[Funland] PVN được sử dụng lãi ròng để bù giá bao tiêu sản phẩm từ Lọc dầu Nghi Sơn

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,250
Động cơ
533,206 Mã lực
Không liên quan nhưng gửi nhẹ cái ảnh.
3 tháng....
Screenshot_2021-11-15-00-08-05-126_com.android.chrome.jpg
Em thấy ngoài nguyên nhân là giá dầu tăng, thì có nguyên nhân là thuế cõng quá cao cụ ạ và
Còn dưới đây là một sô phân tích về quĩ bình ổn. Mỡ nó rán nó cả ( người tiêu dùng chịu ), nhưng các doanh nghiệp đầu mối cứ mỗi khi quĩ này gần hết là kêu như vạc.
Kỳ lạ là giá xăng dầu năm 2020 xuống thấp kỷ lục nhưng Petrolimex vẫn báo lãi cớ 1,400 tỷ ( cỡ http://www.petrolimex.com.vn/bctn-linhvuchoatdong.html). Từ tháng 4- tháng năm 2021, giá dầu thô tăng cao kỷ lục, giá xăng dầu bán lẻ điều chỉnh cao không kém, không biết ông lớn này còn lãi bao nhiêu. :))

Theo giải thích của Bộ Tài chính cũng như báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, Quỹ bình ổn giá xăng dầu góp phần bình ổn mặt bằng giá nói chung, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì ổn định tăng trưởng và an sinh xã hội.
Về bản chất, Quỹ bình ổn xăng dầu hiện nay ở Việt Nam đang lấy tiền của chính người mua xăng dầu để “bình ổn” giá cho người mua xăng dầu. Do đó, xét về an sinh xã hội (hiểu nôm na ở đây là quyền lợi của người mua xăng dầu, và từ đó lan tỏa ra khắp xã hội) không được cải thiện gì, vì người mua xăng dầu tuy có được mua xăng dầu bình ổn với giá không tăng trong tương lai gần nhưng đó chỉ là do họ đã ứng trước cho phần giá tăng lên này, chứ sự “bình ổn” không tự nhiên đến, hoặc đến nhờ có tiền trợ giá của một bên thứ ba, chẳng hạn, nhà nước.
Để cho dễ hiểu hơn, ta lấy một ví dụ cụ thể như sau.
Giá bán lẻ xăng ngày hôm nay, chưa gồm tiền trích vào Quỹ bình ổn, là 20.000 đồng/lít. Sau khi trích Quỹ bình ổn, ví dụ, 5% giá xăng, giá bán lẻ xăng sẽ thành 21.000 đồng/lít. Như vậy, việc trích lập Quỹ bình ổn đã tước đi của người mua xăng dầu thêm 1.000 đồng/lít vào thời điểm hiện tại.


https://laodong.vn/kinh-te/gia-xang-du-bao-tang-manh-lo-quy-binh-on-duoi-suc-929588.ldo

Trao đổi với Lao Động, một thương nhân phân phối xăng dầu (đề nghị giấu tên) cho biết, theo quy định tại Nghị định 83 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, mỗi lít xăng dầu trước khi bán ra thị trường được trích lập Quỹ bình ổn xăng dầu 300 đồng. Việc trích lập quỹ thế này đang khiến người tiêu dùng thiệt thòi. Bởi bản chất của vấn đề là chính người dân đang phải ứng tiền túi trước cho quỹ.
"Xuất phát từ góc độ của người tiêu dùng, người tiêu dùng phải ứng tiền ra trước cho doanh nghiệp, rồi sau đó bù lại cho người tiêu dùng thì hỏi rằng có lợi ở đâu.
Quỹ bình ổn xăng dầu dương có nghĩa là đã thu trước tiền của dân. Nhưng lúc nào quỹ âm (tiền của doanh nghiệp) thì họ kêu trời kêu đất. Điều này rất dễ xảy ra tình trạng hỗn loạn thị trường, không có xăng dầu để bán", thương nhân này nói.
Còn ở góc độ doanh nghiệp đầu mối - họ "thích" duy trì quỹ bình ổn vì có lợi cho họ, còn với những thương nhân mua lại để bán thì cơ hội kinh doanh bị triệt tiêu.



