[Funland] Robert Nguyễn Thành Luân trong "Ván bài lật ngửa" ra đi nhẹ nhàng

Trạng thái
Thớt đang đóng

oldfashion

Xe điện
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
2,738
Động cơ
364,504 Mã lực
Phim này hay nhất là miêu tả phía bên kia cũng rất khách quan.
 

114hangbong

Xì hơi lốp
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
16,276
Động cơ
346,967 Mã lực
Em nghĩ bác Chánh Tín có thể gọi là nam diễn viên Việt Nam đẹp nhất mọi thời đại. Đẹp nam tính và lãng tử chứ ko ẻo ẻo như bọn nam diễn viện bây giờ chị nhỉ.
Thời đó miền Bắc có ông dv Hữu Mười hay gì đó mình không nhớ tên lắm chuyên đóng các vai nông dân, bộ đội...quê ơi là quê. Miền Nam thì có cụ Chánh Tín trông đẹp lãng tử và đàn ông làm ai cũng mê. Mà không thấy nói gì về cha mẹ của ông Chánh Tín nhỉ. Không biết có lai tý nào không mà đẹp thế!
Như Hà Hồ ngày xưa là bà nội chậm chân chạy Tây không kịp nên bố của Hà Hồ lai Phớp đấy.
 

06092018

Xe buýt
Biển số
OF-588686
Ngày cấp bằng
6/9/18
Số km
910
Động cơ
142,920 Mã lực
Em nghĩ bác Chánh Tín có thể gọi là nam diễn viên Việt Nam đẹp nhất mọi thời đại. Đẹp nam tính và lãng tử chứ ko ẻo ẻo như bọn nam diễn viện bây giờ chị nhỉ.

Các cụ vẫn có câu, đẹp zai như NCT quả không sai chút nào ạ.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
9,116
Động cơ
1,245,068 Mã lực
Mới xem lại phim Ván bài lật ngửa, em phát hiện ra Nguyễn Thành Luân đi xe ô tô Vinfast nhé



 

114hangbong

Xì hơi lốp
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
16,276
Động cơ
346,967 Mã lực
Theo cái nhìn của em thì nó hay thật cụ ạ .
Ngoài tính chất " sự kiện lịch sử " nó là một trong vài bộ phim Việt nam khoác được chiếc áo của "ngôn ngữ điện ảnh " chứ không phải mang tính chất sân khấu lên màn bạc mà hầu hết các bộ phim việt đều mắc phải nhất là diễn xuất lố hoặc đơ và đặc biệt lời thoại là điểm yếu nhất của phim Việt .
Thứ nữa , đó là phân cảnh kịch bản rất " ngầu " nhịp phim rất nhanh và ngồn ngộn sự kiện , Về điều này thì phải thán phục ông Bạch Đằng và Hoàng Hoa .
Và trong thời buổi tranh tối tranh sáng sau 75, bối cảnh xã hội rất "ngộp " nhưng làm được một bộ phim có góc nhìn rất nhiều chiều về một giai đoạn máu lửa ở miền nam thì không thể tưởng được ... Dù có bias nhưng không hề theo kiểu " ta thắng , địch thua , ta hoàn toàn tốt, địch hoàn toàn xấu "
Casting xuất sắc , chọn ra những diễn viên đóng và " chết luôn " với vai diễn . Thế hệ trước của nhà em xác nhận xem phim nhận ra ngay " hồn phách " của các nhân vật cộm cán của chính quyền cũ ..Đặc biệt là vợ chồng ông Nhu .
Phim trưng ra một miền nam VN đầy tang thương trong thời ly loạn nhưng cũng rất diễm lệ đến nỗi thế hệ má em nhìn những tà áo dài trong phim mà rơi nước mắt ấy he he .
Và cuối cùng , nếu so với các bộ phim của phương tây làm trong thời ấy trong và ngoài khối XHCN thì nó không hề thua kém về ngôn ngữ điện ảnh, dựng phim, diễn xuất, nội dung và trình độ làm phim nhé .
Không tin cụ có thể lấy vài bộ phim của đài loan , hồng kong thời ấy ra mà so sẽ thấy rất khác bọt .... còn hàn xẻng hả, hoàn toàn không có cửa .

