[Funland] PVN được sử dụng lãi ròng để bù giá bao tiêu sản phẩm từ Lọc dầu Nghi Sơn

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,390
Động cơ
773,433 Mã lực
i:
Kể ra em thấy nên sử dụng quĩ bình ổn xăng dầu để mua vào dự trữ khi giá dầu giảm, và dùng số dầu này để ổn định giá tốt hơn là để nó nằm một chỗ để hưỡng lãi không kỳ hạn. Ví dụ năm 2020 giá giảm, dùng mấy chục ngàn tỷ này mua hợp đồng tương lai , thì có phải nhà nước và nhân dân cùng cười, có phải không
thế nào là giảm thế nào là tăng, đang giảm từ 80 về 60, quỹ nó mua về rồi nó xuống tiếp 50 thì ăn chửi sml ah. Mua 60 lên 70 bán nó lại lên 90 dù lãi vẫn ăn chửi sao bán sớm thế.
làm vừa lòng dân mình khó bỏ mẹ ra.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
3,844
Động cơ
-162,336 Mã lực
Tuổi
35
Cái cụ nói là một dạng hedging. Tiền cá nhân thì thoải mái, nhưng quỹ là tiền của nhân dân, ko ai mạo hiểm cái ghế của mình cụ ạ. Có lãi thì chắc đc cái bằng khen, nhưng mua xong nó xuống tiếp thì cầm chắc 1 cơ số lịch.
Cơ bản quỹ là tiền nhân dân, cấm đụng vào. Lãi ngân hàng được tí nào nhập quỹ hết. Quỹ âm thì phải vay ngân hàng, lãi vay cũng do quỹ chịu, khi nào có thì bù. Cơ bản doanh nghiệp chả lời lỗ gì, nhưng âm quỹ sẽ ảnh hưởng khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng muốn bỏ quỹ từ lâu, chỉ có nhà nước muốn giữ liên quan đến điều hãnh vĩ mô chính trị, kinh tế. Bài này từ 2019.

Mấy ông doanh nghiệp xăng dầu cũng méo khoái cái quỹ này...đòi bỏ hoài. Nhưng bộ CT mãi không chụi. :))
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,178
Động cơ
534,845 Mã lực
i:
thế nào là giảm thế nào là tăng, đang giảm từ 80 về 60, quỹ nó mua về rồi nó xuống tiếp 50 thì ăn chửi sml ah. Mua 60 lên 70 bán nó lại lên 90 dù lãi vẫn ăn chửi sao bán sớm thế.
làm vừa lòng dân mình khó bỏ mẹ ra.
Thế cụ nghĩ sao về các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu vẫn đang kinh doanh có lãi? Có link bài báo Petrolimex năm 2020 lãi tầm 1400 tỷ đấy, không mua thấp bán cao thì móc đâu ra lãi? Chưa kể còn phải gánh luôn cả Nghi Sơn.😂.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,390
Động cơ
773,433 Mã lực
Thế cụ nghĩ sao về các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu vẫn đang kinh doanh có lãi? Có link bài báo Petrolimex năm 2020 lãi tầm 1400 tỷ đấy, không mua thấp bán cao thì móc đâu ra lãi? Chưa kể còn phải gánh luôn cả Nghi Sơn.😂.
Dn khác Quỹ.
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,425
Động cơ
493,202 Mã lực
Ơ thế ko phải thằng dân quyết định đầu tư dự án này à. Làm ngu bây giờ lại đổ cho tại thằng nhật. Hài vl
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,390
Động cơ
773,433 Mã lực
Ơ thế ko phải thằng dân quyết định đầu tư dự án này à. Làm ngu bây giờ lại đổ cho tại thằng nhật. Hài vl
Chủ thớt chửi người quyết định dự án thì ít, chửi Nhật là chính để gián tiếp bênh tàu khựa
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,193
Động cơ
-16,307 Mã lực
Thế cụ nghĩ sao về các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu vẫn đang kinh doanh có lãi? Có link bài báo Petrolimex năm 2020 lãi tầm 1400 tỷ đấy, không mua thấp bán cao thì móc đâu ra lãi? Chưa kể còn phải gánh luôn cả Nghi Sơn.😂.
Kinh doanh buôn bán và đầu cơ khác nhau cụ ợ. Còn Petrolimex thì có liên quan j mà gánh Nghi Sơn hở cụ.
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,425
Động cơ
493,202 Mã lực
Chủ thớt chửi người quyết định dự án thì ít, chửi Nhật là chính để gián tiếp bênh tàu khựa
Vào quán bây giờ 10 khách thì 4 ông ăn lương ngân sách. 3 ông hoa nam cục. Chán thật cụ ạ.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
3,844
Động cơ
-162,336 Mã lực
Tuổi
35
Vào quán bây giờ 10 khách thì 4 ông ăn lương ngân sách. 3 ông hoa nam cục. Chán thật cụ ạ.
Cụ căn vào đâu mà nói điều đó...?
Hay là phải nói theo ý cụ mới không phải là ăn lương ngân sách và hoa nam cục.