Trao đổi với PV, chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho biết quỹ bình ổn giá xăng dầu nên bỏ nhưng cần có lộ trình cụ thể, cần được nghiên cứu, đánh giá và có phương án để dung hòa, tránh lạm phát.
Lập luận về quan điểm này, ông cho hay BOG này hoạt động về cơ bản là tiền từ túi này sang túi kia, tức là tiền của người tiêu dùng góp vào rồi lại được sử dụng thời gian sau nhưng số tiền này được chính doanh nghiệp quản lý trước sự đồng thuận của Liên Bộ Tài chính - Công thương. Sự can thiệp mang tính chất hành chính này chỉ khiến giá xăng dầu trong nước và thế giới không đồng nhất, làm méo mó tính thị trường.
“Quan ngại nhất là quỹ bình ổn giá xăng dầu thiếu minh bạch. Hiện, người tiêu dùng không biết vận hành theo nguyên tắc, cách thức hoạt động cụ thể như nào. Họ không biết giá xăng dầu tăng, giảm bao nhiêu phần trăm sẽ được hỗ trợ, trích lập hay trong trường hợp nào sẽ được sử dụng... Cụ thể, người tiêu dùng nộp tiền 300đồng/lít (kg) vào quỹ theo quy định nhưng không biết nó sử dụng như thế nào?”, ông nói tiếp.
Tiếp nữa, quỹ này góp phần bình ổn giá xăng dầu, giảm lạm phát. Thực tế, xăng dầu chỉ là 1 trong nhiều mặt hàng do nhà nước quản lý nhưng chỉ có xăng dầu là có quỹ bình ổn giá, còn những mặt hàng khác không có quỹ bình ổn. Để kiểm soát lạm phát, người quản lý có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: chính sách tệ, tài khóa công và chính sách giá cả.
 

magicspeed

Xe đạp
Biển số
OF-693199
Ngày cấp bằng
1/8/19
Số km
18
Động cơ
100,990 Mã lực
Vâng ngay từ khi ký là đã thiệt hại rồi, chứ không phải do hiệp định. Em học kinh tế thị trường hoàn toàn không có mục nào NN bù thuế NK. Kỳ lạ là mấy chú Fulbright hoàn toàn im lặng.
Fulbright là gì hả bác?
 

bat_kha_tu_nghi

Xe điện
Biển số
OF-345567
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
2,552
Động cơ
314,972 Mã lực
Em thấy ngoài nguyên nhân là giá dầu tăng, thì có nguyên nhân là thuế cõng quá cao cụ ạ và
Còn dưới đây là một sô phân tích về quĩ bình ổn. Mỡ nó rán nó cả ( người tiêu dùng chịu ), nhưng các doanh nghiệp đầu mối cứ mỗi khi quĩ này gần hết là kêu như vạc.
Kỳ lạ là giá xăng dầu năm 2020 xuống thấp kỷ lục nhưng Petrolimex vẫn báo lãi cớ 1,400 tỷ ( cỡ http://www.petrolimex.com.vn/bctn-linhvuchoatdong.html). Từ tháng 4- tháng năm 2021, giá dầu thô tăng cao kỷ lục, giá xăng dầu bán lẻ điều chỉnh cao không kém, không biết ông lớn này còn lãi bao nhiêu. :))

Theo giải thích của Bộ Tài chính cũng như báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, Quỹ bình ổn giá xăng dầu góp phần bình ổn mặt bằng giá nói chung, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì ổn định tăng trưởng và an sinh xã hội.
Về bản chất, Quỹ bình ổn xăng dầu hiện nay ở Việt Nam đang lấy tiền của chính người mua xăng dầu để “bình ổn” giá cho người mua xăng dầu. Do đó, xét về an sinh xã hội (hiểu nôm na ở đây là quyền lợi của người mua xăng dầu, và từ đó lan tỏa ra khắp xã hội) không được cải thiện gì, vì người mua xăng dầu tuy có được mua xăng dầu bình ổn với giá không tăng trong tương lai gần nhưng đó chỉ là do họ đã ứng trước cho phần giá tăng lên này, chứ sự “bình ổn” không tự nhiên đến, hoặc đến nhờ có tiền trợ giá của một bên thứ ba, chẳng hạn, nhà nước.
Để cho dễ hiểu hơn, ta lấy một ví dụ cụ thể như sau.
Giá bán lẻ xăng ngày hôm nay, chưa gồm tiền trích vào Quỹ bình ổn, là 20.000 đồng/lít. Sau khi trích Quỹ bình ổn, ví dụ, 5% giá xăng, giá bán lẻ xăng sẽ thành 21.000 đồng/lít. Như vậy, việc trích lập Quỹ bình ổn đã tước đi của người mua xăng dầu thêm 1.000 đồng/lít vào thời điểm hiện tại.


