[Funland] 47 năm Chiến thắng Hà Nội: Điện Biên Phủ trên không

lolotica

Xe điện
Biển số
OF-3269
Ngày cấp bằng
3/2/07
Số km
3,194
Động cơ
654,152 Mã lực
con F-111 này có cơ chế thoát hiểm ko giống máy bay nào cả: thay vì từng ghế bung ra, thì nó bung cả khoang lái ra rồi dù mới bung hạ khoang lái xuống

đố các cụ tại sao bom rơi lả tả từ B-52 bị bắn rơi ở Hoàng Hoa Thám, lại ko nổ?

Máy bay F111 cánh cụp cánh xòe hiện đại nhất của Mỹ thời 1972, tiền thân của máy bay tàng hình sau này. Giá thành đơn vị còn đắt hơn B52, dùng máy tính để bay tự động sát mặt đất (vì tốc độ bay thấp quá nhanh, phi công không thể điều khiển bằng tay)

https://vn.sputniknews.com/vietnam/201807165830464-phat-ban-than-ky-cua-ten-lua-viet-nam-ha-nhuc-f111-canh-cup-canh-xoe-dau-tien-tren-the-gioi/



Khi nào cánh xòe dang ngang là bay thấp, bay chậm, còn xếp xuôi là để bay nhanh.



Mỗi chiếc F111 mang được 10 tấn bom nhiều gấp 4 lần F105:

 

Mr.Trym

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69080
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
3,155
Động cơ
462,619 Mã lực
con F-111 này có cơ chế thoát hiểm ko giống máy bay nào cả: thay vì từng ghế bung ra, thì nó bung cả khoang lái ra rồi dù mới bung hạ khoang lái xuống
Giống tàu vũ trụ :D
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,187
Động cơ
329,196 Mã lực
Súng dùng cho dân quân tự vệ thì lôm côm.
Súng cá nhân có từ súng ngắn liên thanh Spagin Ppsh loại băng đạn cong mà nhà ta gọi là tiểu liên K50 tới súng trường Mosin của Liên xô, k44 của Tàu ( copy Mosin), SKS ta quen gọi xê ca xê của liên xô. Súng trường tấn công kiểu AK 47 là chỉ dùng cho bộ đội chủ lực là chính.
Đồ của mấy tay khối phố nhà em có K 50 + K44 ợ
Các năm 197x-198x, sinh viên BK học quân sự vẫn xài khẩu "Trung chính" của tàu tưởng cổ lỗ từ đời 194x kìa cụ.
Nhưng khi học sĩ quan dự bị thì xài AK47 và hệ thống S75 Dvina, S125 Pechora, cùng radar P18/P37.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,308
Động cơ
666,937 Mã lực
Các năm 197x-198x, sinh viên BK học quân sự vẫn xài khẩu "Trung chính" của tàu tưởng cổ lỗ từ đời 194x kìa cụ.
Nhưng khi học sĩ quan dự bị thì xài AK47 và hệ thống S75 Dvina, S125 Pechora, cùng radar P18/P37.
Trong quê cháu dân quân, du kích xài đồ ngon hơn. Tuyền AR 15.
 

QueViet

Xe điện
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
2,271
Động cơ
577,593 Mã lực
Thời sinh viên bọn em học và bắn đạn thật dùng K44, súng giật đập vào vai đau điếng.
Đi bộ đội có lúc còn dùng tiểu liên băng tròn K50 :D:((
 

Mr.Trym

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69080
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
3,155
Động cơ
462,619 Mã lực
Các năm 197x-198x, sinh viên BK học quân sự vẫn xài khẩu "Trung chính" của tàu tưởng cổ lỗ từ đời 194x kìa cụ.
Nhưng khi học sĩ quan dự bị thì xài AK47 và hệ
thống S75/S125 Dvina, cùng radar P18/P37.
Trứng chính là súng trường xung phong tiêu chuẩn của QDND Việt nam thời sau 1950.
Nó được sản xuất bên Tàu với công nghệ và giấy phép của Mauser :D
Quân đội loại biên thì chuyển qua dân quân, tự vệ thôi mờ cụ :D
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,987
Động cơ
561,730 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
con F-111 này có cơ chế thoát hiểm ko giống máy bay nào cả: thay vì từng ghế bung ra, thì nó bung cả khoang lái ra rồi dù mới bung hạ khoang lái xuống