Cụ vào phản biện đi thử xem nào...cái đó mới thuyết phục người khác.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
Chủ thớt chửi người quyết định dự án thì ít, chửi Nhật là chính để gián tiếp bênh tàu khựa
Cụ nói thật là ....bỏ mẹ.
Bọn nào đang "ăn cướp" lợi ích kếch sù từ dự án? Bọn nào đang bị móc tiền hàng ngày từ dự án?
Thằng hưởng lợi chắc chắc nó phải có "thủ thuật" gì đó để "ăn cướp", tức là nó khốn nạn lươn lẹo để đạt mục đích. Chưa đem ra tòa để xử được thì nó vẫn "chưa sai" nhưng rõ ràng là chính thằng Nhật đang gây thiệt hại cho dân VN.
Còn thằng Tàu liên quan đ.éo gì đây mà phải bảo bênh với không? Cụ thêm thằng Tàu vào để tẩy trắng cho thằng Nhật à?
 

bat_kha_tu_nghi

Xe điện
Biển số
OF-345567
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
2,542
Động cơ
314,498 Mã lực
VN mới nhiều doanh nghiệp nhà nước.
Còn Nhật, Mĩ. Châu Âu.... nó toàn là DN tư nhân.
Chính phủ thì đối nội trong nước phải lo cho người dân.
Đối ngoại thì bảo vệ quyền lợi của đất nước mình, doanh nghiệp nước mình (các DN nó lobby để nhà nước bảo vệ quyền lợi của nó).
Trừ nhà nước và các tổ chức từ thiện nó có các chương trình hỗ trợ (có thể là từ thiện thật hoặc tìm cách gây ảnh hưởng đến nước khác) các doanh nghiệp đi đầu tư làm ăn ra nước ngoài đều xác định là đi tìm kiếm lợi nhuận. Thế nên việc các doanh nghiệp nó làm thế nào để nó có lợi nhất, thương thảo, thảo luận để nó có lợi nhất cho nó là việc đương nhiên.
Các doanh nghiệp đầu tư vào nhà máy là DN tư nhân cả, khi thương thảo cũng là nhà nước mình thương thảo với các DN ấy.
Chỉ trách ông nào ký với điều khoản vô đối này thôi. Chỉ có không rút tiền túi ra mới ký được như thế chứ cty tư nhân thì.....
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
Nhật Bản "ép" VN vay vốn ODA của Nhật.
Năm 2012, EVN ký thỏa thuận (biên bản ghi nhớ) với JICA về việc vay vốn ODA để triển khai xây dựng nhà máy điện khí Ô Môn 3.
Sau đó vì quá trình chuẩn bị lâu dài, cộng với chính sách tài chính vĩ mô có thay đổi (hạn chế vay vốn ODA) nên dự án Ô Môn 3 không triển khai được.
Đến năm 2019, EVN đề nghị lên chính phủ không sử dụng vốn ODA cho nhà máy Ô Môn 3 nữa mà chuyển sang vay vốn thương mại.
Ngay lập tức thì JICA Nhật Bản và các cơ quan ngoại giao của Nhật nhảy cồ cồ lên như đỉa phải vôi: "Mày làm thế là đ.éo được, mày phải vay tiền, mày không vay tiền là ẢNH HƯỞNG quan hệ ngoại giao..."
Và sau khi EVN tham vấn chính phủ, tham vấn các cơ quan ngoại giao thì vẫn phải quay về cái "máng lợn" vốn ODA của Nhật vì bị phía Nhật đe dọa, nếu không vay sẽ "ảnh hưởng quan hệ ngoại giao".
Mà vay vốn ODA của Nhật thì nó có 1 rừng điều khoản đi kèm nên dự án điện Ô Môn 3 đến hiện tại vẫn đang tắc lòi tĩ.
Nếu như EVN vay vốn thương mại thì EVN có quyền tự quyết mọi vấn đề của nhà máy Ô Môn 3 và thời gian triển khai chắc chắn nhanh (giống như nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1).
Còn dính phải bả ODA của Nhật thì khẳng định là ăn cức luôn. (Hiện tại thì đang bị phía Nhật ép phải vay vốn ODA, nếu không là sẽ ảnh hưởng quan hệ ngoại giao - phía Nhật nó dọa như thế)
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,123
Động cơ
492,540 Mã lực
Nhật Bản "ép" VN vay vốn ODA của Nhật.
Năm 2012, EVN ký thỏa thuận (biên bản ghi nhớ) với JICA về việc vay vốn ODA để triển khai xây dựng nhà máy điện khí Ô Môn 3.
Sau đó vì quá trình chuẩn bị lâu dài, cộng với chính sách tài chính vĩ mô có thay đổi (hạn chế vay vốn ODA) nên dự án Ô Môn 3 không triển khai được.
Đến năm 2019, EVN đề nghị lên chính phủ không sử dụng vốn ODA cho nhà máy Ô Môn 3 nữa mà chuyển sang vay vốn thương mại.
Ngay lập tức thì JICA Nhật Bản và các cơ quan ngoại giao của Nhật nhảy cồ cồ lên như đỉa phải vôi: "Mày làm thế là đ.éo được, mày phải vay tiền, mày không vay tiền là ẢNH HƯỞNG quan hệ ngoại giao..."
Và sau khi EVN tham vấn chính phủ, tham vấn các cơ quan ngoại giao thì vẫn phải quay về cái "máng lợn" vốn ODA của Nhật vì bị phía Nhật đe dọa, nếu không vay sẽ "ảnh hưởng quan hệ ngoại giao".
Mà vay vốn ODA của Nhật thì nó có 1 rừng điều khoản đi kèm nên dự án điện Ô Môn 3 đến hiện tại vẫn đang tắc lòi tĩ.
Nếu như EVN vay vốn thương mại thì EVN có quyền tự quyết mọi vấn đề của nhà máy Ô Môn 3 và thời gian triển khai chắc chắn nhanh (giống như nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1).
Còn dính phải bả ODA của Nhật thì khẳng định là ăn cức luôn. (Hiện tại thì đang bị phía Nhật ép phải vay vốn ODA, nếu không là sẽ ảnh hưởng quan hệ ngoại giao - phía Nhật nó dọa như thế)
Đâu có thể ép vay ODA như vậy được, chúng ta phải khôn ra chứ.
 

