[Funland] Những vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự có hình thù kỳ lạ

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Khẩu súng điệp viên có hình dáng khá giống một cây gậy của các cụ già, được phát minh ở Anh vào đầu những năm 1800. Nó lần đầu tiên được giao bán cho một nông dân dùng để đối phó với những kẻ quấy rối, súc vật phá hoại và đôi khi được kẻ xấu dùng săn trộm khi không muốn bị người khác bắt gặp cầm vũ khí một cách lộ liễu.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Welrod Mk II là một loại súng được thiết kế dùng trong nhiệm vụ ám sát. Đó là một ống được lắp ráp từ các bộ phận đơn giản và có thể tháo rời dễ dàng trông giống như một máy bơm xe đạp. Khẩu súng này có một bộ phận giảm thanh.

Súng Sleeve Mk II do cơ quan SOE của Anh phát minh ra. Nó là một trong những vũ khí ám sát tuyệt vời của các điệp viên. Nó khá giống súng Welrod Mk II khi có bộ phận giảm thanh và sử dụng đạn cỡ nòng .32 caliber. Loại vũ khí này chỉ bắn được một phát duy nhất và có khả năng sát thương ở bán kính 2,7m.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Điều thú vị là, ý tưởng thiết kế một chiếc xe tăng giống cái mai rùa từ thế kỉ 15 đã được Vênêzuêla ứng dụng trong những năm 1930.
Mẫu “nội thất” xe tăng này đủ cho ta thấy vì sao người ta lại gọi thiết kế mà Vinci áp dụng hình mẫu mai rùa năm 1482 là thiết kế “gây sốc và kinh hoàng”, bao bọc quanh “mai rùa” là một vòng ống đạn, chắc chắn sẽ gây nên nối khiếp sợ và sức tàn phá đối phương khủng khiếp.
Hình ảnh trên cũng là một trong thiết kế của Vinci mang tên Tàu chiến bọc thép. Điểm đặc biệt của chiếc tàu chiến này là “thân tàu di động”, “khi quân đối phương dùng thang leo lên tàu, hệ thống tay quay trên thân tàu sẽ liên tục hoạt động khiến cho quân đối phương bị trượt và rơi xuống”.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Dưới thời kỳ trị vì của Nữ hoàng Anh Victoria (1837 – 1901), cỗ máy chiến đấu được sử dụng trong cuộc Chiến tranh Krym (1853 – 1856) giữa các lực lượng quân sự châu Âu là chiếc xe tăng bánh xích, hình dáng thiết kế giống con sâu bướm, do Richard Edgeworth phát minh năm 1770. “Thiết giáp hạm” này có khả năng dã chiến trong vùng đất bùn lầy do thiết kế khá thông minh từ các lớp bánh “sao chép” từ tính năng di chuyển của con sâu bướm. Đây là hình ảnh xe bọc thép mà Lực lượng vũ trang Anh Quốc đã sử dụng năm 1855. Tiếc rằng, thiết kế này bị Ngoại trưởng Anh Lord Palmerston “chê bai” và nói rằng “chiếc xe này hoàn toàn vô nghĩa và không đáng để cải tiến thêm”.
Trong khi đó, tại Pháp, xuất hiện một ý tưởng “siêu lạ” về hệ thống chiến đấu dùng súng chạy bằng máy hơi nước có hình dáng giống con sâu bướm do Eduard Boyen đưa ra năm 1874, “đoàn tầu hỏa bọc thép” này có tải trọng lên đến 120 tấn và có khả năng chuyên chở 200 người một lúc.
Tại Đức, các kỹ sư nước này đã thiết kế một cỗ máy súng di động nặng 3 tấn vào năm 1885. Để đưa cỗ máy súng này ra chiến trường, người ta phải dùng sức kéo của ngựa hay dùng tàu hỏa chuyên chở. Năm 1890 thiết kế này được đưa vào sản xuất rộng rãi vì tính năng bắn được những 1,75 kg đạn từ khẩu súng có đường kính “khiêm tốn” 53 mm.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Năm 1902, tại Anh, kỹ sư máy móc Frederick Simms đã thiết kế một chiếc xe bọc thép bánh lăn mà ông gọi với cái tên “Motor War Car”. Chiếc Motor này sau đó được Nhà phát minh người Anh gốc Mỹ Hiram Maxim thiết kế thêm bộ súng hai nòng động.
Trong những năm Chiến tranh Thế giới I đang chuẩn bị bùng nổ, chính phủ Anh không mấy quan tâm đến việc “xuất” ra “những chiếc đồ chơi máy móc xinh xắn” hay những chiếc xe tăng với cái tên mỹ miều “Pháo hạm trên cạn” nữa, thay vào đó, họ tập trung vào trang bị quân kỵ binh và quân bộ binh, chuẩn bị tác chiến bất cứ lúc nào chiến tranh nổ ra. Chính Bộ trưởng Hải quân Anh Winston Churchill (sau này là Thủ tướng Anh) - một trong các nhân vật chủ chốt đã vẽ ra phiên bản “tầu bọc thép trên cạn” là “Little Willie” (1903) và “Big Willie” (1915) nổi tiếng. Phiên bản “Little Willie” có một nhược điểm lớn đó là không thể vượt qua chiến hào. Chính Winston Churchill đã yêu cầu bản thiết kế của mình phải có một trong các tính năng quan trọng nhất của một thiết giáp hạm là phải vượt qua chiến hào (bên cạnh các tính năng như khả năng chống đạn, mảnh bom văng, “là phẳng” dây thép gai và dã chiến trong vùng đất bùn lầy).

