[VHGT] Sao xe máy phải nhường đường? Rõ vớ vẩn!

NhânSimba

Xe hơi
Biển số
OF-415243
Ngày cấp bằng
7/4/16
Số km
145
Động cơ
223,418 Mã lực
Cuối tuần rồi, đọc báo giúp các cụ tí cho nó sảng khoái:
Tàu hỏa mới chỉ dừng lại nhường xe máy vài lần, đâu có gì ghê gớm. Thế mà dân mạng đã làm ầm lên, thật chẳng ra sao!
Sao không đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao xe máy lại phải nhường tàu hỏa, thật bất công?
Ai cũng biết xe máy nhỏ nhắn và yếu đuối. Xe máy chỉ có hai bánh, nếu đi trên một hành trình dài, xe máy sẽ rất cô đơn.
Khi đi giữa trời nắng, xe máy sẽ rất nắng, rất bụi và mệt mỏi. Vì vậy xe máy phải tranh thủ từng giây từng phút, chỗ nào có đường là phải chen vào, chen thật nhanh, thật quyết liệt, nhanh được phút nào hay phút ấy.
Ai cũng biết tàu hỏa bao nhiêu năm nay được ưu tiên quá mức, một mình một đường. Bây giờ đã là thế kỷ bao nhiêu rồi mà còn tồn tại những bất công quá lớn như vậy?
Xe máy không thích nhẫn nhịn nữa, xe máy không thích nhường, dù có phải chết thì cũng sẽ tiến lên, vượt qua.
Nhiều người rất không hiểu sẽ nói xe máy thế này thế kia, nhưng nếu không dám làm những việc khác thường, sẽ chẳng ai biết đến bạn?
Đã bao năm qua, xe máy cố để người khác nhớ đến mình. Vượt đèn đỏ bây giờ tầm thường quá, lấn làn của ô tô, đi ngược chiều, đi vào cao tốc… tất cả đều chẳng là gì.
Cuộc cách mạng của xe máy đang thành công vang dội bằng dấu mốc vượt và chặn tàu hỏa.
Sắp tới xe máy sẽ chặn, dừng cả máy bay. Chỉ nghĩ đến viễn cảnh đó thôi đã thích mê đi.
Xe máy đã vươn lên chứng tỏ mình thì chẳng có lý do gì mà ô tô lại chấp nhận ở thế yếu, phải nhường nhịn ai cả.
Vì vậy, trời ơi, ô tô cũng phải làm một điều gì đó thật sự ấn tượng.
Chạy quá tốc độ, chở quá tải, chèn ép xe máy, giương đèn pha trong đô thị, quyết tâm cắt ngang đoàn tàu… tất cả đã nhàm chán lắm rồi. Ô tô thi thoảng sẽ điên lên, sẽ nổi loạn, sẽ ôm tất cả mọi người vào lòng.
Còn nữa, ô tô sẽ đi ngược chiều trên cao tốc. Nhà thơ nào đó đã viết, em ngược đường ngược nắng để yêu anh, ngược phố tan tầm, ngược chiều gió thổi đấy là gì. Cảm giác nhìn các xe khác phải kinh hồn bạt vía cầu mong tử thần ngủ quên thật xúc động.
Xe máy, ô tô đã không nhường tàu hỏa thì sà lan cũng tuyệt đối không nhường cầu Ghềnh hay cầu An Thái.
Như đã nói ở trên. Cầu lúc nào cũng tấp nập người đi lại, cầu ở ngay gần thị trấn, thành phố còn sà lan cứ lênh đênh, lủi thủi một mình trên sông nước.
Người lái sà lan rất buồn, sà lan cũng buồn. Buồn như thế nên có đêm người lái sà lan đã bỏ sà lan về với vợ, để lại sà lan một mình trên sông nước mênh mông, cô quạnh.
Thế là sà lan cứ lùi lũi đi, không muốn tránh ai nữa, không muốn nhường ai nữa. Đêm hôm ấy, sà lan và cầu đổ ập vào nhau.
Có nhiều người rơi cả xuống sông. Thực ra, sà lan không định làm người đi xe máy rơi xuống sông, sà lan muốn gặp tàu hỏa. Nhưng tàu hỏa lại không đến kịp.
Sẽ là thiếu thốn nếu nói đến chuyện nhường nhịn mà lại quên không nhắc đến người đi bộ.
Người đi bộ bao năm qua đã chấp nhận những thiệt thòi quá mức rồi.
Vì thế người đi bộ cũng không muốn nhường nhịn gì nữa, phải đi xuống lòng đường, quên cái cầu vượt dành cho người đi bộ đi.
Sao phải chui lủi, vòng vèo lên cái cầu dành riêng ấy, thật yếu đuối. Người đi bộ sẽ dọa cho ô tô, xe máy sợ chết khiếp lên. Tất nhiên sẽ có những lúc không dọa được nhưng cũng không còn quan trọng nữa, vì khi đó người đi bộ cũng chẳng còn biết gì nữa rồi.
Tất cả sẽ đều nhất trí cùng ký tên vào đơn kiến nghị, nên bỏ từ nhường nhịn/chờ đợi hay những từ đại loại như vậy ra khỏi từ điển.
Thật buồn cười, thế kỷ bao nhiêu rồi mà còn nhường nhịn với chờ đợi. Rõ là vớ vẩn!
Tác giả: Việt Hoàng
Nguồn: Tri thức trẻ, Soha
 

