[Funland] Phác đồ điều trị cúm cô vy?

h_mdc

Xe điện
Biển số
OF-16441
Ngày cấp bằng
18/5/08
Số km
2,405
Động cơ
530,252 Mã lực
Bác nào rành về món này xin chỉ giáo:
1. Với người đã nhiễm, điều trị trong BV dùng loại thuốc nào;
2. Những người nghi nhiễm, trong các khu vực cách ly tập trung: hay dùng loại thuốc nào;
3. Những người nghi nhiễm, tự cách ly ở nhà.
Theo các bác tự cách ly tại nhà và cách ly tập trung, cái nào tốt hơn?
 

Trâu Ba Đình

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-701910
Ngày cấp bằng
26/9/19
Số km
731
Động cơ
102,510 Mã lực
Tuổi
40
cho đi tập trung
 

QDV2012

Xe tăng
Biển số
OF-521799
Ngày cấp bằng
17/7/17
Số km
1,206
Động cơ
209,473 Mã lực
Tuổi
31
Em hóng các bác nào bị cách ly rồi lên đây viết review 24h ở khu cách lý ạ

Với kinh nghiệm của người năm nào cũng dính viêm phế quản l thì bị nặng chỉ có uống kháng sinh, orezol, ăn uống đầy đủ thôi cụ à.
 

xuantien_mobis

Xe lăn
Biển số
OF-50629
Ngày cấp bằng
10/11/09
Số km
13,498
Động cơ
597,787 Mã lực
Nơi ở
Chợ trên Giời
Các ly tại nhà và cách ly tập trung là 2 hình thức ko thể thay thế nhau nên ko so sánh dc
 

5th

Xe đạp
Biển số
OF-711384
Ngày cấp bằng
25/12/19
Số km
37
Động cơ
86,670 Mã lực
Tuổi
113
Ăn sáng có cơm thịt trứng rau và sữa
Ăn trưa có cơm thịt cá rau và hoa quả
Đi ngủ trưa
Ăn tối có cơm thịt tôm rau và hoa quả
Đi ngủ tối :D
 

Teen

Xe điện
Biển số
OF-43892
Ngày cấp bằng
20/8/09
Số km
2,368
Động cơ
484,071 Mã lực
Phác đồ điều trị: Ăn ngủ nghỉ đúng giờ :))
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,192
Động cơ
115,445 Mã lực
Tuổi
51
Phác đồ điều trị chuẩn là chẳng có phác đồ nào cả, đau (bệnh) đâu chữa đấy.! Chữa theo triệu chứng.
 
Chỉnh sửa cuối:

DGT

Xe hơi
Biển số
OF-716956
Ngày cấp bằng
20/2/20
Số km
169
Động cơ
82,235 Mã lực
Tuổi
35
Cụ nào đen đủi cách ly xong, yên tâm ra lại gặp ca F lại vào thì mệt, đúng là đảo lộn hết cv.
 

KatKik

Xe điện
Biển số
OF-565689
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
3,849
Động cơ
186,326 Mã lực
Em hóng các bác nào bị cách ly rồi lên đây viết review 24h ở khu cách lý ạ

Với kinh nghiệm của người năm nào cũng dính viêm phế quản l thì bị nặng chỉ có uống kháng sinh, orezol, ăn uống đầy đủ thôi cụ à.
Viêm phế quản do vi khuẩn, đây là virut nên kháng sinh ko hiệu quả
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,110
Động cơ
622,095 Mã lực
Bác nào rành về món này xin chỉ giáo:
1. Với người đã nhiễm, điều trị trong BV dùng loại thuốc nào;
2. Những người nghi nhiễm, trong các khu vực cách ly tập trung: hay dùng loại thuốc nào;
3. Những người nghi nhiễm, tự cách ly ở nhà.
Theo các bác tự cách ly tại nhà và cách ly tập trung, cái nào tốt hơn?
1/Nếu đã bị nhiễm cho đến BV ngay và luôn tránh lây chéo. vì Covid chỉ bị vô hiệu trong phòng áp suất âm
2/ chưa có thuốc điều trị dặc hiệu, nên cần thăm nom của BS có kinh nghiệm
3/ Khi bị nhiễm covid sớm muộn thì cung bị tấn công vào Phổi gây viêm phổi cấp, nếu không có máy thờ thì tử vong là cao