Khó khăn này không dành riêng cho các các kỹ sư tại Anh, ngay cả quân đội Pháp sau này cũng mới chỉ đưa ra bản xe tăng dùng thử có khả năng vượt chiến hào năm 1915.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Trong khi đó tại Nga, một bản vẽ một chiếc xe tăng “quái vật” hạng nặng do Kỹ sư đóng tàu V.D. Mendeleev (1886 – 1922, con trai Nhà hóa học người Nga D.I. Mendeleev) thiết kế năm 1911. Với động cơ lên đến 256 mã lực, nặng 86 tấn. Phiên bản khối máy chiến thiết giáp hình vuông “bất khả chiến bại” này được “nâng cấp” năm 1916 trong một chiến hạm mới có tên Xe tăng Rybinsk (Rybinsk Tank).
Mendeleev đã làm hẳn một “cuộc cách mạng” cho chiếc Tăng thiết giáp hạng nặng của mình khi thiết kế hẳn một hệ thống giảm xóc “đàn hồi” bên trong.
Cũng trong năm 1916, Nga đã đưa ra khái niệm hoàn toàn mới “Vezdekhod” (nghĩa là Chiến hạm vượt mọi địa hình). Đầu chiếc xe tăng được “vót nhọn” hơn so với thân xe giúp lực kéo mạnh hơn và có khả năng dã chiến trong mọi địa hình.
Điều đặc biệt của chiếc chiến hạm này là bánh xe được thiết kế “đúp”, nghĩa là bên trong là hệ thống bánh xe, bên ngoài được bọc bằng dải bánh xích (thiết kế này rất tinh xảo và sắc, chính xác đến từng mm). Cỗ máy này là “niềm ao ước” bấy lâu của Anh nói riêng và quân đội các nước nói chung.
“Siêu” tăng Sa Hoàng - Cỗ máy “đáng yêu” này do Kỹ sư người Nga N. Lebedenko thiết kế năm 1914, có thể được xem là chiến hạm bọc thép lớn nhất tại thời điểm đó và cũng là chiếc tăng “quái vật” lạ nhất bấy giờ.
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Sa Hoàng Nikolaj là “nhà tài trợ” chính cho chiếc “siêu” tăng này, nên nó mới có tên “Siêu tăng Sa Hoàng”.
Ngoài ra, cỗ máy quân sự này còn có tên "Netopyr" (Dơi ma cà rồng) do hình dáng tựa như một con dơi đang đậu trên cành với 2 cái bánh to phía trước (đường kính 9m) và 1 cái bánh chập 3 ở phía sau, tổng trọng lượng của “siêu” tăng Sa Hoàng là 40 tấn.
Trong cuộc thử nghiệm đầu tiên, do những trục trặc về kỹ thuật, người ta đã tháo bỏ cỗ máy này ra từng phần để lấy phế liệu tái chế. Đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn cho một công trình vũ khí đặc biệt năm 1926.
“Ngựa sắt khủng”, của Ý năm 1914. Đây là một cỗ máy súng di động của Ý được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới I. “Con ngựa sắt” này có trang bị một khấu pháo nòng đường kính 305 mm, trường bắn lên đến 18 km. “Ngựa sắt” từng bị cáo buộc là “thủ phạm” bắn phá, hủy hoại các chiến lũy của Áo xây dựng trên dãy An-pơ.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Kẻ hủy diệt khổng lồ trong tương lai.
Chúng ta vừa được “chiêm ngưỡng” một số “tác phẩm” hủy diệt trong những năm trước khi Chiến tranh Thế giới I xảy ra. Đó chưa hẳn là tất cả những gì bạn có thể tưởng tượng. Thực tế còn “tàn nhẫn” và kinh khủng hơn nhiều, chúng khiến hàng triệu người bị “ám ảnh” trong hàng chục năm trời dai dẳng.
Một “siêu” tăng khác được “Ngân sách Chiến tranh” tài trợ, xuất hiện năm 1916. Đây là phiên bản “gây ác mộng” của “siêu” tăng Đức, xuất hiện ngày 21 tháng 10 năm 1916.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Từ sức mạnh đến nỗi king hoàng - Chiến hạm thời chiến tranh thế giới I. Những năm 1900 được xem là thời kỳ “sôi động” của thế giới tăng thiết giáp trong lịch sử. Người ta thiết kế các bản mẫu, cho chế tạo và rồi thử nghiệm khả năng dã chiến của chúng.
Với triết lý “Thiết kế như tàu chiến hạm lớn, Chạy đều như đồng hồ”, một công ty chuyên sản xuất đầu máy kéo của Anh có tên Marshall, Sons & Company đã sản xuất và đưa “Chiến hạm Đretnot vùng thảo nguyên Canada” vào hoạt động năm 1848. Chiếc xe tăng với động cơ chạy bằng hơi nước này được thiết kế dựa trên hệ thống máy kéo hơi nước sản xuất và sử dụng rộng rãi vào cuối thế kỷ 19. Nó còn có tên gọi ấn tượng khác là Voi răng mấu hơi (Voi răng mấu là loài động vật có “họ hàng” với voi Ma mút, đã tuyệt chủng cách đây khoảng 3 triệu năm).
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Năm 1917, một công dân Mỹ tên là Best đã chế tạo thành công cỗ máy chiến mẫu 75. Sau đó, Quân đội Hoa Kỳ đã “đặt hàng” khoảng 50 chiếc “Cỗ máy bánh xích của Best” chỉ trong năm 1917 để phục vụ cho chiến tranh.
