Em tưởng chết cmmđEm thích nói câu nịnh như thế này:
Ối sếp chốt rắn thế................em xin.

Em tưởng chết cmmđEm thích nói câu nịnh như thế này:
Ối sếp chốt rắn thế................em xin.
Vâng. Mồm nói giống em, đầu nghĩ giống cụEm tưởng chết cmmđ![]()
" Hành vi nịnh trong tiếng Việt". " Hành vi" sao lại nằm "trong tiếng Việt" được nhỉ?Ai muốn tìm hiểu thêm về đề tài này có thể liên hệ TS. Nguyễn Thị Thanh Huệ.
![]()
Ý cụ là cái bọn thượng đội hạ đạp phỏng ạ ?.Loại ấy là loại người đáng khinh bỉ nhất trong xã hội .Đồng quan điểm với cụ ,với cá nhân em từ khi bước chân vào đời cho đến nay tuổi đã xế chiều em chả nịnh bợ thằng đ.éo nào .Sự tôn trọng với những người tài đức là chân thành và xuất phát tự đáy lòng .Việc nịnh nọt những kẻ bất tài nhưng có quyền để kiếm chút bơ thừa ,sữa cặn là không thể .Nịnh là môn kém nhất trong các bản năng sinh tồn của em
Phải thừa nhận thằng nào, cương vị nào cũng thích nghe những điều hợp nhĩ.
Gần 3 chục năm lang thang với đời, em nghiệm thấy, những đứa quỳ trên doạ dưới đều không phù hợp với mình.
Nó tốt hay không em không xét.
Vì không biết nịnh nên cụ phải nhảy sông tự tử còn gì.Chủ đề này ít được các cụ bình nhỉ. Theo các cụ, LĐ đã ngu còn ưu nịnh thì sẽ dẫn đến kết quả gì?
Suy cho cùng, nịnh là để chiếm cảm tình của cấp trên để mưu cầu lợi ích riêng. Nịnh là phép xử thế của những kẻ bất tài, kém sức nhưng lại muốn vươn lên bằng thủ thuật nịnh bợ. Xã hội càng phát triển, thủ thuật nịnh càng tinh vi, đa dạng. Từ những ngôn từ đẹp đẽ tâng bốc đón ý cấp trên, tranh thủ cảm tình đến hạ mình phục vụ hầu hạ, biếu xén quà cáp, hối lộ đất đai, tiền bạc. Vì vậy các nhà xã hội học đều cho rằng nịnh là có hại cho sự phát triển xã hội. Ngay từ thời Tam quốc, Tào Tháo đã viết xuống chiếu cầu hiền: "Trị vì đất nước, thiết tập trăm quan, phải thực sự phòng người xu ninh . . . " . Cho nên, nhận ra được bộ mặt thật của kẻ xu nịnh không phải là khó nhưng để tránh được sự tâng bốc, phỉnh phờ, đường mật rồi vô tình lạc vào mê cung thì thật không dễ.
Em chuẩn bị rượu rót mời các cụ
Trình độ thiến sỹ nó phải thế, người thường không hiểu được loại Tiếng Việt cao siêu của bọn nó đâu." Hành vi nịnh trong tiếng Việt". " Hành vi" sao lại nằm "trong tiếng Việt" được nhỉ?
Nịnh khéo thì ưa cũng được. Nhiều người nịnh lộ liễu như nịnh trẻ con mà vẫn ưa mới đáng tráchChủ đề này ít được các cụ bình nhỉ. Theo các cụ, LĐ đã ngu còn ưu nịnh thì sẽ dẫn đến kết quả gì?
Suy cho cùng, nịnh là để chiếm cảm tình của cấp trên để mưu cầu lợi ích riêng. Nịnh là phép xử thế của những kẻ bất tài, kém sức nhưng lại muốn vươn lên bằng thủ thuật nịnh bợ. Xã hội càng phát triển, thủ thuật nịnh càng tinh vi, đa dạng. Từ những ngôn từ đẹp đẽ tâng bốc đón ý cấp trên, tranh thủ cảm tình đến hạ mình phục vụ hầu hạ, biếu xén quà cáp, hối lộ đất đai, tiền bạc. Vì vậy các nhà xã hội học đều cho rằng nịnh là có hại cho sự phát triển xã hội. Ngay từ thời Tam quốc, Tào Tháo đã viết xuống chiếu cầu hiền: "Trị vì đất nước, thiết tập trăm quan, phải thực sự phòng người xu ninh . . . " . Cho nên, nhận ra được bộ mặt thật của kẻ xu nịnh không phải là khó nhưng để tránh được sự tâng bốc, phỉnh phờ, đường mật rồi vô tình lạc vào mê cung thì thật không dễ.
Em chuẩn bị rượu rót mời các cụ
Cụ làm kinh doanh có phải nịnh ko ạChính vì điều này mà em ko vào N2 mặc dù cụ nhà em cứ thích em vào?
Nịnh sếp thì em ko? nịnh khách thì có cụ ạ!Cụ làm kinh doanh có phải nịnh ko ạ
Cả Sếp lẫn thằng NV dễ tự tòe vào mặt lắm, vì nghe đến L lại chẳng chổng ngược lên ấy![]()
........