Cảm ơn cụ đã viết về quê em, hôm nào có dịp cụ qua Tam Nông em mời cụ một bữa nhé, sđt em inbox
Cảm ơn cụ đã có lời mời. Cụ quê ở xã nào ạ?Cảm ơn cụ đã viết về quê em, hôm nào có dịp cụ qua Tam Nông em mời cụ một bữa nhé, sđt em inbox
Giờ mà cụ ngồi gần ông thợ mộc nào đang gắn sơn đồ gỗ là biết tay nhau ngay.Lần đầu tiên e nghe thấy cây sơn ta![]()
Trong bài còn có cả "theo đóm ăn tàn" nữa chứ ạ?Nhờ bài của cụ mà em hiểu rõ hơn câu “ sơn ăn từng mặt, mà bắt từng người”
Số người dị ứng với sơn ta chắc cũng in ít so với số không dị ứng chứ nhỉ?Giờ mà cụ ngồi gần ông thợ mộc nào đang gắn sơn đồ gỗ là biết tay nhau ngay.
Cháu thấy mấy cụ thợ mộc bảo ai cũng bị một lần, lần hai thì một số miễn nhiễm, một số bị cả đời cụ ạ.Số người dị ứng với sơn ta chắc cũng in ít so với số không dị ứng chứ nhỉ?
Em lần đầu tiên tiếp xúc nhưng không bị thì chắc nhiều người khác cũng thế thôi ạ!Cháu thấy mấy cụ thợ mộc bảo ai cũng bị một lần, lần hai thì một số miễn nhiễm, một số bị cả đời cụ ạ.
Cháu thì hồi 9 10 tuổi bị một lần xưng vác mặt lên, sau đấy cháu nghịch suốt, nghịch cả sơn sống mà không sao cụ ạ.Em lần đầu tiên tiếp xúc nhưng không bị thì chắc nhiều người khác cũng thế thôi ạ!
Cụ lại dậy khôn rồi, đèn pin đội đầu thế mỗi lần muốn soi 1 đoạn cây thì đầu cũng phải cúi lên cuối xuống theo ah ? Cứ phải đi vào thực tế mới biết được chứ đừng nhanh tay quá cụ !Giờ đèn pin đội đầu rất sẵn và rẻ, sao các mợ vẫn phải xách đèn pin tay cho vướng víu nhỉ? Em thấy người nông dân của mình chỉ được cái cần cù chịu khó, nhưng không có mấy sáng kiến cải tiến để tăng năng suất lao động, bảo vệ sức khỏe
Cụ nào chế ra cái máy cạo sơn chạy pin (dùng pin sạc là được, vì năng lượng để cạo một đường dài cỡ 10cm không đáng kể), đặt timer để cạo tự động. Cứ đến giờ thì lưỡi dao quét một vệt qua vệt cũ, độ dày mỏng của vết cạo có thể điều chỉnh được. Người thu sơn chỉ việc đeo một cái bình có gắn bơm hút chân không chạy bằng ắc quy, dí vòi hút vào khay chứa nhựa sơn là xongCây nào pin yếu thì thay pin khác
![]()
em Hưng HóaCảm ơn cụ đã có lời mời. Cụ quê ở xã nào ạ?
Dạ vâng ahem Hưng Hóa
He he, cụ nói chí phải. Nếu để bắn chim trên ngọn cây thì đeo đèn dễ còn gốc cây chỗ cạo nhựa rất thấp nên đeo đèn hơi khoai ạ!Cụ lại dậy khôn rồi, đèn pin đội đầu thế mỗi lần muốn soi 1 đoạn cây thì đầu cũng phải cúi lên cuối xuống theo ah ? Cứ phải đi vào thực tế mới biết được chứ đừng nhanh tay quá cụ !
Em lười tìm hiểu, nhờ cụ chỉ giáo: Tại sao nó lại tốt và thân thiện với môi trường (Vì nó la chất có nguồn gốc hữu cơ chăng) mà lại có mệnh đề kèm là "nghề này độc hại" - nghĩa là chất sơn lại có hại cho người làm việc với nó???
Cảm ơn cụ đã giải thích. Người nào nhạy cảm chỉ cần đi qua dính tí mùi cây, mùi nhựa là cũng dị ứng rồi ạ!Nó độc hại vì:
- Bản thân nhựa cây sơn rất độc, dính vào người là ngứa ngáy khó chịu lắm. Nó độc là gây ngứa ngáy thôi, còn khi sử dụng thì chắc là phải qua xử lý rồi.
- Môi trường làm việc ban đêm lại ngoài trời rất có hại cho sức khỏe, dầm sương dầm gió lâu ngày ai chịu nổi?
Quê cụ chắc làng nghề mộc ạ?Cháu thì hồi 9 10 tuổi bị một lần xưng vác mặt lên, sau đấy cháu nghịch suốt, nghịch cả sơn sống mà không sao cụ ạ.
Em gửi cụ ít ảnh cho cụ thị dâmCụ lại dậy khôn rồi, đèn pin đội đầu thế mỗi lần muốn soi 1 đoạn cây thì đầu cũng phải cúi lên cuối xuống theo ah ? Cứ phải đi vào thực tế mới biết được chứ đừng nhanh tay quá cụ !