Phiên bản chiếc tăng Holt hiệu 75 năm 1916 cũng có hình dáng tương tự.
Đây là hình ảnh chiếc tăng “thị sát” trên một con phố hẹp (phía bên trái là phiên bản gốc chiếc Holt).
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Khung của chiếc Holt phiên bản năm 1905 bọc thép nhìn khá “độc”. Bên phải là chiếc Christie SPGs mà theo “tác giả” của nó J. Walter Christie miêu tả là một chiếc tăng có hình dáng kỳ lạ và bất thường.
Một trong những chiếc tăng “phiên bản mới” của Holt là chiếc tăng chạy bằng điện cực Hiđrô, với “động cơ sáu kỳ bốn xi-lanh tạo điện năng cho máy phát truyền đến động cơ hai bánh của chiếc tăng”. Chỉ duy nhất một vấn đề là trông nó rất “xấu xí”.
Chiếc xe tăng với vẻ đẹp có “1-0-2” của chiếc tăng bánh lớn động cơ hơi nước (1916 – 1917). Chiếc xe còn có tên “Chiến hạm Holt 150 tấn này được thiết kế dựa trên bản vẽ chiếc tàu cạn “Big Wheel” của Anh năm 1915, và có nét “hao hao” với chiếc “Treffas Wagen” của Đức năm 1917.
Chiếc “Xe tăng hình thoi động cơ dầu lửa” của Anh như đã nói ở trên còn được gọi là Mark I – là chiếc tăng chiến đấu đầu tiên của Quân đội Anh và thế giới. Tháng 8/ 1916 đánh dấu mốc Mark I “ra lò”, hơn một tháng sau, ngày 15/9 / 1916 nó chính thức đi vào sử dụng trong trận Flers-Courcelette giữa Pháp và Anh màu thu năm 1916. Đây là chiến hạm đầu tiên có cái tên “xe tăng” chính thức, là tiền thân của mọi chiếc tăng hiện đại bây giờ, “thỏa mãn” yêu cầu về một chiếc tăng có khả năng vượt qua chiến hào của Winston Churchill.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Như chúng ta thấy các chiếc xe có hình dáng và cân nặng ngày càng lớn và đồ sộ. Điển hình là chiếc Tàu chiến Đretnot hạng “siêu” nặng mang tên: Voi Bay do Lực lượng Vũ trang Anh lên ý tưởng.
Đây là hình ảnh chiếc xe tăng thế hệ mới có trang bị khẩu súng phóng lựu MK-1.
Chiếc “Renault M-1917” và bên phải là chiếc Tăng Skeleton với hình dáng kỳ lạ của Mỹ.
Được coi là chiếc xe tăng khủng thứ hai của Pháp trong Chiến tranh Thế giới I, “Quái vật” siêu khủng của Pháp mang tên St. Chamond sản xuất năm 1916 có thiết kế rất lạ: không có tháp pháo quay, trong khi đó lại được thiết kế một nòng pháo dài chúc về phía trước và mặc dù nó đạt tốc độ khá “đẹp” là 12 km/h, với thân hình đồ sộ và không có khả năng vượt qua chiến hào thì trông chiếc tăng này đúng là một chiến hạm đồ sộ và cồng kềnh. Giới quân đội vẫn “kháo” nhau rằng “chẳng ai muốn “cưỡi” trên con Saint-Chamond này cả.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Cỗ máy chiến nổi tiếng Treffas-Wagen của Đức giống như một chiếc xe lu động cơ hơi nước khổng lồ trang bị bệ phóng đạn trên nắp xe.
Khi Chiến tranh Thế giới I sắp đi vào hồi kết, Đức đưa ra một phiên bản xe tăng A7V vào năm 1918 mà Quân đội Anh gọi đó là “Pháo đài di động”.
Chiếc tăng K-Wagen của Đức dài 12 m, rộng 6 m, có tổng trọng lượng lên đến 120 tấn.
Đây là cỗ máy chiến hai bánh lớn bọc thép của Italia có tên Carro Armato, có khả năng vượt qua chiến hào trong một độ sâu cho phép.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Kyodo News cho biết, loại xe tăng này đang được Bộ quốc phòng Nhật Bản nghiên cứu, chế tạo. Nó sẽ hội tụ những ưu điểm vượt trội như nhẹ hơn các xe tăng truyền thống, thuận lợi trong vận chuyển đường không, chuyên dùng để tăng cường khả năng phòng thủ khu vực Senkaku.
Về ngoại hình, nó cũng tương tự như các xe tăng và xe thiết giáp thông thường, tuy nhiên nó không dùng hệ thống truyền động bằng xích như xe tăng mà dùng bánh lốp, giống như các loại xe thiết giáp bánh hơi thông dụng.
Sở dĩ nó được gọi là “xe tăng cơ động” bởi vì phần thân trên của nó được thiết kế theo kiểu xe tăng, khá giống với xe tăng Type 10 với tháp trọng pháo điều khiển tự động, tuy nhiên khung gầm của nó được thiết kế kiểu xe chiến đấu bộ binh với 8 bánh lốp để nâng cao khả năng cơ động.
Với thiết kế kiểu này, ưu điểm nổi trội của nó thể hiện ở khả năng cơ động cực cao với vận tốc tối đa có thể đạt đến 100km/h, uy lực tấn công của trọng pháo rất mạnh, nhược điểm là khả năng tự vệ của nó kém hơn các xe tăng chủ lực vì phần khung gầm không có vỏ thép và giáp bảo vệ như xe tăng.
Phần trên của loại “xe tăng cơ động” này khá giống với xe tăng Type-10 của Nhật Bản


