSKH TMCARe

Xe buýt
Biển số
OF-44908
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
876
Động cơ
589,568 Mã lực
Cụ nói sự thật ngược với đội fake new thế, hay bị chúng quây vang :)
Em xin phép mời cụ 1 chén hết đỏ mít.
Andrew Trần là ai vậy?
Bài này không phải của phóng viên, chỉ dựa trên góc nhìn của 1 ông già. Không cần đọc nguyên bản, đọc phần tiếng Việt dịch cũng đủ thấy vấn đề. Chủ thớt giật tít láo không khác kênh mương 14.
Andrew Tran

Vẫn biết tờ báo LA Times thiên tả từ trước tới nay nhưng khi đọc nguyên bản tiếng Anh của bài báo này , viết bởi freelancer tên Ralph Jennings (nhà báo viết tự do, tự quản ăn nhuận bút nếu được đăng ) thì thấy đây chính là loại garbage journalism hoặc fake news

Gần 100% bài viết chỉ dựa vào ý kiến của 1 cựu binh Mỹ là ông John Rockhold , một người Mỹ già nhận xét rất mù quáng hoặc dối trá khi phát biểu ở cuối bài , SG là thành phố an toàn nhất thế giới và không bao giờ nghe tới móc túi là gì!
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
24,958
Động cơ
622,256 Mã lực
Thời báo Los Angeles đăng bài ngày 25/12/2019

https://www.latimes.com/world-nation/story/2019-12-25/americans-are-retiring-to-vietnam-for-cheap-health-care-and-a-decent-living-standard


John Rockkeep, một cựu chiến binh Việt Nam, đứng trên một con đường ở thành phố Hồ Chí Minh
anh ấy thích nó đến nỗi anh ấy đã thuyết phục mẹ mình chuyển đến Việt Nam từ Santa Maria, Calif., năm 2009.

Rockkeep, ngồi trên một vài tấm ván và đang nuôi hai đứa con, 10 và 9, Những đứa trẻ được sinh ra thông qua sinh mổ . Thủ tục y tế, bao gồm thời gian nằm viện bốn ngày, chi phí khoảng 1.200 đô la, ít hơn nhiều so với ở Hoa Kỳ. Gia đình sống trong một chung cư cao tầng 20 nhìn ra sông Sài Gòn và thành phố ngổn ngang bên kia. Họ đã mua đơn vị phòng tắm bốn phòng ngủ, ba rưỡi, rộng khoảng 1.840 feet vuông cùng với một hiên riêng, với giá khoảng 250.000 đô la vào năm 2011.

Sự phát triển nhanh chóng ở Việt Nam và các nước láng giềng Đông Nam Á đã tạo ra một tình huống không thể tưởng tượng được trong quá khứ: Những người Mỹ đang sống một lối sống gợi nhớ đến Florida, Nevada và Arizona, nhưng ở Việt Nam.

Chi phí hàng tháng ở đây hiếm khi vượt quá 2.000 đô la, thậm chí để sống trong một ngôi nhà lớn như Rockkeep, bao gồm cả sự phụ vụ của đầu bếp và người dọn dẹp. Những người hàng xóm rất thân thiện: Phần lớn người Việt Nam được sinh ra tốt sau khi chiến tranh kết thúc năm 1975, và Rockkeep nói rằng anh ta hiếm khi gặp phải sự phẫn nộ, ngay cả khi anh ta nói mình là một cựu chiến binh.