https://laodong.vn/kinh-te/gia-xang-du-bao-tang-manh-lo-quy-binh-on-duoi-suc-929588.ldo

Trao đổi với Lao Động, một thương nhân phân phối xăng dầu (đề nghị giấu tên) cho biết, theo quy định tại Nghị định 83 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, mỗi lít xăng dầu trước khi bán ra thị trường được trích lập Quỹ bình ổn xăng dầu 300 đồng. Việc trích lập quỹ thế này đang khiến người tiêu dùng thiệt thòi. Bởi bản chất của vấn đề là chính người dân đang phải ứng tiền túi trước cho quỹ.
"Xuất phát từ góc độ của người tiêu dùng, người tiêu dùng phải ứng tiền ra trước cho doanh nghiệp, rồi sau đó bù lại cho người tiêu dùng thì hỏi rằng có lợi ở đâu.
Quỹ bình ổn xăng dầu dương có nghĩa là đã thu trước tiền của dân. Nhưng lúc nào quỹ âm (tiền của doanh nghiệp) thì họ kêu trời kêu đất. Điều này rất dễ xảy ra tình trạng hỗn loạn thị trường, không có xăng dầu để bán", thương nhân này nói.
Còn ở góc độ doanh nghiệp đầu mối - họ "thích" duy trì quỹ bình ổn vì có lợi cho họ, còn với những thương nhân mua lại để bán thì cơ hội kinh doanh bị triệt tiêu.



Trao đổi với PV, chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho biết quỹ bình ổn giá xăng dầu nên bỏ nhưng cần có lộ trình cụ thể, cần được nghiên cứu, đánh giá và có phương án để dung hòa, tránh lạm phát.
Lập luận về quan điểm này, ông cho hay BOG này hoạt động về cơ bản là tiền từ túi này sang túi kia, tức là tiền của người tiêu dùng góp vào rồi lại được sử dụng thời gian sau nhưng số tiền này được chính doanh nghiệp quản lý trước sự đồng thuận của Liên Bộ Tài chính - Công thương. Sự can thiệp mang tính chất hành chính này chỉ khiến giá xăng dầu trong nước và thế giới không đồng nhất, làm méo mó tính thị trường.
“Quan ngại nhất là quỹ bình ổn giá xăng dầu thiếu minh bạch. Hiện, người tiêu dùng không biết vận hành theo nguyên tắc, cách thức hoạt động cụ thể như nào. Họ không biết giá xăng dầu tăng, giảm bao nhiêu phần trăm sẽ được hỗ trợ, trích lập hay trong trường hợp nào sẽ được sử dụng... Cụ thể, người tiêu dùng nộp tiền 300đồng/lít (kg) vào quỹ theo quy định nhưng không biết nó sử dụng như thế nào?”, ông nói tiếp.
Tiếp nữa, quỹ này góp phần bình ổn giá xăng dầu, giảm lạm phát. Thực tế, xăng dầu chỉ là 1 trong nhiều mặt hàng do nhà nước quản lý nhưng chỉ có xăng dầu là có quỹ bình ổn giá, còn những mặt hàng khác không có quỹ bình ổn. Để kiểm soát lạm phát, người quản lý có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: chính sách tệ, tài khóa công và chính sách giá cả.
Đến giờ em vẫn k hiểu lợi ích cái quỹ này đưa lại là gì?
Cái quỹ này móc túi của dân hôm sau đưa lại cho dân, còn chả có ai hỗ trợ mình đồng nào.
Giờ quỹ âm lúc giá xăng cao nhất, tức là sẽ không có tiền để bình ổn nữa, cứ để giá cao, lúc nào giá thấp ta thu bù đủ hết. Mà cái việc để âm lúc giá cao nhất này chứng tỏ dự đoán không tốt không giúp được gì nhiều. Tức là cái quỹ bình ổn này hoạt động k hiệu quả.
Mà cái quá trình móc ở túi xong hôm sau đưa lại thì phải có người làm, có bộ máy, có kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán..... lại phải chỉ cả đống tiền để phục vụ bộ máy vận hành nó. Câu hỏi là có nên duy trì ?
Một năm chi phí vận hành bộ máy vận hành quỹ k biết hết bn. Giúp tiết kiệm tăng hiệu quả bao nhiêu. Còn số chênh có xứng đáng lập quỹ không?
Em tưởng tượng câu chuyện thế này:
E các cậu, các cậu hay đi ăn hải sản đúng k?
Giá hải sản nó cứ lên xuống thất thường. Lúc 500 - 800 lần ăn.
Bây giờ thế này, làm cái quỹ bình ổn đi.
Giá bình ổn là 700 nhé.
Nếu mà giá nó 500 thì cứ trả 700 để 200 vào quỹ bình ổn. Nếu mà giá 800 tớ trích 100 từ quỹ bình ổn ra bù vào.
Các cậu lúc nào cũng ổn định ở mức giá 700, không phải lo đắt rẻ nhé.
Tuần đi 2 lần, đầu tuần giá 500 giả 700, cuối tuần giá 800 chỉ giả 700. Sướng thế. Tới làm cái quỹ này cũng mất công, tuần tớ thu phí 100 thôi.
Các cậu mất có tí, lại được bình ổn giá. Lợi đủ đường....:))
Còn thực tế đang lẽ tuần hết 1tr3 nay thành 1tr4! Tài thật...
 