Tuy nhiên, nếu loại “xe tăng lai thiết giáp” độc đáo này được sử dụng trong tác chiến đổ bộ đường không, tập kích bất ngờ thì tính năng cơ động và hỏa lực mạnh của nó sẽ rất hiệu quả trong tình huống quân địch không chuẩn bị trước các điểm phòng thủ hỏa lực.
Loại “xe tăng cơ động” này đã được ra mắt vào tháng 10 năm nay, sau khi hoàn tất thực nghiệm nó sẽ được trang bị hàng loạt cho lực lượng tự vệ trên đất liền (lục quân Nhật-GSDF) vào năm 2016.
Đồng thời, với kế hoạch triển khai mới, GSDF sẽ từng bước giảm số lượng xe tăng từ 740 chiếc hiện nay xuống còn 300 chiếc trong thập niên tới, bắt đầu từ năm tài khóa 2014.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Trang mạng Những người yêu thích hàng không mới đây vừa đăng tải một đoạn video được xác định quay hôm 18/2/2014 tại một trong những cơ sở chế tạo ở Warton, Lancashire, Vương Quốc Anh.


Trong video này có chiếu cảnh các nhân viên của tập đoàn chế tạo BAE Systems đang áp tải việc vận chuyển một chiếc máy bay - nhiều khả năng là một mô hình kích thước thật của mẫu tàng hình cơ được hãng này chế tạo và thử nghiệm những năm 1990.