love108

Xe tải
Biển số
OF-371563
Ngày cấp bằng
25/6/15
Số km
270
Động cơ
253,355 Mã lực
Công nhận là cụ nào ngồi 2b mà với tư tưởng thế này chắc cũng ăn chuối sớm lắm đây=))=))
 

peterpann

Xe tải
Biển số
OF-371902
Ngày cấp bằng
29/6/15
Số km
447
Động cơ
254,800 Mã lực
Cụ nào thích thể hiện kiểu vậy cũng sẽ sớm đc ngắm gà khỏa thân :D
Vui chút thôi, nhg chạy kiểu này nguy thật, giả sử thắng ko kịp thì biết bao nhiêu mạng người sẽ ra đi, mặc dù họ tự làm tự chịu ko ai tiếc nhg gia đình của họ ko đáng phải chịu nỗi đau mất đi ng thân. Giả sử thắng kịp nhg chệch đường ray thì thiệt hại biết bao nhiêu nữa, tài sản của cải, mạng người trên tàu nhiều vô số. Haiz
 

ngungo thien ly

Xe container
Biển số
OF-316047
Ngày cấp bằng
15/4/14
Số km
7,344
Động cơ
367,722 Mã lực
Nơi ở
Sau luỹ tre làng
Em chưa hiểu sao dân ta liều mình , cảm tử vậy. Đến i ét chắc cũng phải làm vài ^:)^^:)^^:)^
 

thanung

Xe máy
Biển số
OF-337508
Ngày cấp bằng
6/10/14
Số km
59
Động cơ
277,605 Mã lực
Cái này hoàn toàn do ý thức, nó ăn sâu vào tiềm thức rồi cụ ạ.
 

tuanvuduc_ncev

Xe hơi
Biển số
OF-416137
Ngày cấp bằng
12/4/16
Số km
179
Động cơ
223,290 Mã lực
Tuổi
38
Ko biết có bác nào bị chửi hay bị nhìn như người ngoài hành tinh khi dừng đèn đỏ chưa. Chứ e là bị vài lần r.
 

NhânSimba

Xe hơi
Biển số
OF-415243
Ngày cấp bằng
7/4/16
Số km
145
Động cơ
223,418 Mã lực
Ko biết có bác nào bị chửi hay bị nhìn như người ngoài hành tinh khi dừng đèn đỏ chưa. Chứ e là bị vài lần r.
Thường xuyên cụ ạ, người ta có thể chờ 90s nhưng còn 3-5s lại không thể chờ thêm. Bên đi cố, phía đi sớm, không ùn/tắc mới lạ! Thỉnh thoảng nửa đêm cháu dừng, tranh thủ châm điếu thuốc, thấy ai cũng quay ra nhìn, chắc chúng nó nghĩ "thằng này ngu thế nhỉ, bla bla bla", kệ bố với đời!
 