Chỉnh sửa cuối:

BMW Z69

Xe buýt
Biển số
OF-757158
Ngày cấp bằng
12/1/21
Số km
545
Động cơ
52,898 Mã lực
Tuổi
72
Chạy mạnh chứ cụ. Khấu hao nhà máy 9 tỷ $. Dầu thô cung cấp cho nhà máy mấy thằng Nhật nó mua bán lòng vòng bên ngoài biên giới đẩy giá lên cao để chuyển giá. Nhà máy hoạt động thì chỉ có lỗ thường xuyên. Khoản thuế lớn nhất có thể thu được của nhà máy là Thuế thu nhập cá nhân thì chính phủ chấp nhận miễn luôn thuế này trọn đời dự án. Thế là chỉ còn ăn được mấy thứ lặt vặt.
Em nể cụ đó, nói như đúng rồi.

Dự án Khu liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn bắt đầu vận hành thương mại (petrotimes.vn)

NSRP là Công ty liên doanh được thành lập vào tháng 4 năm 2008, gồm các chủ đầu tư là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Công ty Dầu khí Cô-oét Châu Âu (KPE), Công ty Idemitsu (IKC), và Công ty Hóa chất Mitsui (MCI) để phát triển, xây dựng và vận hành Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn. Với tổng giá trị đầu tư lên tới hơn 9 tỷ Đô la Mỹ và công suất chế biến là 200 nghìn thùng dầu thô được nhập khẩu từ Cô-oét một ngày (tương đương 10 triệu tấn dầu thô một năm), Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn một trong những dự án trọng điểm quốc gia về dầu khí tại Việt Nam.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,928
Động cơ
205,752 Mã lực
Đến giờ em vẫn k hiểu lợi ích cái quỹ này đưa lại là gì? .
X dùng để giảm giá xăng thấp cho dân sướng đúng lúc cần, hoặc để điều khiển lạm phát cho rơi ra ngoài nhiệm kỳ

Nói chung anh X lúc nào cũng muốn dân sướng, các cụ chửi "nhầm" thôi, chứ anh ấy bao giá điện, giá xăng cho dân suốt.
 
Chỉnh sửa cuối:

