[Funland] 60 năm trước, 12/4/1961, Yuri Gagarin bay vào không gian và cuộc chạy đua không gian Liên Xô-Hoa Kỳ

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
Apollo 11 (18_9).jpg

Module Mặt trăng (nhìn từ Module chỉ huy) rời Mặt trăng để tiếp cận Module Chỉ huy
Apollo 11 (18_12).jpg

Apollo 11 (18_27).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
Ngày 24/7/1969 hòm kín chở ba phi hành gia rơi xuống Thái Bình Dương và được hải quân vớt lên và đưa lên tàu sân bay USS Hornet
Apollo 11 (19_2).jpg

Apollo 11 (19_3).jpg

Apollo 11 (19_5).jpg

Apollo 11 (19_7).jpg

Apollo 11 (19_8).jpg
Apollo 11 (19_9).jpg

Apollo 11 (19_10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
Ngày 24/7/1969 hòm kín chở ba phi hành gia rơi xuống Thái Bình Dương và được hải quân vớt lên và đưa lên tàu sân bay USS Hornet
Apollo 11 (19_11).jpg

Apollo 11 (19_12).jpg

Apollo 11 (19_13).jpg

Apollo 11 (19_14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
Ngày 24/7/1969 ba phi hành gia được đưa vào container cách ly trên tàu sân bay USS Hornet
Apollo 11 (19_17).jpg

Apollo 11 (19_18).jpg

Apollo 11 (19_20_2).jpg

View attachment 6089747
Tổng thống Nixon thăm ba phi hành gia trên tàu sân bay USS Hornet
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
Từ 1967, cả Liên Xô và Hoa Kỳ ngấm ngầm phóng lên không gian những vệ tinh quân sự phục vụ do thám và thông tin
Từ 1970, Mỹ và Liên Xô bắt đầu xây dựng Trạm không gian bay nằm ở Quỹ đạo trái đất
Mỹ xây dựng trạm SKYLAB (Phòng thí nghiệm trên trời), còn Liên Xô xây dựng Trạm SALYUT (Chào Mừng), sau đây gọi tắt là SALUT

TRẠM SKYLAB
Skylab là trạm vũ trụ đầu tiên của Hoa Kỳ, do NASA phóng lên hình thành trong khoảng 24 tuần từ tháng 5 năm 1973 đến tháng 2 năm 1974. Nó gồm 3 module và có thể được sử dụng cho ba phi hành đoàn (mỗi phi hành đoàn 3 người). Các hoạt động chính bao gồm trạ quỹ đạo, đài quan sát mặt trời , quan sát Trái đất và hàng trăm thí nghiệm .
Skylab được phá huỷ theo kế hoạch và cháy vụn trong bầu khí quyển vào ngày 11 tháng 7 năm 1979, rải rác các mảnh vỡ khắp Ấn Độ Dương và miền tây nước Úc

ISS_Skylab (1).jpg
ISS_Skylab (4).jpg
 

STARIUS

Xe buýt
Biển số
OF-48814
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
903
Động cơ
447,833 Mã lực
Hôm nào có thời gian nhờ cụ Ngao5 up lên các tư liệu từ Apollo 2 đến Apollo10 nhé. E muốn tìm hiểu quá trình thử nghiệm ghép modul được tiến hành như thế nào trên trái đất.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,482
Động cơ
281,432 Mã lực
Tuổi
41
Nga giờ hết tài hết lực để đua với Trung quốc rồi. Giờ là cuộc đua giữa Mỹ và châu Âu với Trung Quốc thôi
 

Mr.Chem

Xe điện
Biển số
OF-54895
Ngày cấp bằng
13/1/10
Số km
3,004
Động cơ
487,626 Mã lực
Nga giờ hết tài hết lực để đua với Trung quốc rồi. Giờ là cuộc đua giữa Mỹ và châu Âu với Trung Quốc thôi
Em nghĩ chưa chắc cụ, còn nhiều yếu tố về công nghệ và thời gian thử nghiệm.
VD như ở thớt này cụ Ngao5 đã đề cập, Liên Xô và Mỹ khi oánh xong Đức quốc xã có tiếp quản 1 phần nhân tố liên quan đến công nghệ tên lửa. Từ đó mới có những thử nghiệm và bước phát triển khám phá vũ trụ, và cũng mất rất nhiều thời gian và tổn thất để có thể đạt được những thành tựu hôm nay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
Hôm nào có thời gian nhờ cụ Ngao5 up lên các tư liệu từ Apollo 2 đến Apollo10 nhé. E muốn tìm hiểu quá trình thử nghiệm ghép modul được tiến hành như thế nào trên trái đất.
Rất sẵn sàng hầu cụ, nhưng chỉ ngại ít người xem. Nếu post, em sẽ post hết từ Apollo 1 đến Apollo 17, nhiều ảnh đẹp lắm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
SKYLAB
ISS_Skylab (1_6).jpg