Tiếc là sau phim nầy Kinh tế VN lao vào vòng xoáy chiến tranh và khủng hoảng kinh tế, đường lối -- mãi đến sau khi đổi mới , cởi trói thì dòng phim mì ăn liền ( công đầu là của cha con nhà họ Lý ) đã giết chết điện ảnh VN cho đến bây giờ .
Cụ biết 1 mà chưa biết 2. Lúc đó Việt Nam bị cấm vận, chính phủ mà đứng đầu là cụ Hồ chủ trương tập trung vào tuyên truyền cổ động. Nghành điện ảnh được ưu tiên phát triển, nhà nước bỏ không tiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài. Các nước như Nga, Đức, Tiệp giúp mình chuyên gia và thiết bị rất nhiều. Chính vì thế các phim ngày đó làm nghiêm túc và có giá trị cao. Để đóng vai chính các diễn viên phải đi hoá thân vào bối cảnh khoảng 3 tháng để lúc đóng mới có hồn như các cụ xem đấy.
Sau này khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường không còn sự bao cấp của nhà nước, vì muốn tiếp tục theo nghề các vị như cha con họ Lý hay bản thân cụ Chánh Tín phải tựbor tiền túi ra, cắn răng chịu rủi ro để làm phim cho các cụ chê đấy. Không thì làm gì có cái mà xem.
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,890
Động cơ
602,724 Mã lực
Ngày còn bé, mỗi tập Ván bài lật ngửa mới ra là cả 1 ngày hội với lũ trẻ con. Phim bãi chiếu 3 buổi là cả 3 buổi ko sứt mặt. Thôi mệt quá rồi thì nghỉ dài hạn đi chú, đừng cố!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,671
Động cơ
434,848 Mã lực
Theo cái nhìn của em thì nó hay thật cụ ạ .
Ngoài tính chất " sự kiện lịch sử " nó là một trong vài bộ phim Việt nam khoác được chiếc áo của "ngôn ngữ điện ảnh " chứ không phải mang tính chất sân khấu lên màn bạc mà hầu hết các bộ phim việt đều mắc phải nhất là diễn xuất lố hoặc đơ và đặc biệt lời thoại là điểm yếu nhất của phim Việt .
Thứ nữa , đó là phân cảnh kịch bản rất " ngầu " nhịp phim rất nhanh và ngồn ngộn sự kiện , Về điều này thì phải thán phục ông Bạch Đằng và Hoàng Hoa .
Và trong thời buổi tranh tối tranh sáng sau 75, bối cảnh xã hội rất "ngộp " nhưng làm được một bộ phim có góc nhìn rất nhiều chiều về một giai đoạn máu lửa ở miền nam thì không thể tưởng được ... Dù có bias nhưng không hề theo kiểu " ta thắng , địch thua , ta hoàn toàn tốt, địch hoàn toàn xấu "
Casting xuất sắc , chọn ra những diễn viên đóng và " chết luôn " với vai diễn . Thế hệ trước của nhà em xác nhận xem phim nhận ra ngay " hồn phách " của các nhân vật cộm cán của chính quyền cũ ..Đặc biệt là vợ chồng ông Nhu .
Phim trưng ra một miền nam VN đầy tang thương trong thời ly loạn nhưng cũng rất diễm lệ đến nỗi thế hệ má em nhìn những tà áo dài trong phim mà rơi nước mắt ấy he he .
Và cuối cùng , nếu so với các bộ phim của phương tây làm trong thời ấy trong và ngoài khối XHCN thì nó không hề thua kém về ngôn ngữ điện ảnh, dựng phim, diễn xuất, nội dung và trình độ làm phim nhé .
Không tin cụ có thể lấy vài bộ phim của đài loan , hồng kong thời ấy ra mà so sẽ thấy rất khác bọt .... còn hàn xẻng hả, hoàn toàn không có cửa .