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,250
Động cơ
533,206 Mã lực
Đến giờ em vẫn k hiểu lợi ích cái quỹ này đưa lại là gì?
Cái quỹ này móc túi của dân hôm sau đưa lại cho dân, còn chả có ai hỗ trợ mình đồng nào.
Giờ quỹ âm lúc giá xăng cao nhất, tức là sẽ không có tiền để bình ổn nữa, cứ để giá cao, lúc nào giá thấp ta thu bù đủ hết. Mà cái việc để âm lúc giá cao nhất này chứng tỏ dự đoán không tốt không giúp được gì nhiều. Tức là cái quỹ bình ổn này hoạt động k hiệu quả.
Mà cái quá trình móc ở túi xong hôm sau đưa lại thì phải có người làm, có bộ máy, có kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán..... lại phải chỉ cả đống tiền để phục vụ bộ máy vận hành nó. Câu hỏi là có nên duy trì ?
Một năm chi phí vận hành bộ máy vận hành quỹ k biết hết bn. Giúp tiết kiệm tăng hiệu quả bao nhiêu. Còn số chênh có xứng đáng lập quỹ không?
Em tưởng tượng câu chuyện thế này:
E các cậu, các cậu hay đi ăn hải sản đúng k?
Giá hải sản nó cứ lên xuống thất thường. Lúc 500 - 800 lần ăn.
Bây giờ thế này, làm cái quỹ bình ổn đi.
Giá bình ổn là 700 nhé.
Nếu mà giá nó 500 thì cứ trả 700 để 200 vào quỹ bình ổn. Nếu mà giá 800 tớ trích 100 từ quỹ bình ổn ra bù vào.
Các cậu lúc nào cũng ổn định ở mức giá 700, không phải lo đắt rẻ nhé.
Tuần đi 2 lần, đầu tuần giá 500 giả 700, cuối tuần giá 800 chỉ giả 700. Sướng thế. Tới làm cái quỹ này cũng mất công, tuần tớ thu phí 100 thôi.
Các cậu mất có tí, lại được bình ổn giá. Lợi đủ đường....:))
Còn thực tế đang lẽ tuần hết 1tr3 nay thành 1tr4! Tài thật...
Được như cụ ví dụ đã tốt, vấn đề là giá xăng dầu vẫn tăng cao, giảm thấp, mặc dù có cái quĩ đấy chi ra để bình ổn giá. :))
 

bat_kha_tu_nghi

Xe điện
Biển số
OF-345567
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
2,552
Động cơ
314,972 Mã lực
Được như cụ ví dụ đã tốt, vấn đề là giá xăng dầu vẫn tăng cao, giảm thấp, mặc dù có cái quĩ đấy chi ra để bình ổn giá. :))
Thu 2 đồng thì cũng phải chi 1 đồng vận hành chứ. Bình ổn hết thì gặm đất mà sống à 🙂
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,666
Động cơ
492,179 Mã lực
Chính quyền không dám bàn, vì bàn nhiều thì lộ hết thông tin. Đám báo chí không dám viết và cũng không muốn viết nói xấu 1 khách hàng truyền thông chịu chi. Mọi nơi cố gắng bưng bít thông tin. Còn dân thì nói đến Nhật là phải cái gì đó đẳng cấp, cao sang, chuẩn chỉ....
Còn giá xăng thì ngày càng cao, PVN thì ngày càng teo tóp vì những khoản đầu tư không thể thông minh hơn.
Bọn đầu tư nước ngoài đến VN lại được thể đòi yêu sách. Sau khi nhà máy lọc dầu Nghi Sơn được phê duyệt GGU thì 1 loạt các nhà đầu tư của Nhật chạy sang VN xin đầu tư dự án nhưng có yêu cầu ký GGU tương tự như Nghi Sơn. Lúc đó phía VN thấy thiệt quá hoặc thấy hết tiền để tặng nên từ chối bớt.
Nó cũng ngắn gọi thôi, nếu PVN làm ăn lỗ thì lấy ngân sách bù vào, ngân sách là thuế của dân, nếu lãi thì thay vì nộp về ngân sách được tiêu và chuyển ra nước ngoài một phần, bảo không có tiền cũng không phải, đầu tư ra nước ngoài phải cái lỗ thôi. Doanh nghiệp lỗ nhưng ai đó lãi, bọn Nhật cũng không ăn được cả đâu
 