4/ kinh phí chưa trị đang được miễn phí , đây là cơ hội không nên chần chừ
 

honda acura

Xe điện
Biển số
OF-15048
Ngày cấp bằng
23/4/08
Số km
3,686
Động cơ
567,359 Mã lực
Ăn sáng có cơm thịt trứng rau và sữa
Ăn trưa có cơm thịt cá rau và hoa quả
Đi ngủ trưa
Ăn tối có cơm thịt tôm rau và hoa quả
Đi ngủ tối :D
Uẩy ... không xúc than à
thế béo phì mất
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,110
Động cơ
622,095 Mã lực
Ăn sáng có cơm thịt trứng rau và sữa
Ăn trưa có cơm thịt cá rau và hoa quả
Đi ngủ trưa
Ăn tối có cơm thịt tôm rau và hoa quả
Đi ngủ tối :D
ng ụ mà không làm gì thig phíu đời giai ;)
 

Hai Toan

Xe container
Biển số
OF-354101
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
5,549
Động cơ
323,229 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Ăn sáng có cơm thịt trứng rau và sữa
Ăn trưa có cơm thịt cá rau và hoa quả
Đi ngủ trưa
Ăn tối có cơm thịt tôm rau và hoa quả
Đi ngủ tối :D
Không chuỵch à cụ,phương pháp chưa Corona hiệu quả.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,192
Động cơ
115,445 Mã lực
Tuổi
51
Cách chữa trị:
Ăn nghỉ điều độ cũng có khả năng biến chứng nặng.
Uống kháng sinh . chỉ phòng bội nhiễm VK, cũng có khả năng biến chứng nặng.
Bác sĩ kinh nghiệm ( gs là đương nhiên) vẫn có khả năng biến chứng nặng. (dù có thuốc men, máy móc tốt hỗ trợ)
Thể lực tốt (tập gym) vẫn có khả năng biến chứng nặng.
Những điều trên chỉ có tính lý thuyết và thiên hướng tốt nhưng không chắc chắn tuyệt đối.

Thực tế TQ, đã có BS, N/v y tế, người trẻ tuổi, người tập thể dục,... biến chứng nặng và tử vong.
Nhưng cũng có >80% người khác vẫn qua khỏi. Đó là sự khác biệt và mỗi người BS cần tìm giải pháp từ kinh nghiệm của người đi trước.

Nếu bệnh nhân VN tăng nhiều hơn, thì BS nên chọn phác đồ nào để yên tâm nhất ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Hai Toan

Xe container
Biển số
OF-354101
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
5,549
Động cơ
323,229 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Viêm phế quản do vi khuẩn, đây là virut nên kháng sinh ko hiệu quả
Em toàn dùng rượu tỏi,sáng mỗi mũi hai giọt,hít mạnh,họng một thìa cà phê giữ lâu một chút mới nuốt,mấy năm nay không bị cúm,cảm.Trước năm bị vài lần mỗi khi giao mùa.
 

Đức Phạm 8x

Xe điện
Biển số
OF-516790
Ngày cấp bằng
19/6/17
Số km
3,069
Động cơ
-105,992 Mã lực
Bệnh Ăn cô vy này cứ chỗ nào nó ngóc lên thì oánh dập nó xuống, chả có phát đồ gì, bao giờ nó biến thể thành Xơi cô vy thì băng hà ;))
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,192
Động cơ
115,445 Mã lực
Tuổi
51
Em toàn dùng rượu tỏi,sáng mỗi mũi hai giọt,hít mạnh,họng một thìa cà phê giữ lâu một chút mới nuốt,mấy năm nay không bị cúm,cảm.Trước năm bị vài lần mỗi khi giao mùa.
Cái nì là phòng ngừa chứ ko phải là chữa trị.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,192
Động cơ
115,445 Mã lực
Tuổi
51
Cách chữa trị thông thường:
Ăn nghỉ điều độ cũng có khả năng biến chứng nặng.
Uống kháng sinh . chỉ phòng bội nhiễm VK, cũng có khả năng biến chứng nặng.
Bác sĩ kinh nghiệm ( gs là đương nhiên) vẫn có khả năng biến chứng nặng. (dù có thuốc men, máy móc tốt hỗ trợ)
Thể lực tốt (tập gym) vẫn có khả năng biến chứng nặng.
Những điều trên chỉ có tính lý thuyết và thiên hướng tốt nhưng không chắc chắn tuyệt đối.

