[Funland] Pot-au-feu (pô tô phơ) – “Thủy tổ” của món Phở?

Sữa chua thuần chay HCM

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747585
Ngày cấp bằng
25/10/20
Số km
887
Động cơ
65,280 Mã lực
Oh, cụ đừng có tự nhục như thế chứ. Em hỏi cụ nhé, món kim chi của Hàn Quốc thì đặc biệt nỗi gì mà nó cũng đưa lên hàng quốc hồn, quốc túy đó cụ!
Kim chi đặc biệt vì nó là món ăn KHÔNG THỂ THIẾU với người Hàn. Người dân HQ rất trân trọng kim chi, thậm chí tủ lạnh còn được thiết kế loại chỉ để mỗi kim chi. Bắp cải, cải thảo mất mùa là cả nước loạn lên, lôi chính quyền ra chửi. Bác xem phim ảnh đã thấy bữa cơm gia đình nào ko có đĩa kim chi chưa?

Ngược lại bánh mì và phở chỉ là món ăn nhẹ của VN. Chính người Việt cũng ko coi trọng nó lắm (câu "chán cơm, thèm phở"). Em cũng không hiểu tại sao món ăn VN rất nhiều cái thực sự truyền thống, thuần Việt mà lại đưa 2 thằng lai Tây làm tiên phong quảng bá?
Bánh chưng bánh giầy là tổ tiên ta làm ra. Chẳng học bố con thằng nào cả. Cơm lam gà nướng cũng đặc thù, nước nào nhét gạo vào ống tre nướng? Cơm tấm, miến lươn cũng tương tự. Cá kho, tôm rang ba chỉ đi khắp TQ làm gì có ai nấu thế?

Nói chung cái bệnh sính ngoại của ta vẫn nặng lắm. Nói thật thì trên chắc ngại đem mấy món thuần Việt nhìn thấy "quê" nên toàn giới thiệu món lai, cho "sang chảnh" và "cao cấp" chăng: bánh mì, phở, cơm gà, bún bò...v...v...
 

Thieudl

Xe tải
Biển số
OF-564384
Ngày cấp bằng
15/4/18
Số km
390
Động cơ
145,095 Mã lực
Tuổi
40

lehahai

Xe buýt
Biển số
OF-1588
Ngày cấp bằng
30/8/06
Số km
868
Động cơ
214,757 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Kim chi đặc biệt vì nó là món ăn KHÔNG THỂ THIẾU với người Hàn. Người dân HQ rất trân trọng kim chi, thậm chí tủ lạnh còn được thiết kế loại chỉ để mỗi kim chi. Bắp cải, cải thảo mất mùa là cả nước loạn lên, lôi chính quyền ra chửi. Bác xem phim ảnh đã thấy bữa cơm gia đình nào ko có đĩa kim chi chưa?

Ngược lại bánh mì và phở chỉ là món ăn nhẹ của VN. Chính người Việt cũng ko coi trọng nó lắm (câu "chán cơm, thèm phở"). Em cũng không hiểu tại sao món ăn VN rất nhiều cái thực sự truyền thống, thuần Việt mà lại đưa 2 thằng lai Tây làm tiên phong quảng bá?
Bánh chưng bánh giầy là tổ tiên ta làm ra. Chẳng học bố con thằng nào cả. Cơm lam gà nướng cũng đặc thù, nước nào nhét gạo vào ống tre nướng? Cơm tấm, miến lươn cũng tương tự. Cá kho, tôm rang ba chỉ đi khắp TQ làm gì có ai nấu thế?

Nói chung cái bệnh sính ngoại của ta vẫn nặng lắm. Nói thật thì trên chắc ngại đem mấy món thuần Việt nhìn thấy "quê" nên toàn giới thiệu món lai, cho "sang chảnh" và "cao cấp" chăng: bánh mì, phở, cơm gà, bún bò...v...v...
Vậy mới nói là món Hàn còn ngèo nàn không phong phú bằng VN.
 

