Mất công cải cách cải tiến mà có mỗi lớp 1 thì cũng đến ạ luôn. Hàng trăm năm nay có sao đâu mà nhiều người nâng tầm cái quyển sách lớp 1.Có mỗi lớp 1 thôi cụ ạ.
Mất công cải cách cải tiến mà có mỗi lớp 1 thì cũng đến ạ luôn. Hàng trăm năm nay có sao đâu mà nhiều người nâng tầm cái quyển sách lớp 1.Có mỗi lớp 1 thôi cụ ạ.
Cụ ấy nói như nào em trích lại y nguyên như thế cụ nhé. Thêm nữa là cụ Đại thực nghiệm cái sách này 40 năm mà cụ Sử nói ko hiểu môn Tiếng Việt, cụ nghĩ thế có cay ko? khác gì bảo 1 ông thầy dạy địa lý 40 năm ko biết cái bản đồ như thế nào?"Tiếng Việt" cụ Sử nói là cái quyển sách tiếng Việt ấy, nó là một sản phẩm của bộ môn khoa học là ngành ngữ âm học. Sản phẩm này để trẻ con sử dung chứ không phải công trình khoa học dành cho các nhân vật chuyên ngành sử dung. Con dao để trẻ em tập làm phải khác con dao mổ của cụ Tôn Thất Tùng chứ.
Em 7x không học, nhưng con em nó học.Em hỏi các cụ 8x7x phát biểu cảm tưởng thôi ạ.![]()
Em bắt lỗi giáo sư ngôn ngữ phátCụ ấy nói như nào em trích lại y nguyên như thế cụ nhé. Thêm nữa là cụ Đại thực nghiệm cái sách này 40 năm mà cụ Sử nói ko hiểu môn Tiếng Việt, cụ nghĩ thế có cay ko? khác gì bảo 1 ông thầy dạy địa lý 40 năm ko biết cái bản đồ như thế nào?. Nói bình tĩnh ko có nghĩa là ko xúc phạm nhau cụ nhé.
![]()
Bác ơi, công với nhận cái gì. Truyện 1 giúp người ta có cách nghĩ khác đi, kiểu như truyện cười thâm thúy đó. Phân tích nhiều lại đâm dài dòng, nhưng tui thích những mẩu truyện có kiểu twist như vậy. Còn thì con nít thời nay, ma quỷ với chả phù thủy nó xem suốt, chơi suốt, chẳng cần bác phải công nhận với nó.Truyện 1 với truyện 3: không công nhận có ma quỷ nhưng lại công nhận có phù thủy?
Truyện 2: thiếu gì nhà văn mà phải lôi cái ông đọc méo mồm?
Truyện 4: Cháo rìu đúng là mẹo vặt, sao không dạy truyện anh tiều phu thật thà chỉ lấy cái rìu sắt của mình chứ không lấy rìu vàng, rìu bạc nên được thưởng vì sự thật thà? Em thấy cái thật thà bây giờ mới hiếm chứ mẹo vặt, mẹo cháo rìu thì mở báo ra xem hay gặp mấy anh đa cấp thì có mà đầy, không tin hỏi anh Nuyện, nhỉ
P.S: bộ gõ của em còn không cho em gõ chữ "thật thà" có dấu ở chữ thật nữa cơ.
Có một nghịch lý tồn tại khá nhiều diễn đàn, các vị phụ huynh cấp tiến, dân chủ cả mùa, chửi chế độ và nhà nác như hát hay. tất nhiên chửi bộ dục cũng tròn vành rõ tiếng, đáng nhẽ phải pro cho tư duy giáo dục và những người như ông Đại mới phù hạp phong thủy.Mấu chốt là quan niệm về con người mà ra hết. Tư duy đa số, ví dụ như ông Sử là con người nên theo khuôn mẫu, phải có chuẩn còn ông Đại không tư duy thế. Cá nhân tôi ủng hộ ông Đại. Cái này không phải mới mà ông Russeau viết khá nhiều trong cuốn Emily. Giáo dục là dạy người mà con người là phức tạp nên những ông ti toe cần khuôn mẫu, cần chuẩn nên tư duy lại nhiều lần. Về quản lý thì đúng cần có chuẩn nhưng cần xét đến giáo dục khai phóng nên cũng có ngoại lệ. Sách ông Đại nên coi là ngoại lệ và được phép lưu hành bình đẳng. Cái lý lẽ cho sách ông Đại mà không cho sách khác là không công bằng là một lý lẽ ngụy biện vì cả Việt Nam chỉ có 1 ông Đại, có nhiều ông Đại thì phúc cho dân tộc này quá.