fantasy0178

Xe tăng
Biển số
OF-10145
Ngày cấp bằng
25/9/07
Số km
1,815
Động cơ
653,070 Mã lực
Trước đây dân còn tin vào Nhật, cái gì Nhật cũng là tốt nhất.
Nhưng dần dần nhận ra nó ko tốt như mình thường nghĩ. Chắc chắn dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam ko thể rơi vào tay Nhật được, tôi tin thế.
Cũng do nhận thức của dân mình chưa cao chứ làm gì có thằng nào gọi là tốt, làm ăn kinh tế bên nào cũng tính đến lợi ích của mình chứ chả có cái gì gọi là cho không mà k phải trả giá, kinh tế - chính trị nó luôn gắn liền nhau ngàn đời nay rồi. Chỉ có một là do lãnh đạo tầm cao k đủ trình độ trong cuộc chơi dẫn đến bị dắt mũi, hai là nhìn nhận được vấn đề nhưng do lợi ích cá nhân quá lớn nên nhắm mắt làm ngơ để bị gài điều khoản bất lợi mà vẫn ký.
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,123
Động cơ
492,540 Mã lực
"Ảnh hưởng quan hệ ngoại giao" đấy thây. Nó ép phải vay vì đã trót "hỏi vay" rồi. Kiểu như bọn tín dụng đen ấy.
Vay thì vay, Ông cho vay cứ giải ngân, còn chủ đầu tư quyết định hết.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
Vay thì vay, Ông cho vay cứ giải ngân, còn chủ đầu tư quyết định hết.
Vay ODA Nhật thì bên chủ đầu tư đề xuất còn bên cho vay quyết định. Tức là muốn làm gì cũng phải gửi báo cáo sang bên cho vay. Họ OK mới được làm, còn không thì chủ đầu tư làm lại phương án đề xuất, cho đến lúc nào bên cho vay OK.
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,900
Động cơ
322,099 Mã lực
Thằng chỉ đạo thì hạ cánh an toàn thành người tử tế, thằng ký thì đi tù trong vụ khác bây giờ tài sản có mỗi nửa căn hộ chung cư, còn cái nịt để bồi thường cho quốc dân đồng bào nhé!
VN mới nhiều doanh nghiệp nhà nước.
Còn Nhật, Mĩ. Châu Âu.... nó toàn là DN tư nhân.
Chính phủ thì đối nội trong nước phải lo cho người dân.
Đối ngoại thì bảo vệ quyền lợi của đất nước mình, doanh nghiệp nước mình (các DN nó lobby để nhà nước bảo vệ quyền lợi của nó).
Trừ nhà nước và các tổ chức từ thiện nó có các chương trình hỗ trợ (có thể là từ thiện thật hoặc tìm cách gây ảnh hưởng đến nước khác) các doanh nghiệp đi đầu tư làm ăn ra nước ngoài đều xác định là đi tìm kiếm lợi nhuận. Thế nên việc các doanh nghiệp nó làm thế nào để nó có lợi nhất, thương thảo, thảo luận để nó có lợi nhất cho nó là việc đương nhiên.
Các doanh nghiệp đầu tư vào nhà máy là DN tư nhân cả, khi thương thảo cũng là nhà nước mình thương thảo với các DN ấy.
Chỉ trách ông nào ký với điều khoản vô đối này thôi. Chỉ có không rút tiền túi ra mới ký được như thế chứ cty tư nhân thì.....
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
Lọc hóa dầu Bình Sơn - nhà máy Dung Quất - có tổng mức đầu tư 3 tỷ $. Năm nay báo lãi hơn 6000 tỷ cho PVN. Số tiền này chưa đủ bù cho Lọc dầu Nghi Sơn do các nhà đầu tư Nhật Bản thực hiện. Đen, gom tiền của dân trong cả năm rồi kính biếu các bạn Nhật chỉ vì 1 chữ ký.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top