1973 – Phóng tên lửa Saturn V sửa đổi mang theo trạm vũ trụ Skylab
ISS_Skylab (1_6)_1.jpg

ISS_Skylab (1_7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
SKYLAB
ISS_Skylab (2_2).jpg

ISS_Skylab (2_3).jpg

ISS_Skylab (2_5).jpg

ISS_Skylab (3_1).jpg

ISS_Skylab (3_2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
1973 – tắm rửa trên SKYLAB
iSS_Skylab (x20_2).jpg

iSS_Skylab (x20_3).jpg

iSS_Skylab (x20_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
iSS_Skylab (x20_1).jpg

Thiết bị xử lý chất thải trên Skylab tại Bảo tàng Hàng không và Vũ trụ Quốc gia
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
SKYLAB
ISS_Skylab (3_14).jpg

ISS_Skylab (3_15).jpg

ISS_Skylab (3_20).jpg

ISS_Skylab (3_23).jpg

ISS_Skylab (3_24).jpg

ISS_Skylab (3_25).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
ISS_Skylab (3_35).jpg

ISS_Skylab (3_36).jpg

ISS_Skylab (3_37).jpg

ISS_Skylab (3_38).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
iSS_Skylab (x20_13).jpg

1979 – Mảnh vỡ của Skylab (cháy không hết) sau khi lao xuống bầu khí quyển của Trái đất, được trưng bày tại Trung tâm Tên lửa & Không gian Hoa Kỳ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
TRẠM KHÔNG GIAN SALYUT của LIÊN XÔ
Chương trình Salyut (Chào mừng) là chương trình trạm không gian đầu tiên được Liên Xô thực hiện, trong đó bao gồm một loạt bốn trạm không gian nghiên cứu khoa học và hai trạm không gian do thám quân sự có phi hành đoàn trong khoảng thời gian 15 năm, từ 1971 đến 1986. Salyut một mặt được thiết kế để thực hiện nghiên cứu dài hạn các vấn đề về cuộc sống trong vũ trụ và một loạt các thí nghiệm về thiên văn học, sinh học và tài nguyên Trái đất, mặt khác chương trình dân sự này đã được sử dụng như một vỏ bọc cho các trạm quân sự tuyệt mật Almaz đứng đằng sau dự án Salyut.
ISS_Salyut (1).jpg

ISS_Salyut (2).jpg
ISS_Salyut (4).jpg

ISS_Salyut (5).jpg

ISS_Salyut (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
TRẠM KHÔNG GIAN SALYUT của LIÊN XÔ
Phi hành gia Phạm Tuân của Việt Nam đã tới trạm Salyut bằng tàu không gian Soyuz-37 hôm 23 tháng 8 năm 1980
Phạm Tuân (6).jpg

Phạm Tuân (7).jpg

Phạm Tuân (8).jpg

Phạm Tuân bay cùng Gorbatko trên tàu không gian Souyz-37
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
TRẠM KHÔNG GIAN MIR (HÒA BÌNH)
ISS_Mir (1).jpg

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người. Mir chấm dứt hoạt động ngày 23 tháng 3 năm 2001 và bị phá vỡ khi tiếp xúc khí quyển
Cả Liên Xô và Hoa Kỳ đều bỏ công xây đắp cho Trạm Hòa Bình.
Trong khi Liên Xô vẫn sử dụng phương pháp tàu không gian đưa người và vật liệu lên Trạm Hòa Bình và trở về trái đất trong hòm kín bằng dù
Đầu thập niên 1980, Mỹ bắt đầu sử dụng chương trình tàu con thoi đưa người và máy móc lớn lên không gian và quay trở về trái đất như máy bay
Tàu con thoi Mỹ cập với Trạm Hòa Bình thường xuyên
Trạm Hòa Bình có 5 cổng kết nối với tàu không gian, cho phép 5 tàu không gian cập trạm cùng một lúc
Trạm Hòa Bình hết hạn sử dụng phải cho rơi xuống Thái Bình Dương vào 2001, lúc này Liên Xô cạn tiền nên Mỹ và Liên Xô phải huy động các nước phương tây cùng hợp sức xây dựng trạm không gian quốc tế mới tên là ISS
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,142
Động cơ
1,072,666 Mã lực
TRẠM KHÔNG GIAN MIR (HÒA BÌNH)
ISS_Mir (3).jpg

ISS_Mir (4).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top