Sữa chua thuần chay HCM

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747585
Ngày cấp bằng
25/10/20
Số km
887
Động cơ
65,280 Mã lực
Vậy mới nói là món Hàn còn ngèo nàn không phong phú bằng VN.
Chính xác rồi. Nhưng thông cảm được. Về tự nhiên cái bán đảo Triều Tiên đến xách dép cho bán đảo Trung Ấn còn chưa đủ tư cách. Sản vật không phong phú thì lấy gì ra mà nấu. Cái món Kim chi bản chất cũng từ sự thiếu thốn mới được đẻ ra chứ như VN ta 4 mùa cứ ngẩng đầu lên trời, cúi mặt xuống nước là đầy món ăn, nên rau củ chỉ cần đổ muối + nước là vì thế =))

À mà nói luôn cái món Kim chi bm đó của lũ Hàn cũng hoàn toàn không thuần Hàn (khác hẳn bánh chưng ta là thuần Việt 100%). Ớt là cây trồng của châu Mỹ chứ ko phải châu Á, sau khi Colombo sang đấy, mang về, rồi lòng vòng mới tới HQ. Nên chắc chắn lịch sử Kim chi không quá dài.

Nên chính xác thì món Hàn truyền thống thật sự LÀ KHÔNG CÓ. Vậy mới đáng buồn nơi có thì lại bị giấu tiệt, đem món lai tây tàu ra để hội nhập.
 

Sữa chua thuần chay HCM

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747585
Ngày cấp bằng
25/10/20
Số km
887
Động cơ
65,280 Mã lực
Có món Quý châu Hoa Khê ngưu nhục phấn - 花溪牛肉粉- Guizhou Huaxi beef noodle-khá nổi đây
Em có đọc ở đây http://ngutieucanhmuc.blogspot.com/2015/05/pho-bo-nguu-nhuc-phan.html họ viết đoạn này
"Giả thuyết thứ hai cho rằng phở có xuất xứ bên Quảng Đông thuộc Lưỡng Quảng ngày xưa của Tàu khi họ gọi món phở bò là "牛肉粉 ngưu nhục phấn". Trong nồi nước lèo của phở bò có dùng rất nhiều nguyên liệu có gốc gác bên Tàu như hoa hồi, thảo quả, địa sâm, đinh hương, quế thanh...

Nhưng trong sách vở nấu ăn của Tàu chẳng có cuốn nào nhắc đến món ngưu nhục phấn này và cũng chẳng có ai nấu. Có chăng là tại các nhà hàng có cư dân hay người du lịch ngoại quốc muốn ăn thử món quốc hồn quốc túy của Việt Nam thì người Tàu mới nấu, nhưng cách pha chế rất khác phở Việt Nam vì họ cho khá nhiều nguyên liệu thảo mộc khiến nước lèo đục ngầu và dậy mùi thảo quế rất nồng"

Còn em thấy sợi món ngưu nhục phấn này gần với BÚN BÒ HUẾ hơn. Có lẽ 2 thằng này liên hệ hợp lý hơn phở vì Huế xưa là kinh đô, việc đi lại, giao lưu với văn hóa Tàu (theo kiểu ngoại giao) thường xuyên hơn so với các nơi khác.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Em có đọc ở đây http://ngutieucanhmuc.blogspot.com/2015/05/pho-bo-nguu-nhuc-phan.html họ viết đoạn này
"Giả thuyết thứ hai cho rằng phở có xuất xứ bên Quảng Đông thuộc Lưỡng Quảng ngày xưa của Tàu khi họ gọi món phở bò là "牛肉粉 ngưu nhục phấn". Trong nồi nước lèo của phở bò có dùng rất nhiều nguyên liệu có gốc gác bên Tàu như hoa hồi, thảo quả, địa sâm, đinh hương, quế thanh...