Truyền thông nước ngoài cho rằng, rất có thể đây là mô hình nguyên mẫu chiếc máy bay thuộc dự án FOAS (Future Offensive Air System) được BAE Systems đề xuất những năm 1990 sau đó bị hủy bỏ vào năm 2005.

FOAS là chương trình nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra giải pháp thay thế tiêm kích Tornado GR4.

Sau khi chương trình này bị hủy bỏ và thay thê bằng Dự án Deep and Persistent Offensive Capability (DPOC) (sau này cũng bị hủy vào năm 2010 sau khi Nghị viện Anh cân nhắc việc cung cấp ngân sách đầu tư).

Hiện nay, quân đội Anh có thể đang cân nhắc chương tình nghiên cứu, chế tạo máy bay tấn công không người lái tầm bay xuyên lục địa Taranis UCAV (Unmanned Combat Air Vehicle) vốn đã gặt được nhiều thành công nhiều mong đợi cách đây không lâu để thay thế các dự án bị hủy bỏ.

Taranis là hệ thống bay điều khiển từ xa bán tự động có tầm bay xuyên lục địa, có khả năng mang và phóng các loại vũ khí chính xác cao cũng như một số tên lửa không đối không hiện đại.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Hệ thống phóng tên lửa kỳ lạ của quân đội Liên Xô



(GDVN) - Trong số những hệ thống này, phương tiện phóng tên lửa 9P116 là một sự sáng tạo đáng chú ý.
9P116 Trong giai đoạn chay đua vũ trang với Mỹ và các cường quốc trên thế giới, quân đội Liên Xô đã từng chế tạo ra rất nhiều các hệ thống phóng tên lửa kỳ lạ, gây nhạc nhiên cho giới chuyên gia cũng như lo sợ cho các đối thủ.

Trong số những hệ thống này, phương tiện phóng tên lửa 9P116 là một sự sáng tạo đáng chú ý.

