[Funland] Nguồn gốc người Việt

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Giáo sư Keith Weller Taylor, giảng viên môn LS tại ĐH Cornell, Mỹ cho rằng: Sự phân biệt Kinh, Mường ở VN chỉ bắt đầu từ đầu TK 20 dựa trên địa bàn sinh sống... Trước đó thì không có sự phân biệt... Nhiều vị vua, chúa có xuất phát từ các vùng của người Mường...

(https://www.bbc.com/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/printable/030912_keithtaylor)

IMG_20230410_085557.jpg
Cũng nên xem lại Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là người Kinh hay Trại hay không phân biệt Kinh Trại?

Bố Đinh Bộ Lĩnh là Đinh Công Trứ (tướng của Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền) mặc dù làm thứ sử Hoan Châu [Nghệ An] nhưng có quê ở Hoa Lư, Ninh Bình; và cũng đóng đô ở Hoa Lư. Đây là nơi giáp ranh giữa Kinh vs Trại

Lê Hoàn còn nhiều tranh cãi về quê, nhưng khả năng cao nguyên quán cũng ở Hoa Lư, đồng hương đồng khói nên Đinh Bộ Lĩnh mới tin đến thế, đến nỗi cả nước cả vợ vào tay Lê Hoàn :D

Ngô Quyền (tướng của Dương Đình Nghệ, thứ sử Ái Châu [Thanh Hóa]) thì đang tranh nhau giữa Sơn Tây hay Nghệ An :) mà e khả năng cao ở làng Đường Lâm, Sơn Tây rồi vì đóng đô ở Cổ Loa gần quê hơn.

Dương Đình Nghệ nguyên quán Cổ Pháp (Bắc Ninh) di cư vào quê Ái Châu [Thanh Hóa] làm tướng cho Khúc Hạo. Khúc Hạo lại quê Hải Dương.

Đó là các đời lập quốc. Còn đến các đời sau thì: Nhà Lý thì quê ở Cổ Pháp (Bắc Ninh). Nhà Trần nhập cư vào Đông Triều (Quảng Ninh) rồi qua Thái Bình, Nam Định. Nhà Hồ cũng nhập cư sang định cư ở châu Hoan châu Ái. Nhà Lê, Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn từ Thanh Hóa.

Cứ xem quê hương của các cụ lập quốc boss các đời như vậy thì gần như không có phân biệt khái niệm Kinh - Trại hay nhập cư mấy đời. Có thể Kinh - Trại chỉ tách ra một giai đoạn nào đó thôi? Nhưng đúng là do giao thoa văn hóa, môi trường sống có thể có tập quán quan điểm khác nhau
 
Chỉnh sửa cuối:

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
768
Động cơ
62,955 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Cũng nên xem lại Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là người Kinh hay Trại hay không phân biệt Kinh Trại?

Bố Đinh Bộ Lĩnh là Đinh Công Trứ (tướng của Dương Đình Nghệ và Ngô) mặc dù làm thứ sử Hoan Châu [Nghệ An] nhưng có quê ở Hoa Lư, Ninh Bình; và cũng đóng đô ở Hoa Lư. Đây là nơi giáp ranh giữa Kinh vs Trại

Lê Hoàn còn nhiều tranh cãi về quê, nhưng khả năng cao nguyên quán cũng ở Hoa Lư, đồng hương đồng khói nên Đinh Bộ Lĩnh mới tin đến thế, đến nỗi cả nước cả vợ vào tay Lê Hoàn :D

Ngô Quyền (tướng của Dương Đình Nghệ, thứ sử Ái Châu [Thanh Hóa]) thì đang tranh nhau giữa Sơn Tây hay Nghệ An :) mà e khả năng cao ở làng Đường Lâm, Sơn Tây rồi vì đóng đô ở Cổ Loa gần quê hơn.

Dương Đình Nghệ nguyên quán Cổ Pháp (Bắc Ninh) di cư vào quê Ái Châu [Thanh Hóa] làm tướng cho Khúc Hạo. Khúc Hạo lại quê Hải Dương.

Đó là các đời lập quốc. Còn đến các đời sau thì: Nhà Lý thì quê ở Cổ Pháp (Bắc Ninh). Nhà Trần nhập cư vào Đông Triều (Quảng Ninh) rồi qua Thái Bình, Nam Định. Nhà Hồ cũng nhập cư sang định cư ở châu Hoan châu Ái. Nhà Lê, Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn từ Thanh Hóa.