Nhưng trong sách vở nấu ăn của Tàu chẳng có cuốn nào nhắc đến món ngưu nhục phấn này và cũng chẳng có ai nấu. Có chăng là tại các nhà hàng có cư dân hay người du lịch ngoại quốc muốn ăn thử món quốc hồn quốc túy của Việt Nam thì người Tàu mới nấu, nhưng cách pha chế rất khác phở Việt Nam vì họ cho khá nhiều nguyên liệu thảo mộc khiến nước lèo đục ngầu và dậy mùi thảo quế rất nồng"

Còn em thấy sợi món ngưu nhục phấn này gần với BÚN BÒ HUẾ hơn. Có lẽ 2 thằng này liên hệ hợp lý hơn phở vì Huế xưa là kinh đô, việc đi lại, giao lưu với văn hóa Tàu (theo kiểu ngoại giao) thường xuyên hơn so với các nơi khác.
Đài loan ngưu nhục phấn- Khác mỗi mình là họ cho dầu vào xào thịt thôi, còn lại cũng hồi quế thảo quả. Do dùng dầu nên phần hương do gia vị đem lại được trích xuất kỹ hơn kiểu chỉ ninh hương liệu trong nước dùng nấu xương cục của mình.
Về mặt ngữ âm, họ có chữ "phấn" vẽ tượng hình từ lâu, đi cả vào câu đối giai thoại "Bát đao phân mễ phấn", chữ "phở" của mình mới đầu thế kỷ 20 mới nghe thấy.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Ngưu nhục miến, khác mỗi bánh bằng bột mỳ và vẫn chưng gia vị trong dầu:
 

Lilak

Xe tải
Biển số
OF-577426
Ngày cấp bằng
4/7/18
Số km
490
Động cơ
145,329 Mã lực
E rất thích ăn phở vì phở có nước còn cơm phải có canh mới có nước. Phở nhiều nước, sợi phở trắng dài húp sùm sụp thì phê tới óc.
Thời bao cấp ăn bát cơm chan nước phở mậu dịch ăn ko biết chán
phở Hà Nội đỉnh của chop..
 

Sữa chua thuần chay HCM

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747585
Ngày cấp bằng
25/10/20
Số km
887
Động cơ
65,280 Mã lực
Ngưu nhục miến, khác mỗi bánh bằng bột mỳ và vẫn chưng gia vị trong dầu:
Có thể suy luận thế này. Em tổng hợp những gì mình đọc từ xưa đến nay thôi, đúng hay không tùy các cụ đánh giá:
Bắt đầu từ thời Pháp thuộc manh nha Ý TƯỞNG. Lý do là giai đoạn trước chiến tranh loạn lạc + đói kém + hạn chế giết trâu bò. Khi Pháp sang ổn định đời sống xã hội, người Pháp có nhu cầu ăn thịt bò. Thời này tủ lạnh bảo quản chưa có, muốn ăn ở đâu thì giết bò ở đấy. Thì còn thừa ra xương, nạm, gầu, bắp, nội tạng..v..v...là những thứ người Pháp ko ưa chuộng lắm (họ vẫn biết nấu và vẫn ăn nhưng có vẻ ít).

Dân ta được hưởng ké mấy thứ "phụ phẩm" này với giá tạm ổn cho người nghèo khi ấy. Kết hợp được "khai hóa văn minh" là món Pot-au-feu. Nhưng ko phù hợp với gia vị Tây và cũng khá khó kiếm (hành baro, hương thảo,..v...v..) nên chúng ta thay bằng gia vị hiện tại (quế, cam thảo, đinh hương,..v..v...). Không nên nghĩ mình học theo công thức Tàu vì những gia vị này thuộc dạng phổ biến cả trong ẩm thực lẫn y học từ rất lâu rồi (vd món gà hầm thuốc bắc chẳng hạn). Việc dùng chúng có lẽ tự nhiên trong bản năng khi suy nghĩ mà thôi.

Còn về phần phở thì khá dễ giải thích. Nước ta là xứ gạo. Bản thân nồi nước dùng cũng phải cho cái gì đó có chất gạo để khách hàng là những người lao động, binh lính,...v..v...ăn vào cảm thấy no. Theo em được biết thì bánh phở ngay từ sơ khai đã có dạng dẹt. Trong khi bên TQ dù là sợi bột mì hay bột gạo chủ yếu cũng là dạng tròn (giống bún). 2 hình thù này cũng đại diện cho 2 cách chế tạo khác hẳn nhau. Nơi có mì sợi dẹt nổi tiếng nhất là Trùng Khánh thì họ làm bằng bột khoai lang mặc dù họ sống ở châu thổ sông giàu có lúa gạo.