--Lamborghini--

Xe lăn
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
14,854
Động cơ
572,101 Mã lực
Đến giờ em vẫn k hiểu lợi ích cái quỹ này đưa lại là gì?
Cái quỹ này móc túi của dân hôm sau đưa lại cho dân, còn chả có ai hỗ trợ mình đồng nào.
Giờ quỹ âm lúc giá xăng cao nhất, tức là sẽ không có tiền để bình ổn nữa, cứ để giá cao, lúc nào giá thấp ta thu bù đủ hết. Mà cái việc để âm lúc giá cao nhất này chứng tỏ dự đoán không tốt không giúp được gì nhiều. Tức là cái quỹ bình ổn này hoạt động k hiệu quả.
Mà cái quá trình móc ở túi xong hôm sau đưa lại thì phải có người làm, có bộ máy, có kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán..... lại phải chỉ cả đống tiền để phục vụ bộ máy vận hành nó. Câu hỏi là có nên duy trì ?
Một năm chi phí vận hành bộ máy vận hành quỹ k biết hết bn. Giúp tiết kiệm tăng hiệu quả bao nhiêu. Còn số chênh có xứng đáng lập quỹ không?
Em tưởng tượng câu chuyện thế này:
E các cậu, các cậu hay đi ăn hải sản đúng k?
Giá hải sản nó cứ lên xuống thất thường. Lúc 500 - 800 lần ăn.
Bây giờ thế này, làm cái quỹ bình ổn đi.
Giá bình ổn là 700 nhé.
Nếu mà giá nó 500 thì cứ trả 700 để 200 vào quỹ bình ổn. Nếu mà giá 800 tớ trích 100 từ quỹ bình ổn ra bù vào.
Các cậu lúc nào cũng ổn định ở mức giá 700, không phải lo đắt rẻ nhé.
Tuần đi 2 lần, đầu tuần giá 500 giả 700, cuối tuần giá 800 chỉ giả 700. Sướng thế. Tới làm cái quỹ này cũng mất công, tuần tớ thu phí 100 thôi.
Các cậu mất có tí, lại được bình ổn giá. Lợi đủ đường....:))
Còn thực tế đang lẽ tuần hết 1tr3 nay thành 1tr4! Tài thật...
Cái quỹ này nó giống như mình hay có cái câu chuyện ống bơ, mỗi ngày bỏ vào 1k khi tiêu không hết, khó khăn lại bỏ ra tiêu.
Nó chính là tiền của mình, nên về cơ bản tăng hay giảm thì mình vẫn mất từng đó tiền để mua nhiên liệu.
Những các vị thương dân nên mới nghĩ trò này để nhân dân đỡ sốc khi tăng giá.
Có một cái ở ta thiếu nhiều nhất là sự minh bạch, nên thật lòng cũng đ éo biết nó hoạt động ra sao dù chắc cũng kiếm toán đầy đủ.
Ngoài ra lại còn phải bỏ chi phí ra vận hành cái quỹ đó nữa.
Nếu được quyền biểu quyết thì theo e bỏ mẹ nó cái quỹ này đi vì suy cho cùng cũng chả lợi được đồng đe ó nào cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,903
Động cơ
321,920 Mã lực
X dùng để giảm giá xăng thấp cho dân sướng đúng lúc cần, hoặc để điều khiển lạm phát cho rơi ra ngoài nhiệm kỳ

Nói chung anh X lúc nào cũng muốn dân sướng, các cụ chửi "nhầm" thôi, chứ anh ấy bao giá điện, giá xăng cho dân suốt.
Năm 2008 lúc giá dầu 150$ thì xăng 25k/l
Năm 2021 lúc giá dầu 80$ thì xăng cũng 25k/l
Quỹ bình ổn ko hề có tác dụng. Ngược lại làm méo mó thị trường. Lúc giá dầu tăng thì lẽ ra xăng cũng tăng để dân tiết kiệm góp phần giảm nhập khẩu thì lại làm lệch pha, tương tự đối với giá dầu giảm.
Cứ thu tiền chung vào tay một mối kiểu gì cũng có thằng ăn cắp.
 

--Lamborghini--

Xe lăn
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
14,854
Động cơ
572,101 Mã lực