Chính phủ Mỹ không nói chính xác có bao nhiêu người Mỹ sống ở Việt Nam. Các cuộc phỏng vấn với khoảng một chục người như vậy cho thấy một số người ở đây bằng thị thực du lịch một năm; những người khác ở đây chỉ trong một hoặc hai mùa; và vẫn còn những người khác đủ điều kiện cư trú lâu dài bằng cách kết hôn với công dân Việt Nam,
Đúng quá còn gì , lương Mỹ tiêu ở VN không phải là thiên đường nhưn.. và công quyền rất ưu đãi và sợ người Lước ngoài
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,736
Động cơ
463,307 Mã lực
Tuổi
45
Cụ nhầm to, có mấy lý do mà các anh Tây già thích ở VN
1. Chi phí sinh hoạt rẻ
Ngoài chuyện ăn uống thì khoai tây già thích nhất ở VN là bỏ ra vài củ có ngay cơm bưng nước rót, hầu hạ dạ vâng . Sang VN nghỉ hưu từ công nhân cho đến bác sĩ hay giáo sư đều hưởng thụ giá nhân công quá rẻ ..
2. Bệnh viện tư ở VN giá vẫn rất rẻ so với BV quốc tế, các chi phí phẫu thuật cũng quá rẻ so với nước ngoài
3. Khí hậu nóng của phía nam VN đặc biệt phù hợp với người già
4.Giá bất động sản
Bán cái nhà ở Mỹ trung bình 500 ngàn, sang VN lấy 1 em miền tây , mua căn hộ 100 ngàn vẫn dư 400 ngàn , gửi tiết kiệm nhẹ nhàng cũng đủ sống 15 năm ...
Đấy là nguyên nhân SG rất nhiều anh tây già tụ họp ......
Giá nhà ở mỹ 500k, hàng năm vẫn đóng thuế đất thuế lung tung vớ mồm. việt nam giá 100-200k thì là ở giá thôi chi phí hàng năm liên quan tới nhà ko dangd kể nưaz
 

Namtroc

Xe điện
Biển số
OF-646464
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
3,136
Động cơ
169,993 Mã lực
Nơi ở
Trển
Đất nước thanh bình đáng iu quá đi
Tui iu VN
 

Collin Powell

Xe tăng
Biển số
OF-577764
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
1,051
Động cơ
378,968 Mã lực
Tuổi
55
TRÊN HÈ PHỐ BOLSA
(Bài viết của Đằng-Giao đăng trên báo Người Việt)

WESTMINSTER, California (NV) – Họ là những người sống lây lất trên hè phố Bolsa và những cơn mưa đêm Đông đã gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống nhuộm màu sương gió của họ.

Ở Hà Nội Plaza, Westminster, ngay trong khu Đền Đức Thánh Trần, có một nhóm ba anh em thân thiện sống hiền lành, vui vẻ bên nhau. Đại diện nhóm, anh Lê Hoàng Phương kể: “Tụi em có ba người chơi thân với nhau là anh Nhanh, anh Thanh và em".

“Mưa thì trời lạnh, nhưng chưa ‘nhằm nhò’ với tụi em,” anh Phương tiếp, “Gió mới đáng sợ. Chính cái gió mới làm tụi em lạnh buốt xương.”

Theo lời kể của anh Phương, nhóm anh có đủ chăn mền để có thể được ấm áp suốt đêm mưa, nhưng khi trời nổi gió, cả nhóm phải cắn răng chịu rét buốt. “Không gì có thể chống được cái buốt của gió,” anh Phương kể. “Nhưng phải nói là người Việt mình ở đây tốt lắm, họ cho tụi em đầy đủ đồ đắp rồi.”
Họ là ba người xa lạ gặp nhau bên hè Bolsa và trở nên thân thiết.

Anh Nhanh, trước là thợ tiện và thuê phòng ở thành phố Tustin. Đầu năm nay, vừa bị thất nghiệp thì anh gặp tai nạn xe hơi.

“Đang đậu xe trên đường, một chiếc xe tông vô một xe khác rồi xe này đụng lung tung làm cả đám bị vạ lây. Cái xe van của tôi không chạy được. Không có xe, tôi không thể đi xin việc khác được nên phải trả phòng rồi ra đây sống qua ngày trong thời gian chờ bảo hiểm bồi hoàn. Nhưng vì tai nạn hơi đông người nên họ giải quyết chậm,” anh Nhanh tặc lưỡi. “Kệ, số mình nó vậy, biết sao hơn.”

Anh hy vọng sẽ được bồi hoàn và có thể mua xe khác để đi làm trước Tết.

Anh Phạm Thanh là người lăn lóc gió sương lâu nhất. Anh có mặt ở vỉa hè đã mấy năm rồi.
Qua một bài viết trên nhật báo Người Việt, gia đình anh Thanh ở Texas đã liên lạc được với anh. Họ đã đưa anh về tận nhà. Nhưng chỉ một thời gian sau, anh lại “nổi máu giang hồ” và quay về hè phố Little Saigon.