nguyen nghiep

Xe container
Biển số
OF-204562
Ngày cấp bằng
2/8/13
Số km
5,173
Động cơ
371,956 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Huyện Đông Ngàn - Phủ Từ Sơn
Cuối tuần rồi, đọc báo giúp các cụ tí cho nó sảng khoái:
Tàu hỏa mới chỉ dừng lại nhường xe máy vài lần, đâu có gì ghê gớm. Thế mà dân mạng đã làm ầm lên, thật chẳng ra sao!
Sao không đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao xe máy lại phải nhường tàu hỏa, thật bất công?
Ai cũng biết xe máy nhỏ nhắn và yếu đuối. Xe máy chỉ có hai bánh, nếu đi trên một hành trình dài, xe máy sẽ rất cô đơn.
Khi đi giữa trời nắng, xe máy sẽ rất nắng, rất bụi và mệt mỏi. Vì vậy xe máy phải tranh thủ từng giây từng phút, chỗ nào có đường là phải chen vào, chen thật nhanh, thật quyết liệt, nhanh được phút nào hay phút ấy.
Ai cũng biết tàu hỏa bao nhiêu năm nay được ưu tiên quá mức, một mình một đường. Bây giờ đã là thế kỷ bao nhiêu rồi mà còn tồn tại những bất công quá lớn như vậy?
Xe máy không thích nhẫn nhịn nữa, xe máy không thích nhường, dù có phải chết thì cũng sẽ tiến lên, vượt qua.
Nhiều người rất không hiểu sẽ nói xe máy thế này thế kia, nhưng nếu không dám làm những việc khác thường, sẽ chẳng ai biết đến bạn?
Đã bao năm qua, xe máy cố để người khác nhớ đến mình. Vượt đèn đỏ bây giờ tầm thường quá, lấn làn của ô tô, đi ngược chiều, đi vào cao tốc… tất cả đều chẳng là gì.
Cuộc cách mạng của xe máy đang thành công vang dội bằng dấu mốc vượt và chặn tàu hỏa.
Sắp tới xe máy sẽ chặn, dừng cả máy bay. Chỉ nghĩ đến viễn cảnh đó thôi đã thích mê đi.
Xe máy đã vươn lên chứng tỏ mình thì chẳng có lý do gì mà ô tô lại chấp nhận ở thế yếu, phải nhường nhịn ai cả.
Vì vậy, trời ơi, ô tô cũng phải làm một điều gì đó thật sự ấn tượng.
Chạy quá tốc độ, chở quá tải, chèn ép xe máy, giương đèn pha trong đô thị, quyết tâm cắt ngang đoàn tàu… tất cả đã nhàm chán lắm rồi. Ô tô thi thoảng sẽ điên lên, sẽ nổi loạn, sẽ ôm tất cả mọi người vào lòng.
Còn nữa, ô tô sẽ đi ngược chiều trên cao tốc. Nhà thơ nào đó đã viết, em ngược đường ngược nắng để yêu anh, ngược phố tan tầm, ngược chiều gió thổi đấy là gì. Cảm giác nhìn các xe khác phải kinh hồn bạt vía cầu mong tử thần ngủ quên thật xúc động.
Xe máy, ô tô đã không nhường tàu hỏa thì sà lan cũng tuyệt đối không nhường cầu Ghềnh hay cầu An Thái.
Như đã nói ở trên. Cầu lúc nào cũng tấp nập người đi lại, cầu ở ngay gần thị trấn, thành phố còn sà lan cứ lênh đênh, lủi thủi một mình trên sông nước.
Người lái sà lan rất buồn, sà lan cũng buồn. Buồn như thế nên có đêm người lái sà lan đã bỏ sà lan về với vợ, để lại sà lan một mình trên sông nước mênh mông, cô quạnh.
Thế là sà lan cứ lùi lũi đi, không muốn tránh ai nữa, không muốn nhường ai nữa. Đêm hôm ấy, sà lan và cầu đổ ập vào nhau.
Có nhiều người rơi cả xuống sông. Thực ra, sà lan không định làm người đi xe máy rơi xuống sông, sà lan muốn gặp tàu hỏa. Nhưng tàu hỏa lại không đến kịp.
Sẽ là thiếu thốn nếu nói đến chuyện nhường nhịn mà lại quên không nhắc đến người đi bộ.
Người đi bộ bao năm qua đã chấp nhận những thiệt thòi quá mức rồi.
Vì thế người đi bộ cũng không muốn nhường nhịn gì nữa, phải đi xuống lòng đường, quên cái cầu vượt dành cho người đi bộ đi.
Sao phải chui lủi, vòng vèo lên cái cầu dành riêng ấy, thật yếu đuối. Người đi bộ sẽ dọa cho ô tô, xe máy sợ chết khiếp lên. Tất nhiên sẽ có những lúc không dọa được nhưng cũng không còn quan trọng nữa, vì khi đó người đi bộ cũng chẳng còn biết gì nữa rồi.
Tất cả sẽ đều nhất trí cùng ký tên vào đơn kiến nghị, nên bỏ từ nhường nhịn/chờ đợi hay những từ đại loại như vậy ra khỏi từ điển.
Thật buồn cười, thế kỷ bao nhiêu rồi mà còn nhường nhịn với chờ đợi. Rõ là vớ vẩn!
Tác giả: Việt Hoàng
Nguồn: Tri thức trẻ, Soha
Uôi! Với tư tưởng của cụ thì dễ theo Tiên Tổ, lên ngồi Bàn Thờ ngắm chuối xanh lắm cụ ạ!
 