Nhà máy ZIL của Liên Xô đã từng nghiên cứu và cho ra đời hệ thống phóng tên lửa 9P116 bằng một ống phóng gắn dưới gầm máy trực thăng vận tải Mi có tên ZIL-135V (9З116).


9P116 9P116 9P116 Với thiết kế này, nhà máy Zil đã cho ra mắt một phương tiện phóng tên lửa chưa từng có trong tiền lệ chế tạo vũ khí thế giới. Chiếc trực thăng mang ống phóng có thể vận hành linh hoạt, bí mật xuất hiện, hạ cánh triển khai tấn công bất ngờ ngằm vào lực lượng địch.

Theo những tài liệu cũ tầm bay của chiếc trực thăng vận tải Mi-10 mang theo ống phóng tên lửa ZIL-135V (9З116) có thể đạt đến 270 km.

Hệ thống này được kết hợp với máy bay vận tải cần trục Mi-10 được gọi tên là Mi-10RVK. Theo tư liệu, dự án này được Liên Xô nghiên cứu một cách rất bí mật từ năm 1962.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Súng “cà phê” máy

Sử dụng tay để quay cò súng giống như máy xay cà phê, tốc độ bắn của khẩu súng này nhanh hơn nhiều so với các loại vũ khí khác trong thời kỳ đó.




Bắn được 120 viên đạn trong vòng một phút, khẩu súng đã để lại ấn tượng vô cùng sâu sắc trong mắt các vị chỉ huy. Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ cuối cùng đã mua tổng cộng 60 khẩu súng này.


Sở hữu tốc độ bắn cực khủng, nhưng khẩu súng lại hoàn toàn vô dụng khi sử dụng thời gian dài. Lý do là bởi thân súng nóng rất nhanh và dễ bị kẹt vỏ đạn khi bắn. Chính điều này đã khiến cho khẩu súng này sớm bị đào thải.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Corvette tương lai Strogy




Hai nhà thiết kế dân sự tạo ra diện mạo chiến hạm thế kỷ XXI - tàu corvette ven bờ - cho Hải quân Nga.

Năm 2011, Hải quân Nga đã mở cuộc thi thiết kế diện mạo corvette thế hệ mới. Một số điều kiện của cuộc thi là: Diện mạo của corvette tương lai phải là một bệ mang tiêu chuẩn, có khả năng chuyển đổi tùy thuộc vào việc thực hiện các chức năng nêu trên. Bệ mang phải có các đường bao có tác dụng giảm mạnh bề mặt tán xạ hiệu dụng (ứng dụng công nghệ tàng hình Stealth) và có thể có dạng một thân, cũng như nhiều thân (hai thân, ba thân), có ứng dụng các nguyên tắc nâng động học khác nhau (cánh ngầm, đệm khí, hang khí…).


Thiết kế diện mạo của corvette ven bờ tương lai Projekt Strogy 512 cho Hải quân Nga do các nhà thiết kế giành chiến thắng trong cuộc thi là Aleksei Boguslavsky và Yevgeny Kazantsev thực hiện.


Chính vũ khí, khả năng tàng hình, tốc độ cao và thiết kế khác thường đã làm nên chiến thắng của mẫu tàu này. Aleksei Boguslavsky là nhà thiết kế đồng hồ, còn Yevgeny Kazantsev là nhà thiết kế web, và đây là lần thiết kế tàu chiến đầu tiên đối với cả hai người yêu quý tất cả những gì liên quan đến biển cả này.

Ông Roman Trotsenko, Chủ tịch Tổng công ty Đóng tàu thống nhất OAK của Nga khẳng định, nhiều thiết kế trong cuộc thi là sự đột phá công nghệ thực sự.


Corvette ven bờ Projekt Strogy 512 được xem là tương lai của Hải quân Nga. Mẫu tàu hai thân phi đối xứng ứng dụng công nghệ tàng hình, có thể chở 2 trực thăng hạng nặng, được trang bị vũ khí tiến công hiện đại nhất là các tên lửa hành trình và pháo.