Cứ xem quê hương của các cụ lập quốc boss các đời như vậy thì gần như không có phân biệt khái niệm Kinh - Trại hay nhập cư mấy đời. Có thể Kinh - Trại chỉ tách ra một giai đoạn nào đó thôi? Nhưng đúng là do giao thoa văn hóa, môi trường sống có thể có tập quán quan điểm khác nhau
Thế mà trước giờ em vẫn nghe Đinh Bộ Lĩnh là con của thần rái cá
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Em chỉ quan tâm đến làn điệu, lời bài hát Văn trong loại hình này. Em dự sản phẩm của người Kinh gần đây, chứ cc Mường hay các dân tộc thiểu số vùng cao thì món nhạc nhẽo nhạt lắm. Em dự của các bố Kinh tộc thôi. Các làn điệu ấy có thể chơi theo kiểu hiện đại mới kinh. Vd bài Cô đôi thượng ngàn. Chơi réo rắt cũng được mà mạnh tức ngực giãy dụa như nhạc sàn cũng ok. Trong màn hát Văn, tiếng sáo thật là đặc biệt. Hát Văn thì cụ Văn Chương là tuyệt kỹ, các cụ khác thì phiêu kiểu dân giã vẫn tuyệt hay.
Em nói thực cụ đừng cười, vài bài khi em nghe, người rưng rưng như kiểu xưa khóc được mẹ xoa đầu vỗ về. :D
Để em tìm bài đấy pót cho cụ thẩm,vì cụ bẩu cũng thích hehe.
Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên) là mẫu đầu tiên cao nhất trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Mẫu Liễu Hạnh về trời năm 1473 đúng thời vua Lê Thánh Tông, nên nghi nghi đạo Mẫu khởi nguồn từ cụ Lê Thánh Tông lắm. Cụ này là chuyên gia sáng tác ra nhiều thứ (Luật Hồng Đức, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, v.v.) và cũng là người đập thành Đồ Bàn chiếm đất Bình Định; một vị vua quá xuất sắc
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,053
Động cơ
324,650 Mã lực
Tuổi
57
Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên) là mẫu đầu tiên cao nhất trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Mẫu Liễu Hạnh về trời năm 1473 đúng thời vua Lê Thánh Tông, nên nghi nghi đạo Mẫu khởi nguồn từ cụ Lê Thánh Tông lắm. Cụ này là chuyên gia sáng tác ra nhiều thứ (Luật Hồng Đức, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, v.v.) và cũng là người đập thành Đồ Bàn chiếm đất Bình Định; một vị vua quá xuất sắc
Cụ xem bên anh béo có làn điệu nào giống không. Ở vùng phát triển, chứ trông mong gì mấy cụ tộc vùng cao nước mình.
Phải nói là làn điệu hát Văn, Quan họ và dân ca B.Bộ quá ư là ảo diệu. Cc xưa chất lừ, trình thẩm cao thật.
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
478
Động cơ
64,990 Mã lực
Cũng nên xem lại Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là người Kinh hay Trại hay không phân biệt Kinh Trại?

Bố Đinh Bộ Lĩnh là Đinh Công Trứ (tướng của Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền) mặc dù làm thứ sử Hoan Châu [Nghệ An] nhưng có quê ở Hoa Lư, Ninh Bình; và cũng đóng đô ở Hoa Lư. Đây là nơi giáp ranh giữa Kinh vs Trại

Lê Hoàn còn nhiều tranh cãi về quê, nhưng khả năng cao nguyên quán cũng ở Hoa Lư, đồng hương đồng khói nên Đinh Bộ Lĩnh mới tin đến thế, đến nỗi cả nước cả vợ vào tay Lê Hoàn :D

Ngô Quyền (tướng của Dương Đình Nghệ, thứ sử Ái Châu [Thanh Hóa]) thì đang tranh nhau giữa Sơn Tây hay Nghệ An :) mà e khả năng cao ở làng Đường Lâm, Sơn Tây rồi vì đóng đô ở Cổ Loa gần quê hơn.