Nên em mạnh dạn đoán phở là biến thể từ "bánh ướt" (Ngoài bắc gọi là bánh cuốn nhưng dễ làm các bác miền Nam hiểu nhầm sang loại cuộn có nhân). 2 đứa này chế biến gần giống nhau (trải bột đều trên mặt phẳng, có hơi nước nóng phía dưới làm chín). Nguyên liệu đều là bột gạo. Hơn nữa em chưa tìm thấy món nào của TQ chế biến bột gạo giống như bánh quấn/bánh ướt của ta.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Có thể suy luận thế này. Em tổng hợp những gì mình đọc từ xưa đến nay thôi, đúng hay không tùy các cụ đánh giá:
Bắt đầu từ thời Pháp thuộc manh nha Ý TƯỞNG. Lý do là giai đoạn trước chiến tranh loạn lạc + đói kém + hạn chế giết trâu bò. Khi Pháp sang ổn định đời sống xã hội, người Pháp có nhu cầu ăn thịt bò. Thời này tủ lạnh bảo quản chưa có, muốn ăn ở đâu thì giết bò ở đấy. Thì còn thừa ra xương, nạm, gầu, bắp, nội tạng..v..v...là những thứ người Pháp ko ưa chuộng lắm (họ vẫn biết nấu và vẫn ăn nhưng có vẻ ít).

Dân ta được hưởng ké mấy thứ "phụ phẩm" này với giá tạm ổn cho người nghèo khi ấy. Kết hợp được "khai hóa văn minh" là món Pot-au-feu. Nhưng ko phù hợp với gia vị Tây và cũng khá khó kiếm (hành baro, hương thảo,..v...v..) nên chúng ta thay bằng gia vị hiện tại (quế, cam thảo, đinh hương,..v..v...). Không nên nghĩ mình học theo công thức Tàu vì những gia vị này thuộc dạng phổ biến cả trong ẩm thực lẫn y học từ rất lâu rồi (vd món gà hầm thuốc bắc chẳng hạn). Việc dùng chúng có lẽ tự nhiên trong bản năng khi suy nghĩ mà thôi.

Còn về phần phở thì khá dễ giải thích. Nước ta là xứ gạo. Bản thân nồi nước dùng cũng phải cho cái gì đó có chất gạo để khách hàng là những người lao động, binh lính,...v..v...ăn vào cảm thấy no. Theo em được biết thì bánh phở ngay từ sơ khai đã có dạng dẹt. Trong khi bên TQ dù là sợi bột mì hay bột gạo chủ yếu cũng là dạng tròn (giống bún). 2 hình thù này cũng đại diện cho 2 cách chế tạo khác hẳn nhau. Nơi có mì sợi dẹt nổi tiếng nhất là Trùng Khánh thì họ làm bằng bột khoai lang mặc dù họ sống ở châu thổ sông giàu có lúa gạo.

Nên em mạnh dạn đoán phở là biến thể từ "bánh ướt" (Ngoài bắc gọi là bánh cuốn nhưng dễ làm các bác miền Nam hiểu nhầm sang loại cuộn có nhân). 2 đứa này chế biến gần giống nhau (trải bột đều trên mặt phẳng, có hơi nước nóng phía dưới làm chín). Nguyên liệu đều là bột gạo. Hơn nữa em chưa tìm thấy món nào của TQ chế biến bột gạo giống như bánh quấn/bánh ướt của ta.
Sa hà phấn- Shahe fen is believed to have originated in the town of Shahe (Chinese: 沙河; pinyin: Shāhé; Jyutping: Sa1ho4*2), now part of the Tianhe District in the city of Guangzhou, in the southern Chinese province of Guangdong, whence their name derives. Shahe fen is typical of southern Chinese cuisine, although similar noodles are also prepared and enjoyed in nearby Southeast Asian nations such as Vietnam, Thailand, Cambodia, Philippines, Malaysia, Indonesia and Singapore, all of which have sizeable Chinese populations. - wiki
 

