Nếu làm triệt để thì quá ok, chị sợ bôi ra để đấy thôi.
Đúng là ai làm nấy chịu và đằng nào cũng vẫn là cảnh nhếch nhác, cắn xé nhau.1. Thích uống thì cứ tăng xin, tăng nộp cho xxx thôi, kêu ca gì.
2. Ở nhà hay chui đâu uống thoải mái, giảm khả năng lđộng thì ai làm nấy chịu, đằng nào cũng thế, dân đông lào xưa nay làm gì có thói quen làm ra làm chơi ra chơi đâu.
3. Lao động phổ thông đông lào lúc nào chả đứng đường, rỗi việc, nhậu nhẹt, cắn xé nhau, cho cắn thoải mái.
ko hẳn cụ ạ, rất nhiều người (đặc biệt là tầm trung niên trở lên) hàng ngày vẫn đang có thói quen uống 1 chén (chỉ 1 chén) rượu ngâm thuốc (thuốc bổ, xương khớp, tăng cường xxx,...) trong bữa cơm. Còn thanh niên nhiều người vẫn uống 1 lon bia. Nếu phạt những người này thì không phù hợp, và mức uống của họ cũng ko đến mức ảnh hưởng đến hành vi lái xe.Hôm nọ em nghĩ nên có ngưỡng nào đó mới phạt nhưng sau khi suy nghĩ theo cách của người ra luật thì thấy cũng có lý . Nếu để ngưỡng, dân ta lại nghĩ ta sẽ uống dưới ngưỡng là được nhưng khi ngồi sẽ tặc lưỡi, chắc gì đã bị dính, cùng lắm vứt xe đi xe ôm về. Uống xong thì tiếc 300k nên lại tặc lưỡi, có 1 đoạn chả sao đâu.
Vả lại, nếu chỉ gặp nhau uống 1 cốc thì cũng phải ngồi quán, bỏ bê các công việc khác. Dân ta ngồi uống nhiều quá, ko chăm gia đình, ko thể thao, khiến giống nòi suy thoái.
Giờ đưa nồng độ minimum là 0 thì nếu có uống, nhất định phải đi phương tiện công cộng còn ko muốn đi vì bất tiện thì sẽ bớt nhậu hơn.
Do đó, cho dù có thể vướng mắc ở chỗ siro bị dính nồng độ cồn thì về tổng thể là tốt. Em ủng hộ
Có lẽ mấy anh em đồng lòng cái này họp nhau 1 bữa uống mừng Nghị định 100 nhỉ?
Bác vòng vo với "Ở một số nước phát triển" làm gì.Đúng là ai làm nấy chịu và đằng nào cũng vẫn là cảnh nhếch nhác, cắn xé nhau.
Nhưng chủ đề đang nói ở đây là toàn viễn cảnh tốt đẹp.
nó giống như việc đội mũ bảo hiểm xe máy.
Mục đích là giảm số người tàn phế, tử vong do tai nạn xe máy --> ra ngõ cũng phải đội và hồi đó cãi nhau om xòm.
nhưng cuối cùng thì sao ? có số liệu thống kê nào cho thấy đạt được mục đích đấy không.
còn thực tế thì thấy quá nửa số người đội mũ bảo hiểm không đạt chuẩn, mà đã không đạt chuẩn thì làm sao mà có tác dụng bảo vệ.
Vì vậy việc điều chỉnh hành vi của cả xã hội bằng công cụ luật pháp là một việc khó, nên không phải lúc nào cũng đúng và đạt mục đích.
Ở một số nước phát triển họ làm được mặc dù cũng cấm tuyệt đối, nhưng vấn đề quy trình thực thi nó rõ ràng hơn, ít tiêu cực hơn.
Ngay cả như vậy nhưng họ cũng thừa nhận máy test nhanh mà cảnh sát mang theo có độ chính xác giới hạn + việc có nguy cơ tồn dư cồn trong hệ thống dẫn khí do người trước thổi. Nên nó có nhiều bước để tránh oan sai, sai mục đích chính là đảm bảo an toàn giao thông.
Từ hôm mùng 1 em nhậu 2 trận, đều chủ động đi-về = grab hết cụ ạ. Cả bàn nhậu ông nào cũng như ông nào, đều tự giác như nhau cả.Cụ cứ dính phát xem sao đã.
1 Luật không thể chiều hết lòng mọi người.ko hẳn cụ ạ, rất nhiều người (đặc biệt là tầm trung niên trở lên) hàng ngày vẫn đang có thói quen uống 1 chén (chỉ 1 chén) rượu ngâm thuốc (thuốc bổ, xương khớp, tăng cường xxx,...) trong bữa cơm. Còn thanh niên nhiều người vẫn uống 1 lon bia. Nếu phạt những người này thì không phù hợp, và mức uống của họ cũng ko đến mức ảnh hưởng đến hành vi lái xe.
Cái nào ra cái đó cụ, ở đây Em đang nói đến những người uống rượu thuốc hàng ngày với liều lượng vừa phải như 1 bài thuốc đông y, những thang rượu thuốc có tác dụng cho sức khỏe thật sự (thuốc bắc, thuốc về xương khớp, đông trùng hạ thảo,....) chứ cụ đừng nghĩ cứ có chữ rượu là say xỉn, là độc hại.1 Luật không thể chiều hết lòng mọi người.
Vậy, các đồng chí trung niên bỏ hết các thói quen "uống 1 chén/1 lon (chỉ 1 chén/1 lon)", được không??
Sự "bỏ cồn" này chắc cũng "cũng ko đến mức ảnh hưởng" tệ hại tới cuộc sống của họ, phỏng ạ?
Nhỡ bị phạt 35 củ, số tiền âm này chắc chắn ảnh hưởng nghiêm trọng hơn nhiều.
Tôi ý thức chuyện đó cực rõ, bác ạ.Cái nào ra cái đó cụ, ở đây Em đang nói đến những người uống rượu thuốc hàng ngày với liều lượng vừa phải như 1 bài thuốc đông y, những thang rượu thuốc có tác dụng cho sức khỏe thật sự (thuốc bắc, thuốc về xương khớp, đông trùng hạ thảo,....) chứ cụ đừng nghĩ cứ có chữ rượu là say xỉn, là độc hại.
Luật không thể làm hài lòng tất cả thành phần trong xh đcko hẳn cụ ạ, rất nhiều người (đặc biệt là tầm trung niên trở lên) hàng ngày vẫn đang có thói quen uống 1 chén (chỉ 1 chén) rượu ngâm thuốc (thuốc bổ, xương khớp, tăng cường xxx,...) trong bữa cơm. Còn thanh niên nhiều người vẫn uống 1 lon bia. Nếu phạt những người này thì không phù hợp, và mức uống của họ cũng ko đến mức ảnh hưởng đến hành vi lái xe.