Tiếc là sau phim nầy Kinh tế VN lao vào vòng xoáy chiến tranh và khủng hoảng kinh tế, đường lối -- mãi đến sau khi đổi mới , cởi trói thì dòng phim mì ăn liền ( công đầu là của cha con nhà họ Lý ) đã giết chết điện ảnh VN cho đến bây giờ .
Vực sâu gọi vực sâu hơn.- abyssus abyssum invocat
Lần đầu tiên có tiếng la tinh trong phim nhựa xứ ta.
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
11,255
Động cơ
476,131 Mã lực
Hồi phim VBLN ra đời cứ tưởng là dựa theo cuốn X30 phá lưới, nhưng thực ra chả giống gì mấy. Sau này nhà nước công bố thêm các ông thần khác như Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Xuân Ẩn thì cũng chẳng ai giống nhân vật Phan Thúc Định. Ông Đặng Thanh tác giả X30 rõ là bịa hoàn toàn. Ông ấy cũng bịa mấy cuốn khác cũng na ná như X30 mà thời chống Pháp như đi tìm kho báu của Nhật để lại theo cái bản đồ của 1 viên sĩ quan Nhật theo Việt Minh rất cuốn hút.
Buồn cười cái cuốn X30 là e đọc từ báo SGGP của bà dì tích lại. Đăng trên báo Sài gòn mà không hiểu sao dân Saigon vẫn đọc ầm ầm mà không phản biện gì về nhân vật Phan Thúc Định.
Truyện đi tìm kho báu của Nhật tôi cũng đọc lâu lắm mà không biết thực hư thế nào, chỉ thấy rất hấp dẫn.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,671
Động cơ
434,848 Mã lực
Cụ biết 1 mà chưa biết 2. Lúc đó Việt Nam bị cấm vận, chính phủ mà đứng đầu là cụ Hồ chủ trương tập trung vào tuyên truyền cổ động. Nghành điện ảnh được ưu tiên phát triển, nhà nước bỏ không tiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài. Các nước như Nga, Đức, Tiệp giúp mình chuyên gia và thiết bị rất nhiều. Chính vì thế các phim ngày đó làm nghiêm túc và có giá trị cao. Để đóng vai chính các diễn viên phải đi hoá thân vào bối cảnh khoảng 3 tháng để lúc đóng mới có hồn như các cụ xem đấy.
Sau này khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường không còn sự bao cấp của nhà nước, vì muốn tiếp tục theo nghề các vị như cha con họ Lý hay bản thân cụ Chánh Tín phải tựbor tiền túi ra, cắn răng chịu rủi ro để làm phim cho các cụ chê đấy. Không thì làm gì có cái mà xem.
Phim Ván bài cũng như phim Mối tình đầu, Tội lỗi cuối cùng ... là những phim có các yếu tố tài liệu, ghi lại cả những hình ảnh giang hồ du đãng, tướng tá khuệnh khoạng và bối cảnh kèm theo nó từ nhà cửa, xe cộ và ngôn ngữ. Nhẽ ra mà duy trì thành một dòng phim ac sừn khéo ăn đứt xả hụi đeng hong cỏng í chứ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,671
Động cơ
434,848 Mã lực
Hồi phim VBLN ra đời cứ tưởng là dựa theo cuốn X30 phá lưới, nhưng thực ra chả giống gì mấy. Sau này nhà nước công bố thêm các ông thần khác như Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Xuân Ẩn thì cũng chẳng ai giống nhân vật Phan Thúc Định. Ông Đặng Thanh tác giả X30 rõ là bịa hoàn toàn. Ông ấy cũng bịa mấy cuốn khác cũng na ná như X30 mà thời chống Pháp như đi tìm kho báu của Nhật để lại theo cái bản đồ của 1 viên sĩ quan Nhật theo Việt Minh rất cuốn hút.
Buồn cười cái cuốn X30 là e đọc từ báo SGGP của bà dì tích lại. Đăng trên báo Sài gòn mà không hiểu sao dân Saigon vẫn đọc ầm ầm mà không phản biện gì về nhân vật Phan Thúc Định.
Em nhớ trên báo tác giả X30 có nói là có nguyên mẫu nhưng đã chết. Kiểu của ít xì 30 cũng thể hiện là cấp tỉnh hay vùng nhỏ hẹp chứ không ở không gian lớn như các nhân vật có thật công bố sau này, nhất là đến cỡ chữ ích có thật thì càng thua đứt.
 