Dương Đình Nghệ nguyên quán Cổ Pháp (Bắc Ninh) di cư vào quê Ái Châu [Thanh Hóa] làm tướng cho Khúc Hạo. Khúc Hạo lại quê Hải Dương.

Đó là các đời lập quốc. Còn đến các đời sau thì: Nhà Lý thì quê ở Cổ Pháp (Bắc Ninh). Nhà Trần nhập cư vào Đông Triều (Quảng Ninh) rồi qua Thái Bình, Nam Định. Nhà Hồ cũng nhập cư sang định cư ở châu Hoan châu Ái. Nhà Lê, Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn từ Thanh Hóa.

Cứ xem quê hương của các cụ lập quốc boss các đời như vậy thì gần như không có phân biệt khái niệm Kinh - Trại hay nhập cư mấy đời. Có thể Kinh - Trại chỉ tách ra một giai đoạn nào đó thôi? Nhưng đúng là do giao thoa văn hóa, môi trường sống có thể có tập quán quan điểm khác nhau
Như cụ giáo sư Tailor đã phân tích ở trên, ngày xưa không có sự phân tách rạch ròi Kinh và Mường, không có mục dân tộc trong lý lịch... nên chỉ có sự phân chia đại khái theo khu vực sinh sống... Mấy cụ vua, chúa kia lại toàn ở trong các khu vực của người Mường... Hai dân tộc này (theo sự phân chia hiện nay) rất gần gũi, ngoon ngữ, tiếng nói cùng hệ và ná ná... Có lẽ cũng không cần thiêts phân biệt Kinh, Mường khi nói về nguồn gốc các cụ này nữa - cứ gọi chung là Kinh - Mường ...
 

Camontinhyeu

Xe điện
Biển số
OF-186622
Ngày cấp bằng
23/3/13
Số km
2,236
Động cơ
363,491 Mã lực
Nơi ở
Nhà của mình
Các cụ hiểu sâu về Gia phả cho em hỏi một chút. Tính lịch sử 500 năm trở lại đây, một đời người địa bàn Bắc bộ thường được tính bao nhiêu năm? Ví dụ một gia tộc tính đến nay là 20 đời nếu quy chiếu một đời là 25 năm thì khởi nguồn của dòng họ đó có được 500 năm ko? Thời mình 25 tuổi thì sinh con , nhưng biết đâu đời các cụ 15-16 đã sinh con rồi
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
478
Động cơ
64,990 Mã lực
Thế mà trước giờ em vẫn nghe Đinh Bộ Lĩnh là con của thần rái cá
Có truyền thuyết như vậy... Dựa vào truyền thuyết này mà cách đây mấy năm có nhà sử học tên Tạ Đức đã khẳng định Đinh Bộ Lĩnh có nguồn gốc từ phía Nam TQ, người Đản gì đó ... Ông này viết một cuốn sách khẳng định không chỉ có Lý Bí, các vua Trần có nguồn gốc ở phía Nam TQ mà cả Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thái Tổ, Mạc Đăng Dung, Thục Phán và cả tướng Cao Lỗ đều có nguồn gốc ở phía Nam TQ... Nhiều quan điểm của ông này đã bị đa số trong giới nghiên cứu bác bỏ... Sách của ông thì hình như đã bị cấm (?)...

Bài nói chuyện của cụ Tạ Đức:
-
-
-

Bài phản bác những quan điểm của cụ Tạ Đức:
- https://tiasang.com.vn/van-hoa/doc-nguon-goc-nguoi-viet-nguoi-muong-cua-ta-duc-7501/
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Như cụ giáo sư Tailor đã phân tích ở trên, ngày xưa không có sự phân tách rạch ròi Kinh và Mường, không có mục dân tộc trong lý lịch... nên chỉ có sự phân chia đại khái theo khu vực sinh sống... Mấy cụ vua, chúa kia lại toàn ở trong các khu vực của người Mường... Hai dân tộc này (theo sự phân chia hiện nay) rất gần gũi, ngoon ngữ, tiếng nói cùng hệ và ná ná... Có lẽ cũng không cần thiêts phân biệt Kinh, Mường khi nói về nguồn gốc các cụ này nữa - cứ gọi chung là Kinh - Mường ...
Ok mình chỉ tò mò là 2 sắc dân đó chia ra lúc nào mà có 2 thứ tiếng (dù tiếng gần nhau), phong tục khác nhau ví dụ tại sao Kinh không có Mo? Mo và quan niệm 3 tầng 4 thế giới, đẻ đất đẻ nước vv của Mường có phải là dấu vết văn hóa Kinh Việt cổ không? Cái chính là tìm hiểu về ngày xưa của Kinh Việt qua dấu vết Mường.