đố các cụ tại sao bom rơi lả tả từ B-52 bị bắn rơi ở Hoàng Hoa Thám, lại ko nổ?
Em có đọc được ở đâu đó là bom ném từ máy bay phải đủ số vòng xoay thì mới kích hoạt lò xo kim hỏa và nổ, bom của con B52 bị bắn rụng trước khi thả bom này vẫn nằm nguyên trong khoang nên chắc là chưa kích hoạt kim hỏa nên không nổ phải không cụ.
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
8,675
Động cơ
284,368 Mã lực
Tuổi
51
CT Cao ly là nước Mỹ huy động được cả cái Ô hợp cuốc vào và nhân danh Ô hợp cuốc.
Khi đí nước Mỹ mới thoát khỏi thế chiến 2 vớ vị thế kẻ chiến thắng nên lòng ái cuốc của dân Mỹ vưỡn ngùn ngụt.
Qua CT Việt nam thì cái hung hăng cũng vơi + bọn đài báo đi theo quân đội đưa về toàn tin thất thiệt. Từ đó tại chính trong lòng nước Mỹ nó nảy nòi ra bọn Phản Chiến. Bét nhất là trốn đi lính sang Việt nam.
Anh tổng thống đeph giai Clinton cũng chạy qua Anh để trốn nghĩa vụ quân sự.
Vầy thoai :D
Bác phân tích cũng có lý nhưng nghe có vẻ như chưa đầy đủ mọi khía cạnh thì phải !
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,083
Động cơ
1,207,482 Mã lực
đố các cụ tại sao bom rơi lả tả từ B-52 bị bắn rơi ở Hoàng Hoa Thám, lại ko nổ?
Khi bom rơi từ trên cao xuống, thì đuôi bom quay như cánh quạt, nén vào kíp nổ, kích hoạt kíp nổ, khi rơi xuống mới nổ được
B-52 bị rơi xuống đất, bom chưa có thời gian để quay trong không gian, nên ngòi nổ chưa bị kích hoạt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,083
Động cơ
1,207,482 Mã lực
con F-111 này có cơ chế thoát hiểm ko giống máy bay nào cả: thay vì từng ghế bung ra, thì nó bung cả khoang lái ra rồi dù mới bung hạ khoang lái xuống
Chiếc F-111 rơi ở Hòa Bình, cabin gần như nguyên vẹn
Tháng 3-1972, Liên Xô xin chiếc cabin này, để đưa về Liên Xô
Trước khi trao cabin cho Liên Xô, phía Việt Nam tổ chức một cuộc hội thảo, mời những chuyên gia về điện tử đến xem có thể học được từ cabin này không
Ông Ngô Dương Sinh, sinh 1947, đồng nghiệp của em, làm việc ở Viện Vật Lý, kỹ sư điện tử tốt nghiệp ở Đông Đức, là người có điều kiện biết về mạch tổ hợp (IC) là khách mời
Buổi trưa hôm đó, tại nhà ăn tập thể của Viện, ông ấy kể buổi "sẩm sờ voi" chiếc cabin này
Tóm lại chẳng hiểu gì
Mấy tay người Nga đứng đó cũng sốt ruột lắm, chỉ ngại các bố nhà ta mổ ra thì… mất zin
Cuối cùng tất cả thống nhất trao cho phía Nga
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,264
Động cơ
455,038 Mã lực
KKK!:)):)):))

May mà mời mấy bác trí thức đi tây hồi ấy về xem xét trước đấy!

Còn lính lác mà xem thì có cái gì sáng bóng và lấp lánh là mất ngay!b-)b-)b-)

Nói thế thôi hồi năm 72 thì quân kỷ còn nghiêm lắm không như sau này và cả bây giờ nữa!:D:D:D