Thực tế TQ, đã có BS, N/v y tế, người trẻ tuổi, người tập thể dục,... biến chứng nặng và tử vong.
Nhưng cũng có >80% người khác vẫn qua khỏi. Đó là sự khác biệt và mỗi người BS cần tìm giải pháp từ kinh nghiệm của người đi trước.

Nếu bệnh nhân VN tăng nhiều hơn, thì BS nên chọn phác đồ nào để yên tâm nhất ?....
.........................


WHO quan sát thấy căn bệnh này thường tấn công phổi theo 3 giai đoạn:
Đầu tiên là xâm nhập tế bào, hình thành nên ổ virus; tiếp theo là gây rối loạn hệ miễn dịch (ví dụ hội chứng bão cytokine); và cuối cùng là gây tổn thương phổi.
Không phải bệnh nhân nào cũng trải qua cả 3 giai đoạn, Các dữ liệu sơ bộ cho thấy COVID-19 gây triệu chứng nhẹ ở 82% bệnh nhân, số còn lại 18% bị nặng hoặc nguy kịch, trong đó 2- 4 % tử vong (tỉ lê tương đối).

Giai đoạn 1:
Theo giáo sư Matthew B.Frieman, ĐH Maryland (Mỹ) về bệnh COVID-19,
Virus corona chủng mới COVID-19 bám trên tế bào cơ thể người bị nhiễm và sinh sôi
Ngày đầu mới nhiễm, virus gắn chặt vào DNA của người như một tế bào bt, nó âm thầm bám vào các tế bào mô nên kệ miễn dịch của cơ thể không phát hiện ra, Và nó (Covid 19) âm thầm sinh sôi với số lượng ngày càng lớn. Khi đó Hệ miễn dịch của người bệnh vẫn không phát hiện, không có phản ứng và triệu chứng bệnh (là Giai đọan ủ bệnh nhưng vẫn lây nhiễm).
Sau đó, khi số lượng Virus tăng đủ lớn, nó bắt đầu tấn công dồn dập tế bào phổi, chủ yếu là lớp tế bào Cilia bảo vệ tế bào niêm dịch. Làm bệnh nhân ho, đau ngực, sốt.
Phổi Mất đi lớp tế bào Cilia bảo vệ tế bào niêm dịch, đường hô hấp sẽ bị chất bẩn, dịch lỏng và virus tràn ngập khiến nhiều bệnh nhân COVID-19 bị viêm cả hai lá phổi, đi kèm triệu chứng khó thở. Viêm phổi kẽ hai bên

Giai đoạn 2 :
Trước sự xâm nhập của virus, cơ thể phản ứng bằng cách tăng cường tế bào miễn dịch đến phổi để khống chế Virus và khắc phục những tổn thương. Bình thường quá trình này chỉ giới hạn ở bộ phận nhiễm virus. Nhưng đôi khi tế bào miễn dịch bị kích thích quá mức, chúng sẽ giết tất cả tế bào khác trên đường đi, không phân biệt virus hay mô khỏe mạnh của vật chủ làm "Bệnh nhân càng bị tổn thương hơn bởi chính hệ miễn dịch của họ. Các chất bẩn càng tích tụ trong phổi khiến tình trạng viêm thêm xấu đi", giáo sư Frieman giải thích.

Giai đoạn 3:
Tổn thương phổi tiếp tục lan rộng và có thể dẫn đến suy hô hấp nặng và tử vong . Nếu bệnh nhân không chết, phổi của họ cũng bị tổn thương vĩnh viễn với những lỗ thủng như "tổ ong".

Và nó còn gây ra nhiều phá hoại nguy hiểm khác nữa.... ngoài khả năng kiểm soát của con người, kể cả thuốc khống chế nó. Khi con người tìm ra được Vaccin thì Nó đã gây hậu quả cho Các nước rồi. Thế nên mới gọi là Đại Dịch.
 
Chỉnh sửa cuối:

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,051
Động cơ
290,119 Mã lực
Cụ cứ xúc đều đều ngày 2 tấn than, tăng cường sức khỏe là không sao nhé ;))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top