[Funland] Những vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự có hình thù kỳ lạ

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực

Xe bọc thép phá bom từ trường
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Đạn mũi hình muỗng
Được hãng Heckler & Koch (Đức) phát triển trong những năm 70 của thế kỷ trước, loại đạn cỡ 4,6mm có phần đầu được vát lõm 1 bên, giống phần lõm của cái muỗng (thìa). Mục đích là để tăng sự tàn phá khi viên đạn đi vào trong cơ thể của mục tiêu, qua đó giúp vô hiệu hóa mục tiêu nhanh và hiệu quả hơn.

Đạn mũi hình muỗng​

Minh họa tác dụng của loại đạn này​
Nó ra đời nhằm khắc phục một điểm yếu của các loại đạn súng trường cỡ nhỏ, như đạn 5,56mm tiêu chuẩn của lực lượng NATO. Đó là chúng đôi lúc không thể vô hiệu hóa mục tiêu ngay lập tức, đối phương vẫn có thể di chuyển hay bắn trả ngay cả khi đã trúng nhiều phát đạn. Heckler & Koch thiết kế loại đạn này để dành riêng cho HK 36, một loại súng trường mới cũng đang trong quá trình phát triển song song. Tuy nhiên sau đó cả mẫu súng và đạn mới này đều không được đưa vào sử dụng.

Nguyên mẫu thử nghiệm của HK36​
Đạn mũi tên
Nguyên lý của loại đạn này giống đạn xuyên thép động năng của xe tăng. Phần đầu đạn của chúng gồm một mũi tên được đặt trong 1 lớp vỏ bọc bằng nhựa. Khi đầu đạn ra khỏi nòng súng, vỏ bọc này sẽ tách ra và chỉ còn mũi tên di chuyển đến mục tiêu.
Nhiều nhà sản xuất đã phát triển một số mẫu thử nghiệm cho loại đạn này từ cuối những năm 50. Phần lớn sử dụng mũi tên có đường kính chỉ 1,8mm. Nhờ vào sức cản không khí và trọng lượng rất thấp, mũi tên có sơ tốc rất cao, từ 1200 – 1500m/giây. Trong khi đó, sơ tốc của đạn AK là 710m/giây, của M16 và 930m/giây. Sơ tốc cao giúp tăng khả năng xuyên phá, đồng thời đường đạn của nó gần như theo đường thẳng thay vì đường vòng cung như với đạn thông thường.
Tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm thực tế, đạn mũi tên tuy có khả năng xuyên thủng áo giáp rất tốt nhưng khả năng sát thương cho mục tiêu không có áo giáp lại không cao. Do nó có kích thước nhỏ, cộng với sức xuyên cao, nên mũi tên thường bay xuyên thẳng qua mục tiêu mà không gây ra tổn thương nghiêm trọng. Ngoài ra, độ chính xác ở khoảng cách xa của chúng cũng không bằng đạn truyền thống, cộng với chi phí sản xuất cao. Vì vậy các chương trình phát triển đạn mục tiêu đều bị ngừng lại.

Một số mẫu đạn mũi tên, bên trái ngoài cùng là đạn 5,56mm NATO để so sánh​
Thay vì phát triển một loại đạn hoàn toàn mới, một số nhà sản xuất đã áp dụng nguyên lý trên cho các loại đạn có sẵn. Tiêu biểu như đạn M948, được phát triển dựa trên đạn cỡ 7,62mm NATO. Phần đầu xuyên làm từ tungsten, nhưng ngắn hơn và có đường kính lớn hơn so với các mũi tên ở trên, khoảng 4,8mm, và vẫn có phần vỏ bọc bằng nhựa. Ngoài ra còn có M903, là loại tương tự như M948, nhưng dựa trên đạn 12,7mm.
Sức xuyên của M948 được cho là tương tự đạn 12,7mm xuyên thép thông thường. Còn M903 có sức xuyên gần bằng đạn cỡ 20mm. Tuy vậy chúng không được sử dụng rộng rãi do giá thành vẫn khá cao. M948 thường được các lực lượng đặc nhiệm sử dụng, đặc biệt là cho súng máy trên trực thăng .