Sách dạy chữ Xuýp chứ có phảii vần uyp đâu, nếu thế dạy chữ tuýp cho xong.jBác ơi, công với nhận cái gì. Truyện 1 giúp người ta có cách nghĩ khác đi, kiểu như truyện cười thâm thúy đó. Phân tích nhiều lại đâm dài dòng, nhưng tui thích những mẩu truyện có kiểu twist như vậy. Còn thì con nít thời nay, ma quỷ với chả phù thủy nó xem suốt, chơi suốt, chẳng cần bác phải công nhận với nó.
Truyện 2: người ta cố tình dạy vần Uýp thì sao hả ông? Tui đã nói là không biết phương pháp của ông ấy, tại sao dạy vần uýp vào năm đó, nhưng đưa truyện đó vào rõ ràng là để dạy vần đó.
Truyện 4 thì bác thích bắt bẻ cũng được, nhưng nó nằm trong tập truyện ngụ ngôn Ê Dốp thì phải, là 1 tác phẩm nổi tiếng bao đời nay, và tui thì đọc Ê Dốp với Kiến và Chim Bồ Câu từ 4, 5 tuổi cho tới lớn. Truyện ngụ ngôn toàn kiểu ngu ngơ, chơi xỏ kiểu đó. Tui chưa nghe ai nói con nít đọc truyện ngụ ngôn lớn lên sẽ xấu theo cả. Tui chỉ biết nó ngắn, hứng thú với con nít, mở ra nhiều hình ảnh về nhiều đất nước, văn hóa, và có kích thích suy nghĩ, tưởng tượng. Nếu bác thích giáo dục con cho kỹ, thì nói cho nó biết câu chuyện này không phải dạy người ta chơi xỏ, mà để cảnh tỉnh những người như bà chủ nhà, chỉ chăm chú nhìn vào cái hoa mỹ là cháo rìu, mà không thấy được những chi tiết nhỏ là do chính mình đóng góp.
Nói chung là tui thấy mấy cái này có nhiều cái hay ho cho con nít. Đọc xong mà con bác chịu ôm nguyên bộ Cổ Học Tinh Hoa, Kiến và Chim Bồ Câu + Ê Dốp thì bác khỏi lo nó không làm được văn cấp 1.
Đang nói nội dung sách lại sang chuyện con người khai thối, à quên, khai phóng. Lại nhớ hồi ký họa sĩ Dali, ngừoi vẽ siêu thực thợ nhất thế giới, ông này bảo: Tôi đi học vẽ cần biết cách dựnh hình, phối cảnh, pha màu... những cái thuần kỹ thuật thì các thầy cứ dạy toàn triết lý trong hội họa, cách tưởng tượng lọ chai.Mấu chốt là quan niệm về con người mà ra hết. Tư duy đa số, ví dụ như ông Sử là con người nên theo khuôn mẫu, phải có chuẩn còn ông Đại không tư duy thế. Cá nhân tôi ủng hộ ông Đại. Cái này không phải mới mà ông Russeau viết khá nhiều trong cuốn Emily. Giáo dục là dạy người mà con người là phức tạp nên những ông ti toe cần khuôn mẫu, cần chuẩn nên tư duy lại nhiều lần. Về quản lý thì đúng cần có chuẩn nhưng cần xét đến giáo dục khai phóng nên cũng có ngoại lệ. Sách ông Đại nên coi là ngoại lệ và được phép lưu hành bình đẳng. Cái lý lẽ cho sách ông Đại mà không cho sách khác là không công bằng là một lý lẽ ngụy biện vì cả Việt Nam chỉ có 1 ông Đại, có nhiều ông Đại thì phúc cho dân tộc này quá.
Cụ ạ, giáo trình thực nghiệm có đủ cho cả chương trình phổ thông nhưng 'không được phép' dạy. Ngay cả ở trường Thực nghiệm cũng chỉ được dạy đến lớp 3. Đó là lý do một bộ sách tiên tiến như vậy mà chỉ dừng lại ở mức Thực nghiệm.Không phải ngại mà là nó chẳng có gì hay hơn. Một bộ sách mang tiếng cải cách thực nghiệm 40 năm mà hình như chỉ có lớp 1,2,3 hay sao, lên lớp trên lại quay về sách bình thường. Vậy theo cụ có nên đổi không?
Nếu nó thực sự tốt thì không phải thực nghiệm mãi đâu.Cụ ạ, giáo trình thực nghiệm có đủ cho cả chương trình phổ thông nhưng 'không được phép' dạy. Ngay cả ở trường Thực nghiệm cũng chỉ được dạy đến lớp 3. Đó là lý do một bộ sách tiên tiến như vậy mà chỉ dừng lại ở mức Thực nghiệm.