Chỉnh sửa cuối:

namcks

Xe máy
Biển số
OF-416662
Ngày cấp bằng
14/4/16
Số km
61
Động cơ
221,810 Mã lực
Nơi ở
Ngồi xổm
Website
hotrokekhai.info
BH thử ko xe nào nhường đường xe nào xem tình hình sao nhỉ?
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Cuối tuần rồi, đọc báo giúp các cụ tí cho nó sảng khoái:
Tàu hỏa mới chỉ dừng lại nhường xe máy vài lần, đâu có gì ghê gớm. Thế mà dân mạng đã làm ầm lên, thật chẳng ra sao!
Sao không đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao xe máy lại phải nhường tàu hỏa, thật bất công?
Ai cũng biết xe máy nhỏ nhắn và yếu đuối. Xe máy chỉ có hai bánh, nếu đi trên một hành trình dài, xe máy sẽ rất cô đơn.
Khi đi giữa trời nắng, xe máy sẽ rất nắng, rất bụi và mệt mỏi. Vì vậy xe máy phải tranh thủ từng giây từng phút, chỗ nào có đường là phải chen vào, chen thật nhanh, thật quyết liệt, nhanh được phút nào hay phút ấy.
Ai cũng biết tàu hỏa bao nhiêu năm nay được ưu tiên quá mức, một mình một đường. Bây giờ đã là thế kỷ bao nhiêu rồi mà còn tồn tại những bất công quá lớn như vậy?
Xe máy không thích nhẫn nhịn nữa, xe máy không thích nhường, dù có phải chết thì cũng sẽ tiến lên, vượt qua.
Nhiều người rất không hiểu sẽ nói xe máy thế này thế kia, nhưng nếu không dám làm những việc khác thường, sẽ chẳng ai biết đến bạn?
Đã bao năm qua, xe máy cố để người khác nhớ đến mình. Vượt đèn đỏ bây giờ tầm thường quá, lấn làn của ô tô, đi ngược chiều, đi vào cao tốc… tất cả đều chẳng là gì.
Cuộc cách mạng của xe máy đang thành công vang dội bằng dấu mốc vượt và chặn tàu hỏa.
Sắp tới xe máy sẽ chặn, dừng cả máy bay. Chỉ nghĩ đến viễn cảnh đó thôi đã thích mê đi.
Xe máy đã vươn lên chứng tỏ mình thì chẳng có lý do gì mà ô tô lại chấp nhận ở thế yếu, phải nhường nhịn ai cả.
Vì vậy, trời ơi, ô tô cũng phải làm một điều gì đó thật sự ấn tượng.
Chạy quá tốc độ, chở quá tải, chèn ép xe máy, giương đèn pha trong đô thị, quyết tâm cắt ngang đoàn tàu… tất cả đã nhàm chán lắm rồi. Ô tô thi thoảng sẽ điên lên, sẽ nổi loạn, sẽ ôm tất cả mọi người vào lòng.
Còn nữa, ô tô sẽ đi ngược chiều trên cao tốc. Nhà thơ nào đó đã viết, em ngược đường ngược nắng để yêu anh, ngược phố tan tầm, ngược chiều gió thổi đấy là gì. Cảm giác nhìn các xe khác phải kinh hồn bạt vía cầu mong tử thần ngủ quên thật xúc động.