Đạn M948​

Phần đầu xuyên bằng tungsten của M948​
Đạn đa đầu
Mục đích của việc thiết kế các loại đạn chứa nhiều đầu đạn là để làm tăng xác suất bắn trúng mục tiêu của người lính. Trong thực tế chiến trường, tỷ lệ này với có thể khá thấp. Theo thống kê thì một người lính bình thường được trang bị M16, dưới áp lực và sự căng thẳng của chiến trường, sẽ bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách 220m với xác suất 10%.
Những mẫu đạn này thường có thiết kế giống nhau, với 2, 3, hoặc 4 đầu đạn xếp chồng lên nhau. Ngoài việc giúp tăng xác xuất trúng đích, chúng còn có thể tăng khả năng vô hiệu hóa mục tiêu. Những thử nghiệm thực tế cho thấy chúng tuy có hiệu quả hơn đạn thông thường, nhưng sự khác biệt không quá lớn, vì vậy những mẫu đạn này không được đưa vào sử dụng chính thức.

Đạn chứa 2 (trái) và 3 đầu đạn (phải)​
Đạn không vỏ
Loại bỏ được vỏ đạn sẽ giúp cắt giảm đáng kể trọng lượng mà người lính bộ binh phải mang vác. Quan trọng hơn, nó giúp loại bỏ cơ chế đẩy vỏ đạn ra ngoài của súng trường, được xem là nguồn gây kẹt đạn chính. Tuy nhiên, nó cũng có những điểm yếu đáng kể. Không có vỏ đạn đồng nghĩa với việc thuốc phóng không được bảo vệ và có thể bị hư hại, hay bắt lửa khi chịu tác động từ sức nóng của súng. Công nghệ hiện nay cho phép sản xuất loại thuốc phóng chịu nhiệt, nhưng chi phí vẫn còn cao.
Loại đạn không vỏ tiêu biểu nhất là đạn cỡ 4,7mm dành riêng cho súng trường G11 của hãng Heckler & Koch. Quân đội Đức đã gần như chuẩn bị đưa G11 vào sử dụng chính thức nhưng việc chiến tranh lạnh kết thúc đã khiến ngân sách quốc phòng bị cắt giảm và chương trình G11 bị hủy.

Một số mẫu đạn không vỏ, bên phải ngoài cùng là đạn của G11​

G11 có cơ cấu hoạt động khá phức tạp​
Một hướng phát triển gần đây là dùng vỏ đạn nhựa, đây là một giải pháp trung gian giữa đạn truyền thống và đạn không vỏ, giúp khắc phục 1 phần các điểm yếu của đạn không vỏ. Hiện nay, quân đội Mỹ đang triển khai chương trình LSAT (Công nghệ vũ khí bộ binh hạng nhẹ) phát triển đồng thời cả đạn không vỏ và đạn vỏ nhựa.

Chương trình LSAT: đạn vỏ nhựa (bên phải), đạn không vỏ (giữa), so với 1 băng đạn 5,56mm thông thường (trái)​
Đạn hình chữ U
Cắt giảm chiều dài của viên đạn có thể giúp tăng nhịp bắn của súng. Súng tiểu liên có nhịp bắn cao hơn súng trường tự động vì chúng dùng đạn có chiều dài nhỏ hơn đạn súng trường. Đó là ý tưởng phía sau việc phát triển đạn hình chữ U. Nó vẫn sử dụng đầu đạn thông thường, nhưng phần vỏ đạn được làm thành hình chữ U. Tuy nhiên loại đạn này sẽ đòi hỏi việc phát triển một mẫu súng trường riêng hoàn toàn mới, do đó nó cũng chỉ dừng ở mức chương trình thử nghiệm.