Mới đây, một nguồn tin tại Bộ Tư lệnh Hải quân Nga cho hay, OAK đã bắt tay vào chế tạo mẫu chế thử và thử nghiệm các mô hình máy tính của corvette thế hệ mới. Theo chương trình vũ khí nhà nước Nga, tàu chiến đấu tiên loại này dự kiến được hạ thủy vào năm 2015.


Corvette ven bờ là tàu chiến đa nhiệm, kết hợp các chức năng của tàu pháo-tên lửa, tàu phòng không, tàu chống ngầm và tàu chống thủy lôi.


Thiết kế corvette ven bờ sử dụng bệ mang mềm dẻo để bố trí các hệ thống vũ khí khác nhau tùy thuộc vào tính chất nhiệm vụ đảm nhiệm.

(1) Trạm thủy âm; (2) Hăng-ga; (3) Buồng lái; (4) Các phương tiện radar và tác chiến điện tử; (5) Hệ thống phóng tên lửa Kalibr (8 module x 8 ngăn phóng); (6) Vỏ có thể mở của ụ pháo; (7) Cửa để vận chuyển các xuồng cao tốc; (8) Hệ thống pháo/tên lửa phòng không Palash (Tầm bắn của pháo/tên lửa: 500-4.000 m/500-8.000m. Thời gian phản ứng: 6-8 s. Tầm bắn cao: 5-3.500 m. Nhịp bắn: 10.000 phát/phút. Độ chính xác: 2-3 m); (9) Ụ pháo A-190 (Tầm bắn xa/cao: 21 km/15 km. Cỡ nòng: 100 mm. Trọng lượng ụ pháo: 15 tấn. Nhịp bắn: 80 phát/phút); (10) Tên lửa: 9M311; (11) Kích thước của hăng-ga cho phép chứa các hàng hóa và phương tiện kỹ thuật khác nhau. Mỗi bên mạn tàu có các cửa dốc để xếp dỡ hàng hóa; (12) Mặt boong bay hở 3 mặt được dịch sang một bên thân chính, có thể dùng để phóng máy bay không người lái, còn hăng-ga rộng dùng để chứa chúng; (13) Sân đậu trực thăng có thể chứa 2 trực thăng Ka-27 hoặc loại tương tự; (14) Trực thăng Ka-27 (Đường kính rotor nâng: 15,9 m, trọng tải: 5.000 kg, chiều dài thân: 12,25 m, tổ bay: 3 người, tốc độ tối đa: 270 km/h, trọng lượng rỗng: 6.100 kg, tầm bay thực tế: 900 km, tốc độ bay hành trình: 220 km/h); (15) Một thang máy dùng để vận chuyển máy bay và hàng hóa giữa hăng-ga và mặt boong

Ở đuôi tàu bố trí 8 module phóng tiêu chuẩn Kalibr với 64 ngăn phóng cho phép lắp tên lửa chống hạm, tên lửa phòng không và tên lửa chống ngầm với các phương án khác nhau.




(1) Trạm thủy âm; (2) Vỏ có thể mở của ụ pháo; (3) Ụ pháo tự động 100 mm A-190; (4) Buồng lái; (5) Các phương tiện radar và tác chiến điện tử; (6) Hăng-ga; (7) Thang máy lên mặt boong; Cửa để vận chuyển các xuồng cao tốc; (8) Sân đỗ cho trực thăng thứ hai; (9) Sân cất/hạ cánh; (10) Hệ thống động lực; (11) Hệ thống phóng tên lửa Kalibr (8 module x 8 ngăn phóng); (12) Hệ thống pháo/tên lửa phòng không Palash; (13) Các cửa nắp ở hai bên mạn và đuôi tàu


Trên tàu có một vị trí để lắp hệ thống phòng không tầm gần (dạng như hệ thống pháo/tên lửa phòng không Palash).

Một khẩu pháo (ụ pháo A-190/192 hoặc một hệ pháo tương lai khác) được đặt trong một chiếc vỏ đặc biệt để giảm độ bộc lộ radar của tàu, gồm 2 tấm chắn bảo vệ mở ra khi bắn.