Xe máy, ô tô đã không nhường tàu hỏa thì sà lan cũng tuyệt đối không nhường cầu Ghềnh hay cầu An Thái.
Như đã nói ở trên. Cầu lúc nào cũng tấp nập người đi lại, cầu ở ngay gần thị trấn, thành phố còn sà lan cứ lênh đênh, lủi thủi một mình trên sông nước.
Người lái sà lan rất buồn, sà lan cũng buồn. Buồn như thế nên có đêm người lái sà lan đã bỏ sà lan về với vợ, để lại sà lan một mình trên sông nước mênh mông, cô quạnh.
Thế là sà lan cứ lùi lũi đi, không muốn tránh ai nữa, không muốn nhường ai nữa. Đêm hôm ấy, sà lan và cầu đổ ập vào nhau.
Có nhiều người rơi cả xuống sông. Thực ra, sà lan không định làm người đi xe máy rơi xuống sông, sà lan muốn gặp tàu hỏa. Nhưng tàu hỏa lại không đến kịp.
Sẽ là thiếu thốn nếu nói đến chuyện nhường nhịn mà lại quên không nhắc đến người đi bộ.
Người đi bộ bao năm qua đã chấp nhận những thiệt thòi quá mức rồi.
Vì thế người đi bộ cũng không muốn nhường nhịn gì nữa, phải đi xuống lòng đường, quên cái cầu vượt dành cho người đi bộ đi.
Sao phải chui lủi, vòng vèo lên cái cầu dành riêng ấy, thật yếu đuối. Người đi bộ sẽ dọa cho ô tô, xe máy sợ chết khiếp lên. Tất nhiên sẽ có những lúc không dọa được nhưng cũng không còn quan trọng nữa, vì khi đó người đi bộ cũng chẳng còn biết gì nữa rồi.
Tất cả sẽ đều nhất trí cùng ký tên vào đơn kiến nghị, nên bỏ từ nhường nhịn/chờ đợi hay những từ đại loại như vậy ra khỏi từ điển.
Thật buồn cười, thế kỷ bao nhiêu rồi mà còn nhường nhịn với chờ đợi. Rõ là vớ vẩn!
Tác giả: Việt Hoàng
Nguồn: Tri thức trẻ, Soha
Đúng vậy sao lại bắt 2b phải nhường, ngày cả việc sớm được gặp tổ tiên cũng phải nhường 2b:)):)):))
 

dungphp

Xe điện
Biển số
OF-329502
Ngày cấp bằng
1/8/14
Số km
2,174
Động cơ
305,210 Mã lực
Đúng vậy sao lại bắt 2b phải nhường, ngày cả việc sớm được gặp tổ tiên cũng phải nhường 2b:)):)):))
Tốc độ chậm nhưng hay được nhường nên gặp Tổ tiên sớm là phải thôi
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,634
Động cơ
678,898 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhường 2b là công bằng rồi các cụ à. Nhỡ có va chạm thì 2b là thịt bọc sắt, còn 4b là sắt bọc thịt, tuỳ các cụ chọn :).
 

mualanhdaumua

Đi bộ
Biển số
OF-410022
Ngày cấp bằng
12/3/16
Số km
7
Động cơ
224,570 Mã lực
Tuổi
35
CÁI này do ý thức của người điều khiển phương tiện ak
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top