Còn nói chung các chủng tộc quần thể ở VN, mỗi nơi có một đặc sắc văn hóa, phương ngữ. Nhưng đến 85% dân VN là tộc Kinh Việt rất gần nhau cùng chung tiếng nói đều hiểu được thì phân biệt làm gì cho mệt người? đều từ cái lò văn hóa Đông Sơn cộng thêm 1 ít pha máu về sau mà ra cả :) các dân tộc lớn khác như Tày, Thái, Mường cũng giống hoặc pha máu với Kinh Việt rất nhiều nên cũng anh em luôn. Bây giờ người Kinh Việt cũng đã di dân đến khắp hang cùng ngõ hẻm của nước hình chữ S này rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
478
Động cơ
64,990 Mã lực
Ok mình chỉ tò mò là 2 sắc dân đó chia ra lúc nào mà có 2 thứ tiếng (dù tiếng gần nhau), phong tục khác nhau ví dụ tại sao Kinh không có Mo? Mo và quan niệm 3 tầng 4 thế giới, đẻ đất đẻ nước vv của Mường có phải là dấu vết văn hóa Kinh Việt cổ không? Cái chính là tìm hiểu về ngày xưa của Kinh Việt qua dấu vết Mường.

Còn nói chung các chủng tộc quần thể ở VN, mỗi nơi có một đặc sắc văn hóa, phương ngữ. Nhưng đến 85% dân VN là tộc Kinh Việt rất gần nhau cùng chung tiếng nói đều hiểu được thì phân biệt làm gì cho mệt người? đều từ cái lò văn hóa Đông Sơn cộng thêm 1 ít pha máu về sau mà ra cả :) các dân tộc lớn khác như Tày, Thái, Mường cũng giống hoặc pha máu với Kinh Việt rất nhiều nên cũng anh em luôn. Bây giờ người Kinh Việt cũng đã di dân đến khắp hang cùng ngõ hẻm của nước hình chữ S này rồi đố ai dám làm phản bóp chết ăn thịt.
Chuyện phân tách rồi dẫn đến khác biệt về ngôn ngữ, phong tục... thường xảy ra sau một quá trình dài, nhiều năm... Càng xa cách, càng ít sự giao lưu, sự khác biệt càng lớn và ngược lại...

(https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Người_Mường)

IMG_20230410_163426.jpg
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Chuyện phân tách rồi dẫn đến khác biệt về ngôn ngữ, phong tục... thường xảy ra sau một quá trình dài, nhiều năm... Càng xa cách, càng ít sự giao lưu, sự khác biệt càng lớn và ngược lại...

(https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Người_Mường)

IMG_20230410_163426.jpg
Nếu cùng 1 gốc, không biết tín ngưỡng có gì chung không. Ví dụ tứ phủ của Kinh Việt có phải từ quan niệm 4 thế giới của Việt Mường cổ không nữa? Trong quan niệm Mường có 4 thế giới: mường trời (Klơi), mường trên mặt đất (Pưa), mường dưới đất (Pưa Tín), mường đáy nước (Bua Khú).

Trong quan niệm tứ phủ có 4 phủ: Thiên, Địa, Thoải (Nước), Nhạc (Rừng). Còn gán cho mỗi phủ một vua, mỗi phủ một thánh mẫu chắc là sáng tác của dân gian thời nhà Lê rồi?

Kinh Việt còn bổ sung thêm:
- Trên cùng có Quán Thế Âm Bồ Tát (theo truyền thống Phật giáo bắc tông)
- Vua Cha
- Thánh Mẫu
- Quan Lớn
- Chầu Bà
- Ông Hoàng
- Thánh Cô
- Thánh Cậu
Rất nhiều và mỗi nơi mỗi khác, chỗ thì thờ tam phủ, chỗ thì thờ tứ phủ.

Tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Kinh Việt loạn cả mắt :) có vẻ như hệ thống tín ngưỡng đa thần tự nhiên này tự phát từng nơi, không có một hệ thống nhất quán, không có triết lý, không có con đường, không thể gọi là 1 "Đạo" được mà nên gọi là tín ngưỡng văn hóa dân gian thì đúng hơn.

Chỉ có cách nhờ thầy Mo, cô đồng, cậu đồng kết nối với các phủ thế giới khác, hay nhờ thầy mo cúng để được lên mường trời trong văn hóa Mường thôi :P

 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Cụ xem bên anh béo có làn điệu nào giống không. Ở vùng phát triển, chứ trông mong gì mấy cụ tộc vùng cao nước mình.
Phải nói là làn điệu hát Văn, Quan họ và dân ca B.Bộ quá ư là ảo diệu. Cc xưa chất lừ, trình thẩm cao thật.
Khó tìm ra cụ ạ, chắc phải nhờ các nhà lịch sử âm nhạc. Cứ tạm coi đó là sáng tác của người Kinh Việt vậy. Kinh Việt cũng có những dân ca rất hay khác như Quan họ Bắc Ninh
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Gửi cụ hd-vt một bài tổng hợp, trong đó rất nhiều bài hát Văn được sáng tác trong Thế kỷ 20 :) còn các bản trước là chữ Hán Nôm ghi trên giấy dó, khuyết danh hoặc truyền miệng.

Người Kinh Việt cũng giỏi về sáng tác âm nhạcc đó, như cụ Phạm Văn Khiêm với hát Văn, cụ Cao Văn Lầu với ca tài tử

 
Chỉnh sửa cuối:

baisha

Xe máy
Biển số
OF-68644
Ngày cấp bằng
18/7/10
Số km
69
Động cơ
431,674 Mã lực
Chỉ có 2 tộc người là người Kinh và người dân tọc
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Chỉ có 2 tộc người là người Kinh và người dân tọc
Gọi là người Kinh vs không phải người Kinh thì đúng hơn. Nhờ sự phát triển ồ ạt của người Kinh trong thế kỷ 20, và giao thông, công nghệ phát triển, đi tìm cơ hội kinh tế mới người Kinh đã phủ khắp chữ S. Miền Tây, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc đều ngưòi Kinh là chủ yếu.

Kể cả trong bản thân Kinh, những nơi như TPHCM bây giờ cũng trộn hết mọi thành phần Kinh VN, năm 1999 5 triệu dân, 2009 là 7 triệu dân năm 2019 là 9 triệu dân; 20 năm tăng gần gấp đôi chủ yếu là tăng cơ học (nhập cư từ khắp mọi miền). Tạm trú vẫn chiếm tới 36% (số liệu 2020).

Screenshot_20230411_124300_Microsoft 365 (Office).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
478
Động cơ
64,990 Mã lực
Có lẽ ông giáo sư này nói chưa đúng. Tên tỉnh Mường có từ thế kỷ 19 thì khái niệm người Mường chắc có từ xa xưa hơn.
"Mường" trước kia chỉ là tên gọi của một vùng sinh sống của người Mường thôi, cụ. Khái niệm "dân tộc" (ethnic group) (sử dụng trong lý lịch) thời nhà Nguyễn chắc còn chưa có, cái này chắc xuất hiện trong thời Pháp cai trị hoặc thời CS VN sau này thôi...

Người ta giờ còn tranh cãi về thời điểm xuất hiện thuật ngữ "người Kinh", "dân tộc Kinh" ...

IMG_20230412_102125.jpg
 

Haiau69

Xe tải
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
406
Động cơ
145,653 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mol hay Monl liệu có cùng gốc với Mon không cụ? Em thấy tài liệu nói Myanmar, Lào, Thái còn nhiều người Mon.

"Mường" trước kia chỉ là tên gọi của một vùng sinh sống của người Mường thôi, cụ. Khái niệm "dân tộc" (ethnic group) (sử dụng trong lý lịch) thời nhà Nguyễn chắc còn chưa có, cái này chắc xuất hiện trong thời Pháp cai trị hoặc thời CS VN sau này thôi...

Người ta giờ còn tranh cãi về thời điểm xuất hiện thuật ngữ "người Kinh", "dân tộc Kinh" ...

