- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 59,083
- Động cơ
- 1,207,482 Mã lực
Theo Hiệp định Geneva 1954 về hoà binh ở Đông Dương ký hôm 20/7/1954, Lực lượng Pháp sẽ rút khỏi Bắc Việt Nam sau 300 ngày ký Hiệp định. Do vậy Hải Phòng được gọi là "Khu vực 300 ngày"
Chính phủ VNDCCH tiếp quản Hà Nội hôm 10/10/1954, sau đó lần lượt các tỉnh khác ở Bắc Việt Nam tiếp tục được tiếp quản theo thoả thuận. Hải Phòng là thành phố cuối cùng được tiếp quản
Trong thời gian 300 ngày, người dân Việt Nam được tự do di chuyển từ Bắc vào Nam hay ngược lại. Trên thực tế sau thời gian này, làn sóng "đi Nam" vẫn tiếp tục âm thầm, và sau đó vài năm thì làn sóng này bị coi là bất hợp pháp
Ngày giờ tiếp quản Hải Phòng được hai bên VNDCCH và Pháp lên lịch
Trước 7 giờ sáng ngày 13/5/1955, lực lượng quân đội Nhân dân Việt Nam đã tề tựu trước cửa ngõ Hải Phòng: khu vực Thượng Lý. Đúng 7 giờ sáng, bộ đội ta từ Thượng Lý chia làm hai ngả:
1) ngả thứ nhất qua cầu Thượng Lý, cầu Hạ Lý vào trung tâm thành phố Điện Biên Phủ, Cầu Đất, Lạch Tray
2) ngả thứ hai qua cầu Quay (cầu xe lửa) qua phố Cát Dai (nay là phố Hai Bà Trưng) rồi gặp toán đầu tiên ở Cầu Đất, sau đó hai đội quân này hợp làm một đi qua Lạch Tray, Cầu Rào và đến Đồ Sơn, điểm cuối cùng là Bến Nghiêng, nơi quân đội Pháp rút hoàn toàn khỏi Hải Phòng, cũng là rút khỏi Bắc Việt Nam hoàn toàn
Vì đây là tiếp quản, nên việc rút quân của Pháp được xem như sự trình diến là chính. Quân đội Pháp rút trước, bộ đội ta đi sau cách chừng 100 mét. Ra khỏi cầu Rào thì quân đội Pháp lên xe tải quân sự rút về Đồ Sơn, khoảng cách 20 km, xe ô tô của bộ đội ta áp sát phía sau
13-5-1955 – Bộ đội tập kết tại Thượng Lý trước khi vào tiếp quản Hải Phòng
Phía sau là hướng Hà Nội, bên trái là bãi xỉ than của nhà máy điện xi măng, sau này là Sân vận động nhà máy Xi măng, sân chủ nhà của Đội bóng đá Nhà máy Xi măng
Ảnh trên là nguyên bản
Chính phủ VNDCCH tiếp quản Hà Nội hôm 10/10/1954, sau đó lần lượt các tỉnh khác ở Bắc Việt Nam tiếp tục được tiếp quản theo thoả thuận. Hải Phòng là thành phố cuối cùng được tiếp quản
Trong thời gian 300 ngày, người dân Việt Nam được tự do di chuyển từ Bắc vào Nam hay ngược lại. Trên thực tế sau thời gian này, làn sóng "đi Nam" vẫn tiếp tục âm thầm, và sau đó vài năm thì làn sóng này bị coi là bất hợp pháp
Ngày giờ tiếp quản Hải Phòng được hai bên VNDCCH và Pháp lên lịch
Trước 7 giờ sáng ngày 13/5/1955, lực lượng quân đội Nhân dân Việt Nam đã tề tựu trước cửa ngõ Hải Phòng: khu vực Thượng Lý. Đúng 7 giờ sáng, bộ đội ta từ Thượng Lý chia làm hai ngả:
1) ngả thứ nhất qua cầu Thượng Lý, cầu Hạ Lý vào trung tâm thành phố Điện Biên Phủ, Cầu Đất, Lạch Tray
2) ngả thứ hai qua cầu Quay (cầu xe lửa) qua phố Cát Dai (nay là phố Hai Bà Trưng) rồi gặp toán đầu tiên ở Cầu Đất, sau đó hai đội quân này hợp làm một đi qua Lạch Tray, Cầu Rào và đến Đồ Sơn, điểm cuối cùng là Bến Nghiêng, nơi quân đội Pháp rút hoàn toàn khỏi Hải Phòng, cũng là rút khỏi Bắc Việt Nam hoàn toàn
Vì đây là tiếp quản, nên việc rút quân của Pháp được xem như sự trình diến là chính. Quân đội Pháp rút trước, bộ đội ta đi sau cách chừng 100 mét. Ra khỏi cầu Rào thì quân đội Pháp lên xe tải quân sự rút về Đồ Sơn, khoảng cách 20 km, xe ô tô của bộ đội ta áp sát phía sau

13-5-1955 – Bộ đội tập kết tại Thượng Lý trước khi vào tiếp quản Hải Phòng
Phía sau là hướng Hà Nội, bên trái là bãi xỉ than của nhà máy điện xi măng, sau này là Sân vận động nhà máy Xi măng, sân chủ nhà của Đội bóng đá Nhà máy Xi măng
Ảnh trên là nguyên bản