Sữa chua thuần chay HCM

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747585
Ngày cấp bằng
25/10/20
Số km
887
Động cơ
65,280 Mã lực
Sa hà phấn- Shahe fen is believed to have originated in the town of Shahe (Chinese: 沙河; pinyin: Shāhé; Jyutping: Sa1ho4*2), now part of the Tianhe District in the city of Guangzhou, in the southern Chinese province of Guangdong, whence their name derives. Shahe fen is typical of southern Chinese cuisine, although similar noodles are also prepared and enjoyed in nearby Southeast Asian nations such as Vietnam, Thailand, Cambodia, Philippines, Malaysia, Indonesia and Singapore, all of which have sizeable Chinese populations. - wiki
Nếu là ẩm thực quảng đông thì khá hợp lý vì VN ta ảnh hưởng ẩm thực vùng này tương đối mạnh. Vậy thì rút cục cái món đem quảng bá quốc tế của chúng ta chả có thành phần nào tự sáng tạo à? Toàn chấp vá tinh hoa ẩm thực nhân loại thôi sao? Ít nhất như thằng Hhàn nó còn biết muối dưa, sau này có ớt nó nhét vào làm kim chi.

Qua video của bác(chưa biết sa hà phấn này có tuổi thọ bao lâu so với phở, ở đây tạm coi có trước): Xương hầm kiểu Pháp + gia vị Tàu + bánh Tàu = món bún/mì Tàu. Hazzz xem ra tủ lạnh của ta vẫn nên trung thành với bánh chưng thôi.....
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
3,486
Động cơ
113,152 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Kim chi đặc biệt vì nó là món ăn KHÔNG THỂ THIẾU với người Hàn. Người dân HQ rất trân trọng kim chi, thậm chí tủ lạnh còn được thiết kế loại chỉ để mỗi kim chi. Bắp cải, cải thảo mất mùa là cả nước loạn lên, lôi chính quyền ra chửi. Bác xem phim ảnh đã thấy bữa cơm gia đình nào ko có đĩa kim chi chưa?

Ngược lại bánh mì và phở chỉ là món ăn nhẹ của VN. Chính người Việt cũng ko coi trọng nó lắm (câu "chán cơm, thèm phở"). Em cũng không hiểu tại sao món ăn VN rất nhiều cái thực sự truyền thống, thuần Việt mà lại đưa 2 thằng lai Tây làm tiên phong quảng bá?
Bánh chưng bánh giầy là tổ tiên ta làm ra. Chẳng học bố con thằng nào cả. Cơm lam gà nướng cũng đặc thù, nước nào nhét gạo vào ống tre nướng? Cơm tấm, miến lươn cũng tương tự. Cá kho, tôm rang ba chỉ đi khắp TQ làm gì có ai nấu thế?

Nói chung cái bệnh sính ngoại của ta vẫn nặng lắm. Nói thật thì trên chắc ngại đem mấy món thuần Việt nhìn thấy "quê" nên toàn giới thiệu món lai, cho "sang chảnh" và "cao cấp" chăng: bánh mì, phở, cơm gà, bún bò...v...v...
Nhưng quan trọng là phở , bánh mì nó hợp với khẩu vị của nhiều người trên TG .
Bánh chưng không phải độc quyền của VN cụ ạ , hình như bên Quảng Đông cũng có thì phải .
Những món khác cụ kể trên liệu cụ có thể ăn nhiều , liên tục được như bánh mỳ hay phở không ? Chưa kể nguyên liệu khó kiếm , cách chế biến lâu hơn .

Em nghĩ chả cần cứ phải thuần Việt mới được . Các món qua bàn tay người Việt nó nâng tầm được nhiều người thích là OK rồi .
Như nước mắm chẳng hạn , quốc hồn quốc túy của VN đấy , theo nghiên cứu thì nó xuất phát từ Tây cơ mà .
 