Chiếc F-111 rơi ở Hòa Bình, cabin gần như nguyên vẹn
Tháng 3-1972, Liên Xô xin chiếc cabin này, để đưa về Liên Xô
Trước khi trao cabin cho Liên Xô, phía Việt Nam tổ chức một cuộc hội thảo, mời những chuyên gia về điện tử đến xem có thể học được từ cabin này không
Ông Ngô Dương Sinh, sinh 1947, đồng nghiệp của em, làm việc ở Viện Vật Lý, kỹ sư điện tử tốt nghiệp ở Đông Đức, là người có điều kiện biết về mạch tổ hợp (IC) là khách mời
Buổi trưa hôm đó, tại nhà ăn tập thể của Viện, ông ấy kể buổi "sẩm sờ voi" chiếc cabin này
Tóm lại chẳng hiểu gì
Mấy tay người Nga đứng đó cũng sốt ruột lắm, chỉ ngại các bố nhà ta mổ ra thì… mất zin
Cuối cùng tất cả thống nhất trao cho phía Nga
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,758
Động cơ
1,231,487 Mã lực
con F-111 này có cơ chế thoát hiểm ko giống máy bay nào cả: thay vì từng ghế bung ra, thì nó bung cả khoang lái ra rồi dù mới bung hạ khoang lái xuống
đố các cụ tại sao bom rơi lả tả từ B-52 bị bắn rơi ở Hoàng Hoa Thám, lại ko nổ?
Chiếc rơi ở cánh đồng Chuôm, Phủ lỗ cũng còn nguyên khoang bom mà ko nổ.
Nhiều loại bom và đạn pháo có cơ chế kích hoạt đưa ngòi nổ vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu bằng cách tận dụng lực xoay của bom đạn khi bắn hoặc thả từ máy bay. Bom chưa đc thả khỏi máy bay thì ngòi nổ chưa sẵn sàng nên khi máy bay rơi bom rơi theo nhưng ko nổ.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,308
Động cơ
666,937 Mã lực
Chiếc rơi ở cánh đồng Chuôm, Phủ lỗ cũng còn nguyên khoang bom mà ko nổ.
Nhiều loại bom và đạn pháo có cơ chế kích hoạt đưa ngòi nổ vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu bằng cách tận dụng lực xoay của bom đạn khi bắn hoặc thả từ máy bay. Bom chưa đc thả khỏi máy bay thì ngòi nổ chưa sẵn sàng nên khi máy bay rơi bom rơi theo nhưng ko nổ.
Hồi xưa còn có thuyết cho rằng nhiều quân nhân Mỹ yêu chuộng hòa bình , phản đối ném bom giết hại thường dân vô tội nên không gắn ngòi nổ vào bom.
Cá nhân em không tin điều này lắm.
 

lolotica

Xe điện
Biển số
OF-3269
Ngày cấp bằng
3/2/07
Số km
3,194
Động cơ
654,152 Mã lực
Hồi xưa còn có thuyết cho rằng nhiều quân nhân Mỹ yêu chuộng hòa bình , phản đối ném bom giết hại thường dân vô tội nên không gắn ngòi nổ vào bom.
Cá nhân em không tin điều này lắm.
dek có chuyện đấy đâu!

các cụ xem phim Trân Châu Cảng, có nhớ đoạn máy bay Nhật thả quả bom xuyên trúng 1 tàu của Mỹ ko (con tàu giờ là tượng đài ngầm dưới nước ở TCC đó), đuôi quả bom có 1 cái chong chóng nhỏ quay tít khi bom đang rơi), đến khi chong chóng ngừng quay thì kíp nổ kích hoạt.
 

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,859
Động cơ
476,483 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Chiếc rơi ở cánh đồng Chuôm, Phủ lỗ cũng còn nguyên khoang bom mà ko nổ.
Nhiều loại bom và đạn pháo có cơ chế kích hoạt đưa ngòi nổ vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu bằng cách tận dụng lực xoay của bom đạn khi bắn hoặc thả từ máy bay. Bom chưa đc thả khỏi máy bay thì ngòi nổ chưa sẵn sàng nên khi máy bay rơi bom rơi theo nhưng ko nổ.
Em đọc đâu thấy nói tự xửa, tự xưa con người đã nghĩ ra cái cơ chế tự động đưa ngòi nổ quả bom vào tư thế chờ nổ.
Cái cổ nhất là người ta dùng 1 cái cánh quạt nhỏ để lên cò cho ngòi nổ đầu bom. Cánh quạt phải quay đủ số vòng thì cái ngòi nổ mới có thể làm được việc. Bởi nhẽ í, quả bom nếu được ném ở cao độ quá thấp thì cũng không nổ.
Ví dụ trong chiến tranh Malvinas, bom Mk 82 do A4 Á căn đình ném rơi lăn lóc trên mặt boong tàu Anh mà chả chịu nổ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top