BMW Z69

Xe buýt
Biển số
OF-757158
Ngày cấp bằng
12/1/21
Số km
545
Động cơ
52,898 Mã lực
Tuổi
72
Năm 2008 lúc giá dầu 150$ thì xăng 25k/l
Năm 2021 lúc giá dầu 80$ thì xăng cũng 25k/l
Quỹ bình ổn ko hề có tác dụng. Ngược lại làm méo mó thị trường. Lúc giá dầu tăng thì lẽ ra xăng cũng tăng để dân tiết kiệm góp phần giảm nhập khẩu thì lại làm lệch pha, tương tự đối với giá dầu giảm.
Cứ thu tiền chung vào tay một mối kiểu gì cũng có thằng ăn cắp.
Giá trị (150$ và 25k/l) năm 2008 khác hẳn với (80$ và 25k/l) năm 2021 mà cụ.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,250
Động cơ
533,206 Mã lực
Thu 2 đồng thì cũng phải chi 1 đồng vận hành chứ. Bình ổn hết thì gặm đất mà sống à 🙂
Vâng các doanh nghiệp đầu mối được giữ lại số tiền bình ổn. Lúc nào có vấn đề tăng giá thì Liên bộ Công Thương sẽ chỉ đạo để ổn định giá. Theo em hiểu thì về lý thuyết thì số tiền nằm trong quĩ này sẽ chết dí một chỗ trong thời gian giá xăng dầu ổn định, chỉ lúc nào giá xăng dầu tăng thì mới được sử dụng. :))
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
THAM VỌNG CỦA NHẬT BẢN: THÂU TÓM THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ XĂNG DẦU CỦA VIỆT NAM!
Bằng cách "lấy mỡ nó rán nó".
Sau khi Idemitsu (Nhật Bản) đầu tư xây dựng vận hành xong nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, họ tiếp tục liên kết với Q8 (Kuwait) - cũng là 1 cty có phần trong nhà máy Nghi Sơn - thành lập nên công ty bán lẻ xăng dầu Idemitsu Q8 (http://idemitsuq8.com.vn/?lang=vi). Để thâu tóm thị trường bán lẻ xăng dầu.
Sau khi PVN thanh toán các khoản tiền "bù giá" trị giá hàng chục nghìn tỷ, liên doanh Idemitsu Q8 sẽ đẩy mạnh đầu tư hệ thống phân phối.
Với tiềm lực tài chính mạnh mẽ từ khoản tiền "kính tặng" của PVN, liên doanh Idemitsu Q8 chú trọng đầu tư cửa hàng bán lẻ xăng dầu ở các khu công nghiệp, cảng biển, đường cao tốc ...nơi có các hộ tiêu thụ lớn.
Hiện tại, quá trình mở rộng hệ thống đang được lên kế hoạch sau khi PVN thanh toán cho họ khoản "bù giá" kia.
Kỳ vọng sau 10-15 năm, khi hết thỏa thuận bao tiêu sản phẩm Nghi Sơn của PVN thì hệ thống bán lẻ của Idemitsu Q8 sẽ đủ sức chiếm thị phần lớn trong thị trường bán lẻ xăng dầu.
Liên doanh Idemitsu Q8 dùng chính tiền "bù giá" của PVN + kết hợp lợi thế mua dầu thô tận gốc + sản xuất chi phí thấp tại nhà máy Nghi Sơn + Hệ thống phân phối hiện đại gần các hộ tiêu thụ lớn thì chắc chắn các doanh nghiệp nội của VN sẽ mất thị phần vào tay các cáo già Nhật Bản.
Chiến lược quá kinh khủng!
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
1 quyết định "đáng tự hào" khi thu hút được dự án đầu tư FDI "lớn nhất Việt Nam" đang có nguy cơ thành phi vụ "cõng rắn cắn gà nhà" cũng lớn nhất Việt Nam luôn! Đúng "tầm nhìn thời đại".
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,194
Động cơ
-16,307 Mã lực
Năm 2008 lúc giá dầu 150$ thì xăng 25k/l
Năm 2021 lúc giá dầu 80$ thì xăng cũng 25k/l
Quỹ bình ổn ko hề có tác dụng. Ngược lại làm méo mó thị trường. Lúc giá dầu tăng thì lẽ ra xăng cũng tăng để dân tiết kiệm góp phần giảm nhập khẩu thì lại làm lệch pha, tương tự đối với giá dầu giảm.
Cứ thu tiền chung vào tay một mối kiểu gì cũng có thằng ăn cắp.
Cụ ngẫm lại một chút:
- tỷ giá usd/vnd 2008 và 2021 chênh tầm 40%
- năm 2008 còn điều hành giá xăng dầu bằng thuế. khi giá dầu đỉnh, thuế nhập khẩu về 0%
- năm 2008 chưa có thuế bảo vệ môi trường

So sánh phải đưa về cùng mặt bằng. Quỹ bình ổn có vấn đề, nhưng ko phải khúc này. Và nó là quỹ bình ổn, không phải quỹ hỗ trợ. Thêm nữa, em chả thấy có lý do gì khi phải có chi phí quản lý quỹ như các cụ nói, nó chỉ là một cái tài khoản ngân hàng, trích lập/xả quỹ theo chỉ đạo, kiểu 1 phép tính đơn giản và gộp vào nghiệp vụ kế toán tài chính. Không cần sinh ra một bộ máy chuyên biệt quản lý cái quỹ này.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,250
Động cơ
533,206 Mã lực
Cụ ngẫm lại một chút:
- tỷ giá usd/vnd 2008 và 2021 chênh tầm 40%
- năm 2008 còn điều hành giá xăng dầu bằng thuế. khi giá dầu đỉnh, thuế nhập khẩu về 0%
- năm 2008 chưa có thuế bảo vệ môi trường