Linhtalinhtinh123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746643
Ngày cấp bằng
17/10/20
Số km
367
Động cơ
60,340 Mã lực
Tuổi
34
Em ở xứ Nghệ rất nghèo, nhưng có những món, kiểu như cháo :cháo cá, cháo lươn, cháo trai, hến, cháo lòng... thịt chó, thịt gà, tiết canh dê, các món dê,...cũng khá ngon. Nghĩa là người dân chế biến sành, có gia vị đặc trưng của nó.
nhưng tuyệt nhiên dân không sành nấu món thịt trâu-bò, chắc là quá ít dịp được ăn, chỉ khi nó bệnh chết, hay sa lầy thì mới có thịt ăn. Món liên quan tới trâu bò mà dân chúng ở quê sành nhất co lẽ là HOA TRÂU-HOA BÒ, tức cái nhau của nó. Mỗi khi trâu bò đẻ, đợi lấy cái nhau ấy oánh chén với nhau.
Thực là em ra Hà Nội mới biết ăn phở, chứ có biết nó là gì đâu. Mà ăn cũng chỉ thích ăn gầu gân bạc nhạc, chứ phở tái cũng ko khoái lắm.
Quốc hồn quốc túy của Bắc B và Bắc TB là thịt chó và lòng lợn. Tất nhiên ngon nhất, được chăm chút nhất là dồi chó, dồi lợn, trong làng nào cũng có vài bậc thầy nổi danh chế biến được món này :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
5,321
Động cơ
513,360 Mã lực
Em ở xứ Nghệ rất nghèo, nhưng có những món, kiểu như cháo :cháo cá, cháo lươn, cháo trai, hến, cháo lòng... thịt chó, thịt gà, tiết canh dê, các món dê,...cũng khá ngon. Nghĩa là người dân chế biến sành, có gia vị đặc trưng của nó.
nhưng tuyệt nhiên dân không sành nấu món thịt trâu-bò, chắc là quá ít dịp được ăn, chỉ khi nó bệnh chết, hay sa lầy thì mới có thịt ăn. Món liên quan tới trâu bò mà dân chúng ở quê sành nhất co lẽ là HOA TRÂU-HOA BÒ, tức cái nhau của nó. Mỗi khi trâu bò đẻ, đợi lấy cái nhau ấy oánh chén với nhau.
Thực là em ra Hà Nội mới biết ăn phở, chứ có biết nó là gì đâu. Mà ăn cũng chỉ thích ăn gầu gân bạc nhạc, chứ phở tái cũng ko khoái lắm.
Quốc hồn quốc túy của Bắc B và Bắc TB là thịt chó và lòng lợn. Tất nhiên ngon nhất, được chăm chút nhất là dồi chó, dồi lợn, trong làng nào cũng có vài bậc thầy nổi danh chế biến được món này :D
cứ hôm nào đụng lợn là y rằng món dồi hết đầu tiên, nghĩ nó cay :))
 

Demchinhhang.net

Xe container
Người OF
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
7,706
Động cơ
556,583 Mã lực
Công nhận là có 1 điểm bất hợp lý nếu nói Phở có lịch sử trăm năm. Đó là ngày xưa trâu bò rất là quý, việc giết trâu bò là việc lớn, ngay cả thịt lợn gà cũng ko phải là thứ ăn được hàng ngày nên món phở bò phổ biến là điều ko thể.
Mấy bác du lịch pr món phở đang lấp liếm việc này.
Phở nó phát âm từ của từ làm nóng trong tiếng Pháp (chauffer). Loanh quanh VN cái gì hay hay thời cận đại cũng từ Phớp mà ra cả cụ nhể.
 

vuronaldo101

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738685
Ngày cấp bằng
8/8/20
Số km
298
Động cơ
66,600 Mã lực
Tuổi
23
Kim chi đặc biệt vì nó là món ăn KHÔNG THỂ THIẾU với người Hàn. Người dân HQ rất trân trọng kim chi, thậm chí tủ lạnh còn được thiết kế loại chỉ để mỗi kim chi. Bắp cải, cải thảo mất mùa là cả nước loạn lên, lôi chính quyền ra chửi. Bác xem phim ảnh đã thấy bữa cơm gia đình nào ko có đĩa kim chi chưa?

Ngược lại bánh mì và phở chỉ là món ăn nhẹ của VN. Chính người Việt cũng ko coi trọng nó lắm (câu "chán cơm, thèm phở"). Em cũng không hiểu tại sao món ăn VN rất nhiều cái thực sự truyền thống, thuần Việt mà lại đưa 2 thằng lai Tây làm tiên phong quảng bá?
Bánh chưng bánh giầy là tổ tiên ta làm ra. Chẳng học bố con thằng nào cả. Cơm lam gà nướng cũng đặc thù, nước nào nhét gạo vào ống tre nướng? Cơm tấm, miến lươn cũng tương tự. Cá kho, tôm rang ba chỉ đi khắp TQ làm gì có ai nấu thế?