tieuphuong1146

Xe điện
Biển số
OF-45372
Ngày cấp bằng
3/9/09
Số km
2,890
Động cơ
769,867 Mã lực
Website
www.artdna-global.com
Cụ biết 1 mà chưa biết 2. Lúc đó Việt Nam bị cấm vận, chính phủ mà đứng đầu là cụ Hồ chủ trương tập trung vào tuyên truyền cổ động. Nghành điện ảnh được ưu tiên phát triển, nhà nước bỏ không tiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài. Các nước như Nga, Đức, Tiệp giúp mình chuyên gia và thiết bị rất nhiều. Chính vì thế các phim ngày đó làm nghiêm túc và có giá trị cao. Để đóng vai chính các diễn viên phải đi hoá thân vào bối cảnh khoảng 3 tháng để lúc đóng mới có hồn như các cụ xem đấy.
Sau này khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường không còn sự bao cấp của nhà nước, vì muốn tiếp tục theo nghề các vị như cha con họ Lý hay bản thân cụ Chánh Tín phải tựbor tiền túi ra, cắn răng chịu rủi ro để làm phim cho các cụ chê đấy. Không thì làm gì có cái mà xem.
Cụ biết 2 mà chưa biết 3. Điện ảnh bây giờ các cụ ấy học tây tài về, mà chửa thấy ohim nào được cả ohaanf nội dung lẫn hình ảnh như phim ván bài lật ngửa ấy.
 

PotusTan

Xe tăng
Biển số
OF-544218
Ngày cấp bằng
4/12/17
Số km
1,582
Động cơ
328,286 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
Hà Nội
Cụ biết 2 mà chưa biết 3. Điện ảnh bây giờ các cụ ấy học tây tài về, mà chửa thấy ohim nào được cả ohaanf nội dung lẫn hình ảnh như phim ván bài lật ngửa ấy.
____
Em theo cụ.
Em lý giải nguyên nhân theo NGU Ý và hiểu biết nông cạn, có phần ít tích cực của em:
1. Không có/thiếu nhân tố quyết định như cụ Trần Bạch Đằng, cụ Lê Hoàng Hoa, ĐẠI TÁ NGUYỄN THÀNH LUÂN. Nếu có, hoặc bị dí không phát huy được, hoặc... ứ thèm/thík phát huy (3 dưới đây).
2. Bây h toàn phim... cúng cụ. Đổ mấy chục tỷ bạc tiền ông Cụ, làm xong chỉ hội đồng duyệt phim xem và giới thiệu (vé mời) cho vài... chục người.
3. Chưa làm (phim) đã nghĩ đến... choén.
4... còn gì nữa các cụ bổ sung ạ.
 

114hangbong

Xì hơi lốp
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
16,276
Động cơ
346,967 Mã lực
Cụ biết 2 mà chưa biết 3. Điện ảnh bây giờ các cụ ấy học tây tài về, mà chửa thấy ohim nào được cả ohaanf nội dung lẫn hình ảnh như phim ván bài lật ngửa ấy.
Thế cụ biết ông Hoàng Hoa là đạo diễn học ở Mỹ không, chuyên môn là phim hành động đấy cụ ạ. Phim VBLN là dồn nhân tài vật lực cả hai miền đấy cụ. Bây giờ em chả biết phim VN nào cả, học tận ngoài trái đất em cũng không xem được vì phim Mỹ ê hề trên TV rồi.
 