Cả tuần nay, anh Thanh vào bệnh viện để tập đi và có thể sắp quay lại với anh em sớm. “Tụi em mong là tối nay anh Thanh sẽ quay lại với tụi em. Không có anh, tụi em thấy ‘thiếu thiếu,’” anh Phương chia sẻ.

Anh Phương là người sống ở hè phố Bolsa trễ nhất. Từ Oregon qua đây, anh không muốn nói nhiều về mình. “Trước em làm nghề lắp ráp sàn gỗ. Nghề cũng kiếm ra tiền, chỉ có cái hơi khó chịu là bụi nhiều lắm. Em sống ở ‘bển’ với gia đình, có cha mẹ và anh em,” anh Phương kể.

Rồi một hôm, anh lẳng lặng bỏ nhà ra đi. Anh nói: “Em đi xe Greyhound qua đây, tới Santa Ana rồi đón xe buýt tới đây.”

Sự ra đi của anh không vì lý do gì rõ rệt.
Trong thời gian này, thỉnh thoảng, anh cũng liên lạc với gia đình. Và anh dự định sẽ quay về với gia đình một ngày nào đó. Hiện tại, anh tạm vui với cách đối xử của “anh em bụi đời với nhau.”

Một người quen tên “Đạt Ma” vừa mua được gói thuốc lá, tung tăng, hớn hở đến khoe mọi người và chia cho mỗi người vài điếu. Chia xong, “Đạt Ma” chỉ còn vài điếu cho mình.

Không ai nói gì, nhưng trong ánh mắt, một tia nhìn ấm áp được họ vội vã trao nhau.Anh nói: “Anh em ngoài này thương nhau lắm. Có chén cơm, miếng rượu hay điếu thuốc là vui vẻ chia liền.”

Ở khu chợ ABC, trong không khí xô bồ, tấp nập, dường như người ta không thân thiết với nhau như vậy.

Ông Leon Trần cho biết đã ra sống ngoài đường hơn bốn năm rồi. Trước kia, ông là thợ sửa xe cho “dealer” Toyota ở Los Angeles. Sau khi đứa con gái 14 tuổi qua đời vì ung thư bao tử và người vợ 16 năm bỏ đi tiểu bang khác, nhất định không quay về, ông phải tìm quên trong nhiều loại thuốc gây nghiện. Sau khi bị đuổi việc, ông xuống Santa Ana sống lây lất trước khi có người rủ ông đến khu ABC.

Ông cũng cảm thấy thịt da buốt lạnh trong những đêm bão tố vừa qua. Ông ngập ngừng nói: “Trong cơn lạnh, mình mới thèm một góc phòng nhỏ nhỏ, dù là phải sống với kẻ thù.”
Với cặp mắt đỏ ngầu, ông Leon gầm gừ: “Muốn ‘nice’ thì ở nhà, còn đã ra đây sống mà không dữ dằn thì người ta hại mình liền.”

Ngồi một mình trong một góc, lơ mơ nhìn phố phường như một người nhàn rỗi, bà Kim Ngân, cựu ca sĩ một thời nổi tiếng là đẹp, lơ là nói bằng cái miệng nhăn nhúm: “Mấy bữa trời làm gió gì mà ác quá, làm cho Kim Ngân không ngủ được, phải nằm sát trong bụi cây mà vẫn lạnh ‘nhức răng’ luôn.”

“Lúc gió thổi mạnh làm mình run quá thở không được, mình thấy thèm ngồi dưới gốc cây Noel có treo đèn xanh xanh, vàng vàng và ăn đậu hũ nho,” bà tâm sự.

Cũng như anh Phương, những người sống ngoài đường, ai cũng thấm thía thấu xương vì cơn gió quái ác đem giá lạnh về Little Saigon.
Anh nói nhỏ: “Những khi gió lạnh quá, không thể nào ngủ được, em thường nghĩ tới Việt Nam, đủ chuyện về Việt Nam ở Long Khánh, gần nhà thờ Tam Xuân…”

Nghe anh nói, bất giác câu hát “Đêm Đông, ôi ta nhớ nhung đường về xa xa. Đêm Đông, ta mơ giấc mơ, gia đình, yêu đương. Đêm Đông, ta lê bước chân phong trần tha phương. Có ai thấu tình cô lữ, đêm Đông không nhà” bỗng da diết đến tái tê… (Đằng-Giao)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top