Phần thượng tầng làm bằng chất dẻo carbon theo phương pháp đổ nên tàu chỉ có độ bộc lộ như một tàu nhỏ có chiều dài 30 m.

Không gian hăng-ga và boong tàu cho phép lắp thêm cố định hay tạm thời các hệ thống vũ khí, kể cả các loại dạng module ống phóng kín.


 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Định nghĩa pháo tự hành.



Pháo tự hành là một loại phương tiện mang lại sự cơ động cho pháo binh. Khái niệm này còn bao hàm cả các loại súng tự hành, lựu pháo và pháo phản lực. Nó có đặc điểm là có tính cơ động cao, nhờ vào sử dụng bánh xích nên không cần các phương tiện xe kéo chở đi và có thể tự di chuyển. Pháo tự hành được dùng để làm hỏa lực hỗ trợ tầm xa trên chiến trường.
Trong lịch sử quân sự thế giới.

Nhưng để định nghĩa pháo tự hành hiện đại thì phải bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ nhất. Vào năm 1917, khẩu pháo tự hành hiện đại đầu tiên là Mark I của nước Anh khi đó được làm nên dựa trên khung xe tăng nhưng hủy phần tháp pháo trên và thay vào đó làm một khẩu pháo tự hành, thêm vào một chiếc bệ sắt và hàn vào thân xe tăng. Pháo tự hành Mark I là một cuộc cách mạng cho lịch sử pháo tự hành thế giới bởi từ đây xích xe tăng và động cơ máy sẽ thay thế cho sức Ngựa để di chuyển linh hoạt hơn. Mark I chính là tiền thân của pháo tự hành hiện đại sau này.


Hinh ảnh pháo tự hành Mark I – tiền thân của pháo tự hành hiện đại

Nếu như trong chiến tranh thế giới thứ nhất pháo tự hành hiện đại vẫn đang ở giai đoạn phôi thai thì trong cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai, pháo tự hành đã phổ biến hơn rất nhiều. Hai cường quốc chính Đức và Liên Xô chính là 2 quốc gia sử dụng pháo tự hành nhiều nhất. Trong giai đoạn này những khẩu pháo tự hành siêu nặng đã ra đời và được sử dụng cho mục đích phá hủy lô cốt, pháo đài và các cụm quân của đối phương.


Tranh vẽ hài hước mô tả nỗi khiếp sợ hỏa lực từ pháo tự hành
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Sơ lược về súng lục hai nòng đầu tiên trên thế giới



Một trong những huyền thoại của thế giới vũ khí.


Đây là loại súng lục nòng đôi AF2011-A1 của hãng Arsenal Firearms. Trông nó giống như 1 khẩu súng lục thông thường nhưng lại có thể bắn 2 viên đạn cùng lúc!



“Bất kì người nào có thể dùng súng cỡ đạn .45 ACP đều sử dụng được loại súng này. Khẩu súng này không những đem lại cảm giác thoải mái mà còn rất chính xác và cực kì thú vị. Khẩu AF2011-A1 thể hiện tốt đến bất ngờ khi bắn mục tiêu: thực tế, nó có thể hướng chính xác 8 lượt, mỗi lượt 2 viên đạn cỡ .45 (tổng cộng 16 viên trong 1 băng đạn thẳng hai ngăn) tới 1 mục tiêu có kích cỡ quả cam ở cự ly 25 yard và kích cỡ quả dưa gang ở cự ly 25 yard.

Lực ngăn chặn mục tiêu của khẩu AF2011-A1 rất lớn: 2 viên đạn với trọng lượng 460 grain (1 grain = 64.8 miligram) tác động tới mục tiêu với khoảng cách giữa 2 viên đạn là 1 đến 2 inch (tùy theo cự ly của mục tiêu) sẽ hạ gục 1 con bò. Trong khi toàn bộ 18 viên đạn (2 viên lên nòng + 16 viên trong băng đạn) với khối lượng vượt trên 4000 grain có thể được đưa tới mục tiêu trong khoảng 3 giây."

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top