NGC

Xe tăng
Biển số
OF-465948
Ngày cấp bằng
28/10/16
Số km
1,672
Động cơ
224,439 Mã lực
Cụ biết 1 mà chưa biết 2. Lúc đó Việt Nam bị cấm vận, chính phủ mà đứng đầu là cụ Hồ chủ trương tập trung vào tuyên truyền cổ động. Nghành điện ảnh được ưu tiêng phát triển, nhà nước bỏ khôntiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài. Các nước như Nga, Đức, Tiệp giúp mình chuyên gia và thiết bị rất nhiều. Chính vì thế các phim ngày đó làm nghiêm túc và có giá trị cao. Để đóng vai chính các diễn viên phải đi hoá thân vào bối cảnh khoảng 3 tháng để lúc đóng mới có hồn như các cụ xem đấy.
Sau này khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường không còn sự bao cấp của nhà nước, vì muốn tiếp tục theo nghề các vị như cha con họ Lý hay bản thân cụ Chánh Tín phải tựbor tiền túi ra, cắn răng chịu rủi ro để làm phim cho các cụ chê đấy. Không thì làm gì có cái mà xem.
Cái câu biết 1 mà không biết 2 của cụ hơi phách đấy .
Cái cụ nói bên trên cả thiên hạ đều biết - nhưng tác phẩm " độc đáo " kiểu ván bài lật ngửa thì theo em chỉ có " bài ca không quên " mới có thể chung chiếu nhưng xét về góc độ " hoàng tráng, sử thi " nó vẫn kém một chút vì bối cảnh không trải rộng bằng và câu chuyện chỉ gói gọn trong một không gian nhỏ .
Tất cả những đầu tư tốn kém mà nhà nước bỏ vào trong khối " văn hoá " thời đó chỉ thành công trong nhạc nhẹ , kịch nghê , sân khấu chứ về điện ảnh chẳng có thể gọi làm đơm hoa kết trái .
Cụ có thể ví vụ cho em một vài bộ phim thời đó và cho đến hiện tai mà cụ cho là đến tầm của " ván bài lật ngữa " không ? .
Còn nếu cụ cho là "Ván bài lật ngửa " đạt đến "đẳng cấp " thượng thừa của phim ảnh Việt vì nhờ "Nghành điện ảnh được ưu tiêng phát triển, nhà nước bỏ khôntiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài" thì mời cụ review full list " nhân sự + diễn viên " của phim nầy rồi xem lại cái biết thứ 2 của cụ dùm .
Giờ thì tiền ngập , đào tạo trong ngoài nước gì cũng có , thế giới phẳng , internet chớp nhoáng, giao lưu văn hoá đầy rẫy sao không ló ra cái phim nào vừa ăn khách vừa có giá trị điện ảnh vậy ? Theo cụ chẳng lẻ do không có bao cấp nhà nước thì phim ảnh chỉ có thế ? Câu chuyện điện ảnh VN thụt lùi chỉ đơn giản thế thôi sao ?
 

NGC

Xe tăng
Biển số
OF-465948
Ngày cấp bằng
28/10/16
Số km
1,672
Động cơ
224,439 Mã lực
____
Em theo cụ.
Em lý giải nguyên nhân theo NGU Ý và hiểu biết nông cạn, có phần ít tích cực của em:
1. Không có/thiếu nhân tố quyết định như cụ Trần Bạch Đằng, cụ Lê Hoàng Hoa, ĐẠI TÁ NGUYỄN THÀNH LUÂN. Nếu có, hoặc bị dí không phát huy được, hoặc... ứ thèm/thík phát huy (3 dưới đây).
2. Bây h toàn phim... cúng cụ. Đổ mấy chục tỷ bạc tiền ông Cụ, làm xong chỉ hội đồng duyệt phim xem và giới thiệu (vé mời) cho vài... chục người.
3. Chưa làm (phim) đã nghĩ đến... choén.
4... còn gì nữa các cụ bổ sung ạ.
Em bổ sung : Không có tài năng và ..không có khán giả của điện ảnh đúng nghĩa .
 