Đạn hình chữ U​
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Theo lời Tư lệnh không quân Lục quân Mỹ, thiếu tướng Anthony Crutchfield, trực thăng này sẽ thay thế các trực thăng AH-64 Apache, CH-47 Chinook và UH-60 Black Hawk hiện có trong trang bị và bắt đầu được đưa vào trang bị vào năm 2030.
Theo yêu cầu của Lục quân Mỹ, trực thăng thế hệ mới phải có tốc độ cao hơn tốc độ tối đa của các loại trực thăng hiện có trong trang bị ít nhất 30 hải lý/h. Ngoài ra, trực thăng mới phải có bán kính chiến đấu 848 km, bay trong không dưới 2 giờ, bay treo ở độ cao 1,83 km ở nhiệt độ không khí hơn 35 độ C và chở được phi hành đoàn 9 người cộng với vũ khí và các sensor.

Mẫu trực thăng Sikorsky X2.​
Theo tướng Crutchfield thì không thể đạt được hiệu quả như thế bằng cách hiện đại hóa các mẫu trực thăng hiện có. Các mẫu trực thăng cao tốc do mấy công ty đồng thời phát triển có thể thu hút sự quan tâm của giới quân sự Mỹ. Sikorsky đang chế tạo mẫu chế thử X2, còn Piasecki chế tạo X-49A Speed Hawk (dựa trên YSH-60F Seahawk của Sikorsky), còn Boeing chế tạo mẫu Disc Rotor.

Mẫu trực thăng X-49A Speed Hawk.​
Theo Aviation Explorer, kể từ khi đóng lại dự án trực thăng RAH-66 Comanche vào năm 2004, Lục quân Mỹ đã chi hàng tỷ USD để hiện đại hóa các trực thăng hiện có về mặt công suất động cơ và thiết bị avionics.

Mẫu trực thăng Disc Rotor.​
Những khoản kinh phí này cho phép Lục quân Mỹ có được lực lượng trực thăng được sử dụng với cường độ cao, trong đó có các chiến dịch ở Iraq và Afghanistan, tuy nhiên các quan chức quân đội cao cấp cho rằng, quân đội Mỹ cần một loại trực thăng bay nhanh hơn và có sức sống còn cao hơn, và vẫn còn hiệu quả sau năm 2030.
Tháng 1.2011, Lục quân Mỹ đã công bố yêu cầu cung cấp thông tin về các khái niệm trực thăng hạng trung đa năng tiêu chuẩn, có thể đồng thời thay thế các trực thăng vận tải UH-60 và trực thăng tiến công AH-64. Không loại trừ khả năng chế tạo dựa trên trực thăng tiên tiến này các biến thể có thể thay thế CH-47 và OH-58 Kiowa Warrior. Lục quân Mỹ chưa công bố mở thầu cung cấp trực thăng mới
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Tàu ngầm Neptune có chiều dài 40 mét, có thể chở theo 42 người mỗi khi vận hành. Dưới đây là loạt ảnh chụp chiếc tàu ngầm cổ độc đáo này tại thành phố Severodvinsk:
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Bird of Prey



 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Em lang thang bên diễn đàn nước Nga lại vớ được em này
máy bay cất, hạ cánh thẳng đứng(VTOL)
Kamov A-7-PHI CƠ AUTOGYRO TRINH SÁT-Kamov (Liên Xô)


 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Yak-36 Freehand-CHIẾN ĐẤU CƠ VTOL THỬ NGHIỆM-Yakovlev (Liên Xô)




 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Mil V-7- Trực thăng thử nghiệm-Mil (Liên Xô)



 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
A-90 Orlyonok / Eaglet-VẬN TẢI CƠ GEV (Ground Effect Vehicle)
Central Hydrofoil Design Bureau (Liên Xô)




 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Tu-143 Reis / Tu-243 Reis-D-PHI CƠ DO THÁM KHÔNG NGƯỜI LÁI-Tupolev (Liên Xô)


 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
YF-23 aircraft



 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
pzl-mielec m-15 belphegor aircraft



 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Edgley EA-7 Optica aircraft




 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Quickie aircraft




 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Bell X-22






 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,877
Động cơ
73 Mã lực
Ryan X-13 Vertijet





 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top