So sánh phải đưa về cùng mặt bằng. Quỹ bình ổn có vấn đề, nhưng ko phải khúc này. Và nó là quỹ bình ổn, không phải quỹ hỗ trợ. Thêm nữa, em chả thấy có lý do gì khi phải có chi phí quản lý quỹ như các cụ nói, nó chỉ là một cái tài khoản ngân hàng, trích lập/xả quỹ theo chỉ đạo, kiểu 1 phép tính đơn giản và gộp vào nghiệp vụ kế toán tài chính. Không cần sinh ra một bộ máy chuyên biệt quản lý cái quỹ này.
Kể ra em thấy nên sử dụng quĩ bình ổn xăng dầu để mua vào dự trữ khi giá dầu giảm, và dùng số dầu này để ổn định giá tốt hơn là để nó nằm một chỗ để hưỡng lãi không kỳ hạn. Ví dụ năm 2020 giá giảm, dùng mấy chục ngàn tỷ này mua hợp đồng tương lai , thì có phải nhà nước và nhân dân cùng cười, có phải không ạ.


Ngày 19-2, Bộ Tài chính đã công khai thông tin về tình hình trích lập, sử dụng và lãi phát sinh trên số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) quý IV/2020.
Theo đó, số dư Quỹ BOG đến hết quý IV năm 2020 (đến hết ngày 31-12-2020) là 9.234,614 tỉ đồng. Vào thời điểm hết quý III/2020, con số dư của Quỹ BOG là 10.049,261 tỉ đồng (( cỡ 450 mil USD ).
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,928
Động cơ
205,752 Mã lực
. Theo em hiểu thì về lý thuyết thì số tiền nằm trong quĩ này sẽ chết dí một chỗ trong thời gian giá xăng dầu ổn định, chỉ lúc nào giá xăng dầu tăng thì mới được sử dụng. :))
Gần như không có chuyện DN nhận được tiền quỹ mà chỉ là 1 con số trên báo cáo. Đó là Lý do khi quỹ âm thì DN kêu như bọng vì phải chờ khi nào xăng được tăng giá mới thu hồi được lỗ từ từ.

Khi quỹ dương thì NN cũng không giữ đồng nào. Tất cả giữ ở Dn

Anh X lợi dụng quy chế cho phép quỹ âm để dùng tiền DN cho dân sướng. Chứ đã là quỹ mà âm là phải ngừng ngay.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,928
Động cơ
205,752 Mã lực
Năm 2008 lúc giá dầu 150$ thì xăng 25k/l
Năm 2021 lúc giá dầu 80$ thì xăng cũng 25k/l
Quỹ bình ổn ko hề có tác dụng. Ngược lại làm méo mó thị trường.
Quan trọng là lúc làm báo cáo và lúc đại hội thì cụ không nói. :D
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,194
Động cơ
-16,307 Mã lực
Kể ra em thấy nên sử dụng quĩ bình ổn xăng dầu để mua vào dự trữ khi giá dầu giảm, và dùng số dầu này để ổn định giá tốt hơn là để nó nằm một chỗ để hưỡng lãi không kỳ hạn. Ví dụ năm 2020 giá giảm, dùng mấy chục ngàn tỷ này mua hợp đồng tương lai , thì có phải nhà nước và nhân dân cùng cười, có phải không ạ.
Cái cụ nói là một dạng hedging. Tiền cá nhân thì thoải mái, nhưng quỹ là tiền của nhân dân, ko ai mạo hiểm cái ghế của mình cụ ạ. Có lãi thì chắc đc cái bằng khen, nhưng mua xong nó xuống tiếp thì cầm chắc 1 cơ số lịch.
Cơ bản quỹ là tiền nhân dân, cấm đụng vào. Lãi ngân hàng được tí nào nhập quỹ hết. Quỹ âm thì phải vay ngân hàng, lãi vay cũng do quỹ chịu, khi nào có thì bù. Cơ bản doanh nghiệp chả lời lỗ gì, nhưng âm quỹ sẽ ảnh hưởng khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng muốn bỏ quỹ từ lâu, chỉ có nhà nước muốn giữ liên quan đến điều hãnh vĩ mô chính trị, kinh tế. Bài này từ 2019.

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top