Mầu Diệu Thảo

Xe cút kít
Biển số
OF-159482
Ngày cấp bằng
5/10/12
Số km
15,444
Động cơ
564,195 Mã lực
Cái câu biết 1 mà không biết 2 của cụ hơi phách đấy .
Cái cụ nói bên trên cả thiên hạ đều biết - nhưng tác phẩm " độc đáo " kiểu ván bài lật ngửa thì theo em chỉ có " bài ca không quên " mới có thể chung chiếu nhưng xét về góc độ " hoàng tráng, sử thi " nó vẫn kém một chút vì bối cảnh không trải rộng bằng và câu chuyện chỉ gói gọn trong một không gian nhỏ .
Tất cả những đầu tư tốn kém mà nhà nước bỏ vào trong khối " văn hoá " thời đó chỉ thành công trong nhạc nhẹ , kịch nghê , sân khấu chứ về điện ảnh chẳng có thể gọi làm đơm hoa kết trái .
Cụ có thể ví vụ cho em một vài bộ phim thời đó và cho đến hiện tai mà cụ cho là đến tầm của " ván bài lật ngữa " không ? .
Còn nếu cụ cho là "Ván bài lật ngửa " đạt đến "đẳng cấp " thượng thừa của phim ảnh Việt vì nhờ "Nghành điện ảnh được ưu tiêng phát triển, nhà nước bỏ khôntiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài" thì mời cụ review full list " nhân sự + diễn viên " của phim nầy rồi xem lại cái biết thứ 2 của cụ dùm .
Giờ thì tiền ngập , đào tạo trong ngoài nước gì cũng có , thế giới phẳng , internet chớp nhoáng, giao lưu văn hoá đầy rẫy sao không ló ra cái phim nào vừa ăn khách vừa có giá trị điện ảnh vậy ? Theo cụ chẳng lẻ do không có bao cấp nhà nước thì phim ảnh chỉ có thế ? Câu chuyện điện ảnh VN thụt lùi chỉ đơn giản thế thôi sao ?
Em cũng hâm mộ VBLN nhưng với em phim hay nhất của điện ảnh Việt nam cho đến giờ là "Bao giờ cho đến tháng 10" và "Cánh đồng hoang".
 

fanmu1234

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,300
Động cơ
276,919 Mã lực
Cái câu biết 1 mà không biết 2 của cụ hơi phách đấy .
Cái cụ nói bên trên cả thiên hạ đều biết - nhưng tác phẩm " độc đáo " kiểu ván bài lật ngửa thì theo em chỉ có " bài ca không quên " mới có thể chung chiếu nhưng xét về góc độ " hoàng tráng, sử thi " nó vẫn kém một chút vì bối cảnh không trải rộng bằng và câu chuyện chỉ gói gọn trong một không gian nhỏ .
Tất cả những đầu tư tốn kém mà nhà nước bỏ vào trong khối " văn hoá " thời đó chỉ thành công trong nhạc nhẹ , kịch nghê , sân khấu chứ về điện ảnh chẳng có thể gọi làm đơm hoa kết trái .
Cụ có thể ví vụ cho em một vài bộ phim thời đó và cho đến hiện tai mà cụ cho là đến tầm của " ván bài lật ngữa " không ? .
Còn nếu cụ cho là "Ván bài lật ngửa " đạt đến "đẳng cấp " thượng thừa của phim ảnh Việt vì nhờ "Nghành điện ảnh được ưu tiêng phát triển, nhà nước bỏ khôntiếc tiền vào đầu tư cho các nhà làm phim đi đào tạo nước ngoài" thì mời cụ review full list " nhân sự + diễn viên " của phim nầy rồi xem lại cái biết thứ 2 của cụ dùm .
Giờ thì tiền ngập , đào tạo trong ngoài nước gì cũng có , thế giới phẳng , internet chớp nhoáng, giao lưu văn hoá đầy rẫy sao không ló ra cái phim nào vừa ăn khách vừa có giá trị điện ảnh vậy ? Theo cụ chẳng lẻ do không có bao cấp nhà nước thì phim ảnh chỉ có thế ? Câu chuyện điện ảnh VN thụt lùi chỉ đơn giản thế thôi sao ?
1 phần VBLN được thành công, thành tuyệt tác là do giàn diễn viên, đạo diễn, biên kịch siêu đỉnh của thời đó

1 phần thành công là do tâm huyết của những người làm nghề, họ làm vì say mê, vì trách nhiệm, không so đo, không tính toán chi phí (vì chi phí có nhà nước lo), cũng chẳng ai đòi hỏi catsse ngôi sao.

Phim bây giờ chẳng bao giờ được 2 cái trên gộp lại. Được kinh phí nhà nước bao cấp, thì dính chuyện DV phe này, phe kia, hoặc DV ngôi sao kèn cựa nhau vai diễn hoặc đòi catxe trên trời, hoặc kịch bản quá lởm, hoặc dính đạo diễn lởm

Riêng phim thị trường như Em là bà nội của tôi, Cua lại vợ bầu, Hai Phượng .... tuy đã đạt doanh thu đáng mơ ước cả trăm tỷ đồng, nhưng không bao giờ đạt được đẳng cấp của VBLN.

Em nghĩ phải 10-20 năm nữa, may ra VN mới có những phim "kinh điển' như VBLN
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top