IMG_20230412_102125.jpg
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
478
Động cơ
64,990 Mã lực
Mol hay Monl liệu có cùng gốc với Mon không cụ? Em thấy tài liệu nói Myanmar, Lào, Thái còn nhiều người Mon.
Ý cụ hỏi là người Môn? Khác nhau cụ ạ. Nhưng chắc cũng khá gần về chủng tộc. Người Kinh, Mường, Thổ, Chút như kiểu anh em ruột, còn người Môn thì như kiểu anh em con chú, con bác vì ngôn ngữ cùng thuộc nhánh Môn-Khmer của hệ Nam Á.
 

Minhnd

Xe điện
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
3,911
Động cơ
427,748 Mã lực
Cùng 1 lò mà ra cả, chia ra lắm làm méo cho phức tạp, rồi kỳ thị lẫn nhau tùm lum.
Nên xóa nhòa ranh giới sắc tộc, quốc gia, chỉ để tồn tại Người trái đất, để phân biệt với người sao Hỏa
Chúng ta đều là Sapiens - người tinh khôn. Nhưng giống người khác đã bị tuyệt chủng hết rồi (Denisovans, Neanderthals, Erectus, Người lùn Hobbit, Rhodesiensis, luzonensis, Naledi...)
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,838
Động cơ
250,868 Mã lực
Mol hay Monl liệu có cùng gốc với Mon không cụ? Em thấy tài liệu nói Myanmar, Lào, Thái còn nhiều người Mon.
Trước đây có thuyết nguồn gốc nhóm ngôn ngữ Nam Á (Austro-Asiatic) xuất phát từ tiếng Munda Ấn Độ (nên gọi là nhóm Nam Á, "Austro-" là tiền tố chỉ phía Nam, "Asia" là Á) nhưng nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra dân Munda có nguồn gốc từ mạn Đông Nam Á. Thời điểm chia tách các ngôn ngữ trong nhóm Austro-Asiatic khoảng 4000-3500 năm trước.

Hiện nay chỉ còn 2 giả thuyết: 1) nhóm ngôn ngữ Austro-Asiatic xuất phát từ trong nội vùng lục địa ĐNA, 2) từ Dương Tử nam TQ cùng với di cư của người trồng lúa.

Có vẻ như giả thuyết thứ 2 hợp lý hơn, vì phù hợp với dòng di cư tại thời điểm 4000-3500 trước, cùng thời văn hóa Phùng Nguyên xuất hiện ở VN (di cư từ Thạch Gia Hà, Lương Chử sông Dương Tử).
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe lăn
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
14,430
Động cơ
561,216 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Ở Hà Nội Vĩnh Phúc, Boss lúc đầu là chồng (Thi sách). Khi Thi Sách bị Tàu giết thì Trưng Trắc mới lên làm boss.

Tương tự ở Thanh Hóa, lúc đầu anh là Triệu Quốc Đạt làm boss. Khi anh mất, Triệu Thị Trinh mới lên làm boss.

Có thể 2 kết luận: 1) lãnh đạo cách mạng đều là con nhà tù trưởng, 2) phụ nữ mà đã nổi khùng (bị mất chồng, mất anh) thì trả thù rất ghê gớm :)

Theo giải thích của các cụ sử học ta đời đầu thì huyền tích Hai Bà Trưng và Bà Triệu là ánh xạ của xã hội mẫu hệ bản địa Việt Nam thời kỳ cáo chung chuyển sang phụ hệ theo mô hình Hán hóa.

Cụ Trần Quốc Vượng có đưa ra bằng cớ văn tự để nhận định rằng "Thi Sách " là một chức quan nhỏ mà người Hán phong cho ông chồng của Nữ vương bản địa.
Còn Bà Triệu thì sách chép là người phụ nữ có bầu ngực dài đến tận thắt lưng, là hình ảnh ẩn dụ của một nữ chiến binh thủ lĩnh một tộc người.
Không quá quan trọng việc các nhân vật huyền sử ấy có từng tồn tại thật không, hình tượng của họ biểu thị quá trình xung đột của văn hóa phụ hệ phương bắc với văn hóa mẫu hệ bản địa trong tiến trình thôn tính lãnh thổ và áp đặt văn hóa từ phương bắc.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top