Nói chung cái bệnh sính ngoại của ta vẫn nặng lắm. Nói thật thì trên chắc ngại đem mấy món thuần Việt nhìn thấy "quê" nên toàn giới thiệu món lai, cho "sang chảnh" và "cao cấp" chăng: bánh mì, phở, cơm gà, bún bò...v...v...
Bánh chưng 1 năm mấy ngày cụ ăn hỉ (?)
Còn phở và bánh mì là những món mà được đa số dân nước ngoài ưa thích và ăn nhiều, đồng thời là những món phổ biến nhất ở VN
Đã được cộng đồng VN ở nước ngoài quảng bá, phát huy và phát triển nên đã có tên và thương hiệu trên thế giới; được ghi tên riêng vào từ điển

Ẩm thực cũng vận hành theo kinh tế thị trường thôi; quảng bá ra nước ngoài những món mà bọn nó không thích thì cầm chắc thất bại
 

vuronaldo101

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738685
Ngày cấp bằng
8/8/20
Số km
298
Động cơ
66,600 Mã lực
Tuổi
23
Nhìn cái nhúm dưa chua thì chắc là chả giống cái giống gì của VN như bún bò hay bánh canh chứ chưa nói tới phở

Dưa chua này chỉ hợp với mỗi món canh chua cá, chứng tỏ cái vị của VN và TQ là khác nhau hoàn toàn
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Nhìn cái nhúm dưa chua thì chắc là chả giống cái giống gì của VN như bún bò hay bánh canh chứ chưa nói tới phở

Dưa chua này chỉ hợp với mỗi món canh chua cá, chứng tỏ cái vị của VN và TQ là khác nhau hoàn toàn
Lưỡi mình không quen dùng gia vị dạng bột gỗ nghiền như quế, hồi, thảo quả... và ninh trong dầu mà quen với gia vị dạng lá cho vào nước sôi và đun nhanh như hành hoa, khế, chua me. Tàu mạn nam giống Ấn độ, thích vị cay nồng, mình lại sang kiểu giống dân Khmer, Thái ăn ít dầu, ít vị đậm mà thiên về chua của lá, mặn kiểu mắm.
Thịt bò ngày xưa ở làng chỉ có thui và cả làng chén, cụ Ngô Tất Tố cũng ghi lại những bữa cỗ thịt “chém mấu nứa” đỏ hon hỏn bày trên lá chuối, nam phụ lão ấu vào chén tất, không phân ngôi thứ. Tức là thịt bò thui vẫn còn lòng đào chặt miếng to và chấm tương gặm luôn.
 

vuronaldo101

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738685
Ngày cấp bằng
8/8/20
Số km
298
Động cơ
66,600 Mã lực
Tuổi
23
Lưỡi mình không quen dùng gia vị dạng bột gỗ nghiền như quế, hồi, thảo quả... và ninh trong dầu mà quen với gia vị dạng lá cho vào nước sôi và đun nhanh như hành hoa, khế, chua me. Tàu mạn nam giống Ấn độ, thích vị cay nồng, mình lại sang kiểu giống dân Khmer, Thái ăn ít dầu, ít vị đậm mà thiên về chua của lá, mặn kiểu mắm.của súp
Thịt bò ngày xưa ở làng chỉ có thui và cả làng chén, cụ Ngô Tất Tố cũng ghi lại những bữa cỗ thịt “chém mấu nứa” đỏ hon hỏn bày trên lá chuối, nam phụ lão ấu vào chén tất, không phân ngôi thứ. Tức là thịt bò thui vẫn còn lòng đào chặt miếng to và chấm tương gặm luôn.
Đúng là cái vị nó khác nên nó dẫn đến cái sự phổ biến nó khác
Tôi đã từng ăn các món súp (như mì phở) của NHật Hàn TQ nhưng cái vị nó vẫn khác xa; vị nước phở VN hơn hẳn tụi súp Nhật Hàn và TQ

Thế cho nên đa số dân nước ngoài ưa thích cái vị nước súp của phở VN; thì đó là sự khẳng định sự ưu việt của súp phở VN
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top